Lược tŕnh sức ép của Trung Quốc ngày càng gia tăng lên Việt Nam
Minh Hoàng[*]
Kỹ sư chế tạo máy TP HCM
Sức mạnh đang phất lên và
mưu đồ hung hăng của Trung
Quốc
Theo báo Economist, ngân
sách quốc pḥng TQ năm 2008
là 85 tỷ đô la, đứng thứ nh́
sau Hoa Kỳ. Với Project 048,
TQ đang xây hàng không mẫu
hạm ở đảo Changxinh cạnh
Thượng Hải và sẽ có 2 chiếc
hoạt động vào năm 2015. Lực
lượng hải quân có khoảng 55
tàu ngầm, 70 khu trục hạm,
50 tàu đổ bộ và 40 tàu chiến
ven bờ. TQ đă chế xong 2
trong 6 chiếc tàu ngầm
nguyên tử lực tối tân, loại
Jin-class (094) và trang bị
hỏa tiển JL-2 có tầm xa
7.200km. Trên bộ, TQ trang
bị hỏa tiễn nguyên tử di
động DF-31 và DF-31A. TQ sắp
sử dụng hàng không mẫu hạm
NAe Sao Paulo của Brazil để
thực tập bay/đáp theo kỹ
thuật CATOBAR (phóng khi lên,
dùng dây móc khi xuống). C̣n
Việt Nam (VN) vừa mua của
Nga 6 tàu ngầm Kilo ($1.8 tỷ
đô la) và 8 máy bay Su-30MK2
($400 triệu đô la) không kèm
vũ khí hay thiết bị kỹ thuật,
khác nào chim ưng không móng
(máy bay mới của Nga là
Su-35), so ra khó thể làm
cho TQ ngại ngùng khi tính
toán chiến tranh.
Cuối năm 2009, TQ sẽ thao
diễn quân sự đại quy mô kéo
dài 2 tháng có tên “Tiến
Bước-2009”, sử dụng quân sĩ
của 4 trong tổng số 7 quân
đoàn với 50.000 quân thao
tập, huy động 60.000 xe, sử
dụng vũ khí nặng, tổ chức
đánh trận thật, bắn đạn thật,
di chuyển trường chinh với
50.000km đường, mỗi tiểu đơn
vị di chuyển một tuyến đường
dài hơn 2.400km, tiến quân
cùng một lúc từ 4 đại bản
doanh của 4 tỉnh Thẩm Dương,
Lan Châu, Tế Nam và Quảng
Châu. Việc thao diễn nhằm
phối hợp lục và không quân
để đạt 6 chỉ tiêu là kiện
toàn chỉ huy, phối hợp binh
chủng, sử dụng kỹ thuật điện
từ, tấn công, giao chiến, và
sử dụng lực lượng đặc nhiệm
(Jamestown.org 15/5 và
12/6/09).
TQ đang trong chiều hướng
chuẩn bị dư luận cho chiến
tranh bành trướng xẩy ra
trong tương lai. Trong tháng
3/09 vừa qua, quyển sách
Trung Quốc bất cao hứng bán
chạy nhất ở TQ với số in
180.000 cuốn bán sạch (và in
thêm với số bán hơn nửa
triệu) của 5 tác giả Vương
Tiểu Đông, Tống Hiểu Quân,
Hoàng Kỉ Tô, Tống Cường và
Lưu Ngưỡng đưa ra viễn kiến
cho TQ trong 30 năm tới, cho
rằng TQ phải có chí lớn, đă
đến lúc TQ phải “thay Trời
hành đạo”, lănh đạo thế giới,
phải cầm gươm kinh doanh,
tận dụng tài nguyên thế giới,
Giải phóng quân phải bám sát
lợi ích ṇng cốt của TQ trên
thế giới (hoinhavanvietnam.vn
4/14/09). Đây là h́nh ảnh
của anh thương gia tay xách
túi tiền và trên vai có mang
theo khẩu súng.
TQ coi các quốc gia xung
quanh là sợi dây chuyền trân
châu đeo trên cổ của họ,
ṿng đai chư hầu để TQ khai
thác tài nguyên và làm phên
dậu, từ Mông Cổ, Bắc Hàn,
VN, Lào, Cam Bốt, Miến Điện,
Bangladesh, Pakistan,
Sri-Lanka. Họ đă bỏ ra $1 tỷ
đô la để xây hải cảng
Hambantota phía Đông Bắc
Sri-Lanka, kiểm soát Ấn Độ
Dương, thọc vào nách Ấn Độ,
tạo quân cảng 2 bên vùng
vịnh Bengal từ Sri-Lanka qua
Miến Điện (UPI Asia
13/5/09).
Chuyên gia Nga về VN, TS
Vladimir Kolotov nhận xét
rằng chiến lược dài hạn của
TQ rất rơ ràng là kiểm soát
vùng Đông Nam Á (ĐNA), ban
đầu gián tiếp sau đó trực
tiếp, và hàm ư TQ muốn lập
chế độ bù nh́n ở VN. TQ hứa
hẹn với VN hợp tác khai thác
chung ở những vùng biển
tranh chấp, nhưng theo ông,
hợp tác khai thác là phải
cùng đầu tư. Công ty dầu
China National Offshore
Corp. đă bỏ ra $30 tỷ đô la
để khai thác quanh Trường
Sa, VN có bỏ ra được $10 tỷ
hay không? Ông nhận xét là
trong lịch sử, mỗi khi TQ
mạnh, lần nào cũng là một
vấn đề lớn cho VN (BBC
14/5/09 và 23/12/08). Tuần
dương hạm Trịnh Ḥa của TQ
ghé cảng Đà Nẵng ngày
18/11/08 và Trung Tướng Vũ
Xuân Vinh nói trong dịp này
là “bán anh em xa, mua láng
giềng gần”. Với tàu Trịnh
Ḥa, TQ gởi đến VN một tín
hiệu của sự đe dọa, nhắc nhở
cho VN rằng Trịnh Ḥa
(1371-1433) là Thủy Sư Đô
đốc thời nhà Minh cường
thịnh và xâm lăng VN, đưa
đến cuộc khởi nghĩa của anh
hùng áo vải Lam Sơn (BBC
18/11/08).
Hiện nay ở TQ, các tờ Đông
phương nhật báo, China
Daily, website quân sự chính
trị “Thiết huyết” ở Bắc Kinh
đều có chủ trương muốn thôn
tính VN bằng vũ lực trong
một cuộc chiến tranh cục bộ
để mở rộng không gian của
ḿnh (lư luận của Phát xít
Đức-Ư trước kia), v́ VN là
ḥn đá cản đường sự phát
triển của TQ, và t́nh h́nh
hiện nay là cơ hội lịch sử,
cần đánh nhanh. TQ đă giấu
khả năng và chần chờ quá lâu,
VN là nước mà TQ cần đánh
trước. TQ cần gấp một chiến
thắng để gởi tín hiệu cho
thế giới về vị thế cường
quốc của ḿnh và khích lệ
nhân dân TQ. Họ nói Bộ
trưởng Quốc pḥng Mỹ Robert
Gates ở Hội nghị Đối thoại
Shangri-La, Singapore
31/5/09 đă bật đèn xanh cho
TQ khi nói rằng Mỹ không có
quan điểm ǵ về các tranh
chấp chủ quyền tại biển Đông
(BBC 2/6 và 11/6/09). Tâm lư
này của TQ được phản ảnh qua
việc họ đồng t́nh với Nga
khi Nga chiếm 2 tỉnh South
Ossetia và Abkhazia của
Georgia, lập thành 2 nước
thân Nga, trong khi thế giới
chỉ lên tiếng suông chứ
không có một hành động cụ
thể nào để bảo vệ Georgia.
Liệu rằng với sự hiện diện
của TQ ở Tây Nguyên và các
vùng có dân tộc thiểu số để
khai thác quặng mỏ, có ai
bảo đảm rằng TQ sẽ không làm
như Nga ở Georgia?
Chúng ta c̣n nhớ vào đầu
tháng 8/08 và kéo dài đến
tháng 9/08, mạng
Sina.com cùng 3 mạng khác ở TQ
đăng kế hoạch cùng bản đồ
đánh chiếm VN trong 31 ngày
với 310.000 quân hải lục
tiến từ Vân Nam, Quảng Tây
và Vịnh Bắc Bộ, dùng hỏa
tiễn tầm xa bắn phá 5 ngày
đầu để làm tê liệt hóa khả
năng truyền thông của VN.
Theo GS Ngô Vĩnh Long ở Đại
Học Maine, việc đăng công
khai đó có sự nhúng tay của
Bắc Kinh, v́ thường những
thông tin chính quyền ngăn
cấm không thể xuất hiện quá
3 ngày. GS Long cho rằng nếu
VN lo sợ th́ TQ lấn hơn, nếu
mạnh mẽ th́ TQ dè dặt. Các
mạng này cho rằng VN là mối
đe dọa chủ yếu nhất đối với
an ninh TQ, là trở ngại lớn
nhất đối với sự trỗi dậy của
TQ, là đầu mối và trọng tâm
chiến lược của toàn bộ khu
vực ĐNA, muốn kiểm soát ĐNA
cần chinh phục VN và VN là
một cái xương khó nuốt (BBC
8/08). Chủ tịch Quốc hội
Nhật, ông Tamisuke Watanuki
khi viếng Hà Nội ngày
10/1/2002 đă nói với ông
Nguyễn Văn An, Chủ tịch Quốc
hội VN lúc bấy giờ là “mối
đe dọa đang nằm ở kế bên” (Asia
Times 1/2/06).
Với chính sách cưỡng bách
mỗi gia đ́nh chỉ có một con
và văn hóa trọng nam khinh
nữ, xă hội TQ hiện nay có
khoảng 37 triệu trai thừa và
sẽ tăng lên khoảng 40 triệu
vào năm 2020 (english.peopledaily.com.cn
10/7/07 và Wikipedia). Tầng
lớp này hiện đang bước dần
vào hạng tuổi lănh đạo ở các
cấp chính quyền TQ. Nhiều
nhà xă hội học lo lắng rằng
thành phần này có tâm lư
phiêu lưu, họ dễ đưa TQ vào
con đường mạo hiểm và sẽ tạo
bất ổn cho thế giới. Nh́n
cách TQ cư xử trịch thượng
đối với VN trong những năm
gần đây th́ dù thờ ơ đến đâu
chúng ta cũng phải bắt đầu
lo lắng. Mặc dù Bộ Chính
trị Đảng CSVN đă hết sức một
ḷng theo chủ trương “nhất
biên đảo” (ngă hẳn về một
bên thân TQ), nhưng VN càng
khiếp nhược nhường nhịn th́
TQ càng “được đằng chân lân
đằng đầu,” càng gia tăng sự
lấn áp để bành trướng.
TQ là một quốc gia độc tài
toàn diện và đang có tham
vọng bá quyền. Trong chế độ
độc tài, các lănh tụ nếu
muốn củng cố địa vị lănh đạo
của ḿnh thường lúc nào cũng
phải hát giọng cao như Đại
Hán, ái quốc, bành trướng
không gian sinh tồn, hùng
mạnh, đánh Đài Loan, dạy cho
VN một bài học, đánh Ấn Độ
lấy tỉnh Arunachal Pradesh,
chứng tỏ sức mạnh cường quốc
của ḿnh cho thế giới kính
sợ v.v. Nếu ai hát giọng
thấp th́ sẽ bị mất quyền lực
ngay. Biến cố Thiên An Môn
1989 đă thể hiện rơ điều này
khi những người lănh đạo ôn
ḥa muốn thương thảo với
sinh viên đều bị hạ bệ. TQ
đang có nhu cầu đánh một
trận lấy chiến thắng để thị
uy cùng thế giới và họ đă
chọn chiến trường đầu tiên
là VN, v́ nó hội đủ tất cả
mọi điều kiện để TQ chiến
thắng dễ dàng, nhanh chóng,
thu được các mối lợi cao như
biển Đông, tài nguyên, và mở
được cửa ngơ chiến lược để
bành trướng xuống vùng ĐNA.
Do đó, vấn đề Đánh VN chỉ là
vấn đề thời gian sớm hay
muộn mà thôi.
TQ đă
gài được cái thế tương quan
để VN đi từ một quốc gia có
chủ quyền (trước 1991 với sự
độc lập tương đối), đến sự
liên hệ hợp tác song phương
(sau khi thiết lập bang giao
1991 để bắt đầu đi vào con
đường chư hầu), rồi trói
chặt VN bằng sự liên hệ hợp
tác chiến lược toàn diện
(sau 2008 và đi vào ṿng nô
lệ)??.
Việt Nam-Trung Hoa núi liền
núi sông liền sông… Đất nước
chung nghe tiếng gà gáy cùng
(bài hát ở miền Bắc VN trước
1975)
Từ tháng 2/1999 đến 12/2000,
TQ kư với tất cả 10 quốc gia
ĐNA các thỏa ước khung sườn
cộng tác song phương, qua
h́nh thức tuyên bố chung
giữa các Bộ trưởng Ngoại
giao hay Phó Thủ tướng, chỉ
trừ VN là phải có thêm thỏa
ước kư bởi 2 Tổng bí thư.
Khi kư với các quốc gia khác,
TQ đều cho dựa vào các điều
khoản luật quốc tế như Hiến
chương Liên hiệp quốc và
những hiệp ước quốc tế.
Riêng VN, thỏa ước 1999
không dựa vào điều khoản
luật quốc tế nào cả, thỏa
ước năm 2000 th́ chỉ dựa vào
Hiến chương LHQ và 5 nguyên
tắc chung sống ḥa b́nh.
Trong việc thực hiện sự cộng
tác giữa TQ và các quốc gia
khác, TQ chỉ đ̣i hỏi tổng
quát là trao đổi cấp cao.
Riêng VN, thỏa ước 1999 đ̣i
hỏi toàn diện cộng tác từ
đảng, chính quyền, các tổ
chức quần chúng, các địa
phương. Đối với các quốc gia
khác, TQ đ̣i hỏi họ hỗ trợ
TQ một cách chung chung mà
thôi. Riêng VN th́ hết sức
chi tiết và đ̣i hỏi VN tuyệt
đối không bao giờ được phát
triển quan hệ chính thức với
Đài Loan. TQ cam kết tôn
trọng sự độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lănh thổ với 8
trong 10 quốc gia ĐNA, trừ
VN và Brunei. TQ hứa tham
khảo và cộng tác với các
quốc gia ĐNA ở các diễn đàn
quốc tế như LHQ, ASEAN,
ASEAN+3, trừ VN. Về sông Cửu
Long, TQ hứa với Lào, Miến
Điện, Thái Lan, Cam Bốt là
giúp họ phát triển vùng hạ
lưu, trừ VN (Thayer
25/3/06).
Trong khi VN bị TQ bức hiếp
th́ các quốc gia khác, dù
nhỏ yếu hơn VN như
Phillipines, đă can đảm
chống lại TQ để bảo vệ sự
toàn vẹn lănh thổ của ḿnh.
Có thể nói vấn đề tranh chấp
Trường Sa trong hai năm qua
là vấn đề giữa TQ và Phi,
chứ không phải giữa TQ với
VN, bởi v́ VN chấp nhận thua
thiệt và im lặng. Ngày
9/7/07 TQ bắn chết ngư dân
VN trong vùng Trường Sa, tàu
hải quân BPS-500 của VN có
mặt ở đó, nhưng chỉ đứng
nh́n (BBC 20/7/07). Quy ước
Ứng xử năm 2002 giữa TQ và
các quốc gia ĐNA chỉ là một
văn bản có tính cách hứa hẹn
không làm phức tạp vấn đề,
nó không có tính cách ràng
buộc, không có chế tài,
không có hải h́nh rơ rệt v́
TQ không chịu để Hoàng Sa
vào, và không bao gồm tất cả
các quốc gia tranh chấp v́
không có Đài Loan tham dự.
TQ đă coi nó như một tờ giấy
lộn. Thỏa hiệp hợp tác địa
chấn biển và thăm ḍ dầu khí
chung trong vùng tranh chấp
giữa TQ, Phi và VN năm 2005
có hiệu lực 3 năm, đă măn
hạn ngày 30/6/08 và không
được gia hạn. Phi đă hủy bỏ
năm 2007-08 v́ cho rằng TQ
bắt nạt, áp lực Quốc Hội Phi
đ̣i thay đổi đường bờ biển
căn bản. Đối lập Phi cho là
vi hiến và tham nhũng. Phi
c̣n thông qua luật ngày
17/2/09 coi các đảo là
“regime islands” thuộc chủ
quyền của Phi, mặc cho TQ
phẫn nộ. Bà Tổng thống
Gloria Arroyo c̣n cố ư kư
thành luật vào ngày tân Đại
sứ TQ tŕnh ủy nhiệm thư
10/3/09, chỉ hai ngày sau
biến cố tàu Impeccable bị TQ
sách nhiễu ở 75 dặm cách đảo
Hải Nam.
Cố vấn
Hội đồng An ninh Quốc gia và
Bộ trưởng Quốc pḥng Phi đă
phản ứng dữ dội về việc TQ
đưa tàu Ngư Chính 311 vào
vùng Trường Sa. TQ phải dịu
giọng giải thích đó chỉ là
những hoạt động thường lệ và
ngày 24/3/09 hứa giải quyết
ôn ḥa.
Với Mỹ và Phi, TQ chưa dám
phản ứng bằng cách gởi tàu
chiến hạng nặng. Mỹ tuy có
ráo riết theo dơi căn cứ hải
quân Tam Á của TQ ở Hải Nam
(qua vụ máy bay thám thính
EP-3 bị chiến đấu cơ TQ đụng
tháng 4/2001 và vụ tàu
Impeccable) nhưng cho đến
nay lập trường của Mỹ giới
hạn vào sự thông thương tự
do ở hải phận quốc tế, cách
bờ 12 hải lư, và các công ty
Mỹ không bị đe dọa khi khai
thác hợp pháp trong các vùng
đặc quyền kinh tế của phạm
vi 200 hải lư hay xa hơn (Jamestown.org
30/4/09).
Nhật Bản c̣n mănh liệt hơn
Phi trong việc tranh chấp
biển đảo với TQ. Nhật đơn
phương tuyên bố vùng đặc
quyền kinh tế từ lằn chính
giữa của đảo Ryukyu và bờ
biển TQ, chỉ có Nhật độc
quyền khai thác và Nhật sẽ
có hành động trừng phạt nếu
TQ vi phạm. Nhật c̣n đe dọa
TQ không được khai thác gần
đường ranh v́ có thể rút dầu
từ bên phía Nhật ở dưới mặt
đất. TQ tuy viện dẫn thềm
lục địa của họ kéo dài tới
trũng Okinawa, nằm sâu bên
trong vùng đặc quyền kinh tế
của Nhật, nhưng TQ không dám
có hành động ǵ. Luật biển
LHQ UNCLOS 1982 về vùng đặc
quyền kinh tế th́ mơ hồ,
trước kia theo thềm lục địa
nhưng sau này th́ thiên về
đường chính giữa, như phán
quyết trong vụ tranh chấp
Libya-Malta, ngoài ra c̣n đi
theo tỷ lệ của bờ biển.
Trong vụ tranh chấp Úc-Nam
Dương (East Timor) th́ thềm
lục địa của Úc chạy đến
trũng Timor, có lợi cho Úc.
Nhưng sau khi Timor độc lập
năm 2002, Timor đ̣i đường
chính giữa và Úc đă tương
nhượng, đồng ư là phần giữa
trũng và đường chính giữa
Timor được chia lợi nhuận
trong sự khai thác. Trong
việc tranh chấp giữa
Nhật-Nam Hàn, hai bên đồng ư
là có sự bất đồng và đợi đến
năm 2028 sẽ giải quyết,
trong hiện tại hai bên khai
thác chung phần nằm giữa
trũng và đường chính giữa.
Cũng như TQ, thềm lục địa
Nam Hàn chạy đến trũng
Okinawa. Hiện giờ lằn ở giữa
được LHQ chiếu cố và phương
pháp giải quyết tranh chấp
thường dùng là “thỏa thuận
tạm thời và thực tiển”. TQ
muốn như vậy đối với Nhật
nhưng Nhật cương quyết từ
chối và TQ không làm ǵ được.
Ngay cả vùng đảo Senkaku (TQ
gọi là Diaoyu), TQ và Đài
Loan có thế mạnh về lịch sử
và thềm lục địa, nhưng Nhật
đ̣i cả 220 hải lư vùng đặc
quyền kinh tế tính từ ḥn đá
phía Đông của Nhật mà họ gọi
là đảo Okinotori, vi phạm
Điều 212(3) của UNCLOS (Asia
Times 1/2/06).
Nhật là một quốc gia đă từng
chiếm đóng TQ và là một
cường quốc cho nên TQ không
dám hiếp đáp. Do đó TQ ḍm
ngó ĐNA, nhất là VN là nơi
mà TQ dễ bắt nạt. TQ với bản
đồ chữ U nộp LHQ chiếm 80%
biển Đông, đ̣i 350 hải lư
thay v́ 200 như quy ước,
diện tích đ̣i là 3 triệu
km², trong khi theo quy ước
chỉ là 270 ngàn km² (Strait
Times 19/5/09). TQ dùng vũ
lực chiếm 7 đảo ở Trường Sa
và khoảng 100 giếng khoan
dầu mà TQ nói là nằm trong
vùng biển của họ với trữ
lượng 22.5 tỷ tấn dầu trong
tổng số khoảng 35 tỷ tấn.
Trường Sa c̣n là một vị trí
chiến lược quan trọng, TQ có
21 trong tổng số 39 đường
hàng hải đi qua vùng Trường
Sa. Trường Sa nằm ngay trung
điểm của chữ S để tiến Đông
qua Thái B́nh Dương và tiến
Tây qua Ấn Độ Dương và TQ
coi Trường Sa là lưỡi gươm
bén của họ (John Chan,
WSWS.org).
Trong sự liên hệ giữa VN và
TQ, với chủ trương 16 vàng
và 4 tốt
“Láng
giềng hữu nghị – Hợp tác
toàn diện – Ổn định lâu dài
– Hướng tới tương lai” và
“Láng giềng tốt – Bạn bè tốt
– Đồng chí tốt – Đối tác tốt”,
con
thuyền VN đă bị Đảng và nhà
cầm quyền VN buộc chặt vào
con thuyền khổng lồ của TQ.
Các câu này rơ ràng
là để áp dụng cho VN chứ
không phải TQ, nói một cách
giản dị là “v́ ở cạnh TQ nên
phải cư xử thân thiện với TQ,
hoàn toàn vâng theo lời TQ,
có như vậy TQ mới cho được
yên ổn cầm quyền lâu dài, và
TQ đi hướng nào th́ VN phải
đi theo hướng đó”, và “đă ở
bên cạnh TQ th́ phải làm đàn
em ngoan ngoăn, làm đảng
viên trung thành, làm nơi
cho TQ bán hàng và khai thác
tài nguyên”, luôn làm “tốt”
để phục vụ quyền lợi TQ
?????
Láng giềng tốt ?:
TQ dọn ḿn ở vùng biên giới
và vùng đèo Hữu Nghị 3 lần,
lần thứ I từ 1992-94, lần
thứ II từ 1997-99 được coi
là lần dọn ḿn lớn nhất lịch
sử thế giới, và lần thứ III
từ 2005. TQ cho biết hàng
ngàn mẫu trà đă được trồng
năm 1999. Câu hỏi được đặt
ra là ḿn đó do ai đặt? và
đặt trên đất của ai? Bây giờ
có hàng ngàn mẫu trà là đất
của TQ (VOA 31/12/08). TQ
mang 200.000 quân đánh VN
năm 1979, họ chiếm vùng biên
giới nước ta, và VN ở thế tự
vệ th́ làm sao mà VN có thể
đặt ḿn trên đất TQ được?
Chỉ có thể là TQ trước khi
rút quân đă đặt ḿn trên đất
VN để phục vụ 2 mục đích: VN
không thể đánh bọc hậu, và
vùng đất này không ai có thể
sử dụng được cho đến khi ḿn
được tháo gỡ. Có lẽ chính v́
bị mất đất quá nhiều cho nên
lănh đạo VN, qua ông TS
Nguyễn Hồng Thao của Ban
Biên giới Chính phủ VN, đă
t́m cách thối thác không đưa
ra bản đồ, viện dẫn rằng có
hơn 2.000 cột mốc (theo DPA
của Đức, tất cả là 2.333 cột
mốc) cũng là hơn 2000 biên
bản nên cần có thời gian và
phải mất ít nhất 1 năm nữa
(BBC 2/1/09). Chúng ta, ai
cũng biết rằng với kỹ thuật
vệ tinh và GPS ngày nay, chỉ
cần mang cell phone có GPS
đến cột mốc là vị trí này
chính xác xuất hiện trên bản
đồ.
Lănh đạo VN đă dối gạt dân
để mua thời gian và tạo quên
lăng trong việc nhường lănh
thổ ??.
Trong hơn 3 năm vừa qua, vào
mùa đánh cá của ngư dân VN,
TQ ra lệnh cấm 2 tháng và
năm nay tăng lên 2 tháng
rưỡi từ 16/5/09 đến 1/8/09
lấy lư do là để bảo vệ môi
trường, mà theo GS Nguyễn
Mạnh Hùng nhận xét, là TQ
chiếm từ từ bằng cách tạo
tiền lệ, sau một thời gian
tiền lệ sẽ trở thành tập tục
quốc tế, và sau đó nữa là
hoàn toàn của họ, lấy một
cách êm thắm. Chính quyền VN
th́ lặng thinh và thế giới
không ai phản đối. Theo GS
Hùng, nếu VN không giữ chặt,
kể cả tử chiến, những ǵ
ḿnh c̣n chưa mất, th́ TQ sẽ
tiếp tục lấy nữa, và điều
kiện tiên quyết là lănh đạo
VN phải nhất trí, coi nguy
cơ bá quyền của TQ là nguy
cơ lớn nhất, trên cả 4 đại
nguy cơ mà lănh đạo VN nêu
trong đại hội của họ là tụt
hậu, chệch hướng, tham nhũng,
và diễn tiến ḥa b́nh (RFA
1/6/09). Nhưng điều này khó
thể xảy ra với thành phần
lănh đạo hiện tại. Lệnh cấm
của TQ từ Cam Ranh trở lên
bao phủ một vùng rộng lớn
128.000km² vào mùa biển lặng
gió yên đă làm thiệt hại 60%
tổng số cá sản xuất hàng năm
của ngư dân (BBC 9/6/09).
Trả lời yêu cầu của ông Thứ
trưởng Ngoại giao VN Hồ Xuân
Sơn đến ông Đại sứ TQ Tôn
Quốc Tường, ông phát ngôn
nhân Tần Cương của TQ cho
biết lệnh cấm đánh cá là cần
thiết, là biện pháp thông
thường và đứng đắn trong
vùng lănh thổ của họ. Báo
chí và dư luận ở TQ c̣n cho
là họ làm như vậy và tăng
lệnh cấm từ 2 tháng lên 2
tháng rưỡi là để thăm ḍ ư
chí của VN, v́ VN đă có hành
động khiêu khích như lập
quận Hoàng Sa, họ cần cảnh
báo để VN không đi quá xa,
nếu VN có hành động ǵ th́
TQ sẽ ra tay mà không bị
mang tiếng là bắt nạt, và
“vũ lực đằng sau lời lẽ là
điều cần thiết”.
Bạn bè tốt ??:
Tháng 12/2005 TQ đe dọa Công
ty dầu Ấn Độ ONGC trong việc
hợp tác khai thác với VN ở
biển Đông. TQ cũng đe dọa
như vậy với Công ty BP của
Anh tháng 4/07 khiến BP phải
bỏ, và Exxon-Mobil của Mỹ
tháng 7/2008. TQ thao diễn
quân sự ở TS một tuần từ
16/11/07 và mở tour du lịch
cho dân TQ. Ngày 2/12/07
Quốc vụ viện TQ phê chuẩn
thành lập huyện Tam Sa để
bao gồm Hoàng Sa và Trường
Sa. Khi VN tổ chức Hội nghị
APEC tháng 11/06, TQ cảnh
cáo là không được mời Đài
Loan tham dự. Trong công tác
nhân đạo, tàu bệnh viện USS
Peleliu của HK đến cảng Đà
Nẵng giữa tháng 7/07 nhưng
CSVN không cho lên bờ và
không cho dùng trực thăng để
di chuyển bệnh nhân v́ sợ TQ
phật ḷng.
Cuối tháng 7/07 ông Du Tích
Khôn, Chủ tịch Đảng Dân tiến
Đài Loan (DPP) đă được lănh
đạo VN cấp visa để viếng
thăm VN đầu tháng 8/07 nhưng
TQ áp lực và lănh đạo VN hủy
bỏ. DPP coi đó là “một hành
động lăng mạ phỉ báng” và
“hết sức bất nhă” của lănh
đạo VN.
Đại sứ VN ở TQ, ông Trần Văn
Luật, cuối tháng 8/07 đă bị
TQ gọi đến để huấn thị là
báo chí VN phải ngưng đăng
những tin tức về sản phẩm TQ
thiếu chất lượng mà báo chí
trên thế giới đang ồn ào
loan tin, nếu không th́ hàng
hóa VN gặp vấn đề tại biên
giới. TQ không làm như vậy
với đại sứ của các quốc gia
Tây phương trong khi báo chí
Tây phương ồn ào nhất về
việc này.
Lănh
đạo VN đă đồng ư cho ông Thứ
Trưởng Ngoại Giao HK John
Negroponte công du VN trong
chuyến đi giữa tháng 9/08
nhưng lại hủy bỏ vào giờ
phút chót với lư do là thời
tiết xấu. Ông Carlyle Thayer
tiết lộ là các quan chức VN
cho ông biết do TQ áp lực,
đe dọa sẽ hủy bỏ chuyến đi
TQ của ông Phó Thủ tướng
Phạm Gia Khiêm (BBC 16/8/07
và 29/9/08). Qua các sự kiện
này th́ ta thấy ai tốt với
ai?
Bộ Chỉ huy Giám sát hàng hải
của TQ nói rằng đối với các
hải đảo và biển, TQ phải
kiểm soát và quản lư thay v́
cứ nói chứng cớ lịch sử.
Trung tâm Nghiên cứu chiến
lược Đại học Quốc pḥng TQ
cho rằng TQ phải kiểm soát
thường xuyên và lâu dài v́
ngoài nguồn cá c̣n phải
chứng tỏ chủ quyền tối cao.
Trong khi đó lănh đạo VN cứ
nhai đi lặp lại một cách sáo
rỗng về chứng cớ lịch sử và
cơ sở pháp lư mà không có
một hành động cụ thể nào cả,
kể cả vấn đề tương đối dễ
dàng như đưa ra LHQ để đánh
động dư luận quốc tế (South
China Morning Post 16/4/09).
Về sông Cửu Long , nó là bộ
phận cốt lơi trong chu kỳ
sinh động của quả địa cầu,
sứ mệnh thiêng liêng của nó
là bào ṃn, chuyển tải và
bồi đắp, mang vật chất từ
nơi cao để đem về nơi thấp.
Tất cả những công tŕnh thủy
đập, dù có cao kiến cách mấy
cũng làm cho nó mất thăng
bằng, làm xáo trộn sự tuần
hoàn của quả đất, đóng góp
vào sự tuyệt chủng của các
sinh vật. Trong lịch sử của
quả địa cầu, đă có ít nhất 5
lần đại tuyệt chủng do môi
trường biến đổi, và hiện nay
có khoảng 400 sinh vật bị
tuyệt chủng mỗi ngày (Inquiry
into Life, Mader, 12th Ed.).
Sự mất thăng bằng trầm trọng
của sông Cửu Long sẽ ảnh
hưởng rất lớn tới sự tồn tại
của các sinh vật sống ở vùng
hạ lưu sông này, nhất là cư
dân. Chỉ riêng ở Vân Nam, TQ
đă xây 14 đập lớn, dung
lượng của một đập Tiểu Loan
đă bằng tất cả các hồ chứa ở
ĐNA cộng lại. GS Ngô Đ́nh
Tuấn, Chủ tịch Hội đồng Khoa
học Viện Nghiên cứu nước và
Môi trường ĐNA nói rằng TQ
đang “bức tử” sông Cửu Long.
TQ c̣n lấy nước sông Cửu
Long đưa về Trường Giang để
bù vào việc họ lấy nước
Trường Giang đưa lên mạn Bắc
qua việc xây đập Hoàng Hà.
Ḍng sông đi qua 6 nước,
trên nguyên tắc nó là con
sông quốc tế và mọi việc
phát triển nếu có, phải do
cả 6 nước tham dự và quyết
định, nhưng TQ không công
nhận điều này và tự tiện coi
nó là con sông quốc gia,
khai thác bất cần hậu quả
cho những quốc gia ở hạ
nguồn.
VN tất nhiên hứng chịu những
hậu quả nặng nề nhất v́ là
nước ở phía cuối ḍng sông
(BBC 3/6/09).
Đồng chí tốt ??:
Trong chuyến viếng thăm ngày
13/6/09 ở Hà Nội, ông Lư
Nguyên Triều, Ủy viên Bộ
Chính trị, Bí thư Ban Bí thư,
và Trưởng ban Tổ chức Đảng
Cộng sản TQ đă kư thỏa thuận
với ông Nông Đức Mạnh để đào
tạo cán bộ cho VN giai đọan
2009-2015. Trong hệ thống
đảng CS, ai cũng biết người
Trưởng ban Tổ chức Đảng là
người đầy uy quyền trong vấn
đề sắp xếp nhân sự. Một ông
Trưởng ban Tổ chức Đảng CS
TQ đến VN và CSVN cam kết để
họ đào tạo nhân sự cho cán
bộ đảng ḿnh trong 6 năm tới,
cho họ cái quyền đào tạo và
sắp đặt nhân sự lâu dài, cho
ta thấy rơ sự lệ thuộc của
Đảng CSVN vào Đảng CSTQ lớn
như thế nào. Trong khi đó
th́ ông Mạnh hết lời ca ngợi
quan hệ 2 bên được nâng lên
“tầm cao mới” và hứa sẽ “làm
hết sức ḿnh” (BBC 13/6/09).
Đây là
“tầm cao” Bắc thuộc của quan
hệ hợp tác chiến lược toàn
diện mà CSVN vừa nâng cấp
năm 2008.
Bà Bảy Vân, vợ ông Lê Duẩn,
trả lời phỏng vấn của ông
Xuân Hồng đài BBC vào tháng
8/08 nói rằng “TQ lấy cái
thế là trước kia ông Phạm
Văn Đồng có kư một văn bản
cho phép TQ quản lư ở Hoàng
Sa v́ ‘ngụy‘ đă đóng ở đó”.
Đại biểu Quốc hội, ông Dương
Trung Quốc hôm 28/5/09 phát
biểu trước diễn đàn Quốc hội
rằng “bài học lịch sử cho
thấy, chỉ một sai sót của
Chính phủ, dân tộc phải chịu
đựng hậu quả lâu dài”. Ông
nói tuy ngoại giao, quốc
pḥng quan trọng, nhưng quan
trọng hơn hết là ḷng yêu
nuớc và tinh thần quyết tử
của người dân cho sự quyết
sinh của tổ quốc.
TQ đă
mặc nhiên coi Hoàng Sa và
vùng biển chung quanh là của
họ và chỉ trích VN tiền hậu
bất nhất, đă nhường Hoàng Sa
cho TQ trước đây sao bây giờ
lại đ̣i. Ông Tần
Cương đă nói nhiều lần “VN
phản đối là thiếu cơ sở, v́
là hoạt động b́nh thường
trong ṿng lănh hải TQ. Tây
Sa (Hoàng Sa) và vùng nước
kế cận là chủ quyền của TQ
không thể chối căi, và tranh
chấp về vùng này giữa TQ và
VN là hoàn toàn không có”;
“VN có những tuyên bố khác
nhau trong những thời điểm
lịch sử khác nhau” (BBC
27/11/07 và 9/12/08).
Đối tác tốt ???:
Tháng 4/09 ông Thủ Tướng
Dũng đi Hải Nam, Quảng Đông,
hết ḷng ca ngợi TQ, hết
ḷng đề cao việc thực hiện 2
đại lộ 1 vành đai, trả lời
tờ Đại công báo ở Hong Kong
rằng phát triển quan hệ với
TQ là “chủ trương nhất quán
và ưu tiên hàng đầu” của
chính sách đối ngoại VN, nói
rằng “năm 2008 nâng quan hệ
song phương lên quan hệ hợp
tác chiến lược toàn diện”.
Trong
khi đó th́ thống kê của Bộ
Lao động, Thương binh và Xă
hội VN cho biết có 75.000
lao động nước ngoài làm việc
ở VN (con số thực sự có lẽ
cao hơn nhiều) và trong đó
hơn 37% là bất hợp pháp, chủ
yếu là người TQ.
Trong khi đó thất nghiệp tại
VN gia tăng mà theo TS
Nguyễn Quang A của Viện
nghiên cứu IDS ở Hà Nội, nó
tạo ra một vấn đề xă hội
nghiêm trọng v́ có những
việc trong khả năng mà người
VN không được làm. Để xoa
dịu sự bất măn của dân chúng,
tháng 4/09 ông Dũng yêu cầu
Bộ Lao động cứu xét và ngày
25/5/09 bà Bộ Trưởng Bộ LĐ
Nguyễn Thị Kim Ngân nói Bộ
LĐ không có trách nhiệm, đổ
lỗi là do các chính quyền
địa phương rồi… đứt đuôi ở
đó. Kư
giả David Pilling, báo
Financial Times, nhận xét
rằng bauxit là món quà triều
cống của lănh đạo VN cho TQ
và VN là nước bị TQ ép nhiều
nhất. Triều cống bằng tài
nguyên thiên nhiên và công
ăn việc làm của dân chúng là
những cống phẩm mới của thời
đại. Do đó chúng ta
không lấy làm ngạc nhiên khi
ông Phó Thủ tướng Nguyễn
Sinh Hùng cả vú lấp miệng em
trong Quốc hội ngày 12/6/09
là ư kiến “ngày càng đồng
thuận”, “chủ trương nhất
quán của Đảng và Nhà Nước”
và ông Chủ Tịch Quốc hội
Nguyễn Phú Trọng nói nên
tránh “ảnh hưởng xấu đến
quan hệ ngoại giao”.
Trong khi lănh đạo VN qụy
lụy TQ, th́ ḷng ái quốc của
mọi tầng lớp quần chúng đă
vượt qua sự sợ hăi. Đông đảo
các khoa học gia và trí thức
đă cất cao tiếng nói của
ḿnh như các ông Nguyễn Huệ
Chi, Phạm Toàn, Nguyễn Thế
Hùng. TS Luật Cù Huy Hà Vũ
đă can đảm kiện Thủ tướng VN
ngày 11/6/09. Các cựu tướng
Vơ Nguyên Giáp, Đồng Sỹ
Nguyên, đương kim Thiếu
tướng công an Lê Văn Cương
đă mạnh mẽ lên tiếng bảo vệ
Tây Nguyên (RFA 5/6/09, BBC
28/5 và 14/6/09).
Giữa tháng 5/09 người VN ngỡ
ngàng về mạng
vietnamchina.gov.vn
của chính quyền VN, mà luật
về Internet của thế giới quy
định cái đuôi gov.vn là của
chính quyền VN, do chính
quyền VN độc quyền chủ quản,
v́ nó tiêu biểu cho độc lập,
chủ quyền và sự quản lư đất
nước. Cái máy computer chủ
phải đặt ở trong nước, nhưng
trang mạng này lại có máy
chủ đặt ở TQ, muốn thay đổi
ǵ, VN phải sử dụng công hàm
ngoại giao để xin phép, và
nội dung lại tuyên truyền
cho sự bành trướng biển Đông
của TQ, như ông Tần Cương
tuyên bố chủ quyền không thể
chối căi của TQ ở Tây Sa và
Nam Sa (tức Hoàng Sa và
Trường Sa). Mạng này đă được
chính lănh đạo chóp bu 2
nước là các ông Nông Đức
Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Hồ
Cẩm Đào, Trương Đ́nh Tuyển,
Bạc Hy Lai khai trương ở Hà
Nội ngày 16/11/06.
Lănh đạo VN đă vi phạm luật
Internet quốc tế và Điều 88
bộ Luật H́nh sự CSVN về tội
“Tuyên truyền chống Nhà nước
Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa
Việt Nam”!!! Công An thay v́
bắt họ lại cố ư bắt lầm sang
những người đă nhiệt t́nh
bảo vệ VN – họ t́m cách lái
sự quan tâm của quần chúng
vào vấn đề nhân quyền, v́ nó
ít nguy hiểm cho chế độ hơn
là vấn đề bảo vệ quyền lợi
quốc gia dân tộc.
Rừng núi dang tay nối lại
biển xa
(nhạc Trịnh Công Sơn)
Tây Nguyên và Hoàng
Sa-Trường Sa đang dang tay
réo gọi dân tộc Việt Nam ra
sức giữ ǵn nối lại. Đây là
một thách thức lớn lao của
thế kỷ khi dân tộc đang ở
trong hai gọng ḱm của TQ và
nhà cầm quyền VN. Đó là chưa
nói đến các cường quốc khác
sẵn sàng thủ lợi, thương
lượng trên đầu dân tộc VN.
Sau ngoại giao bóng bàn
tháng 4/1971, Hoa Kỳ và TQ
trở nên thân thiện hơn để
chống Liên Xô, tạo điều kiện
cho HK rút quân trong những
năm sau đó qua chương tŕnh
“Việt Nam hóa chiến tranh”.
HK đă trả ơn này cho TQ bằng
cách để hải quân HK đứng
nh́n TQ đánh chiếm Hoàng Sa
từ tay Việt Nam Cộng ḥa
tháng 1/1974. Sau khi ông
Đặng Tiểu B́nh viếng HK vào
tháng 1/1979 th́ tháng 2/79
TQ mang 200.000 quân đánh
VN.
Chuyên gia Nga Sergei Blagov
nói với BBC (14/5/09) nhân
vụ Nga bán 6 tàu ngầm cho VN
là Nga coi trọng quan hệ
chính trị, kinh tế, quân sự
với TQ hơn VN.
HK đang thiếu nợ TQ tính đến
tháng 4/09 là 763.5 tỷ đô la
th́ làm sao HK có thể bênh
vực VN được nếu TQ tấn công
VN? TQ chỉ cần đ̣i nợ là
kinh tế HK sẽ bị hắt hơi (treas.gov/tic/mfh.txt).
Nhiều người hy vọng rằng tàu
khảo sát hải dương của HK,
USNS Bruce Heezen, ngày
11/6/09 bắt đầu hoạt động ở
vùng biển VN để t́m kiếm
quân nhân HK mất tích trong
chiến tranh là một lư cớ để
hải quân HK giúp VN bảo vệ
biển Đông. Nhưng ông Đại Sứ
HK ở VN, Michael Michalak,
trả lời phỏng vấn (VOA
15/6/09) cho biết hoàn toàn
là một vấn đề nhân đạo, đă
được bàn thảo 3, 4 năm trước
đây và đây là lần thứ hai
chứ không phải lần đầu.
Điều
này cho ta thấy là vấn đề an
nguy của VN phải do chính
người VN hy sinh bảo vệ.
Ngày xưa ông cha ta chỉ dựa
vào sức mạnh của toàn dân để
đánh Tàu giành độc lập.
Trong khi ở Cao Miên các
lănh đạo của họ tranh ngôi,
cầu viện Xiêm La và VN, mỗi
lần như vậy là một vài tỉnh
của Miên bị mất. Sức mạnh
quần chúng đă được chứng tỏ
một cách rơ rệt qua sự thành
công của các cuộc cách mạng
ôn ḥa ở nhiều nơi trên thế
giới. Bởi v́ bao giờ th́
“ḷng bảo vệ quốc gia dân
tộc của dân chúng cũng là
chính nghĩa sáng ngời” (BBC
18/6/09). Dân tộc Việt Nam
có bị khuất phục hay không?
Câu trả lời đă có từ hai
thiên niên kỷ nay: tuyệt đối
không! Chỉ cần Đảng cầm
quyền đừng đánh mất lương
tri, ḱm kẹp dân tộc đến mức
hoàn toàn suy kiệt, khiến
cho tiềm năng của 84 triệu
con người không c̣n sức để
mà quật khởi nữa, và đành
phả i cam tâm làm một thứ
anh em với Miến Điện, với
Bắc Hàn. Chỉ cần có thế, con
rồng ngủ trong ḷng dân tộc
sẽ vùng lên. Bất kỳ ai trong
chúng ta cũng thấy lư đương
nhiên như thế.
MH
[*] Kỹ sư Minh Hoàng thuộc
một gia đ́nh cách mạng, có
các anh trai là liệt sĩ,
không tham gia bất kỳ tổ
chức ngoài luồng nào.
HC Mạng Bauxite Việt Nam biên tập