Khi Tam Ṭa thành chứng tích tội ác
Vụ Thái Hà giữa Hà Nội chưa yên, vụ Tam Ṭa ở Quảng B́nh lại nổ ra, lôi cuốn vào cuộc hàng 250 ngàn giáo dân thuộc vùng giáo phận Vinh xuống đường cầu nguyện.
Xin nhớ, 250 ngàn, không ít đâu, nơi chính quyền cảnh sát sợ người dân tụ tập quá 5 người! Nhiều giáo dân bị bắt, bị chửi bới, đánh đập. Hai linh mục Nguyễn Đ́nh Phú và Ngô Thế Bính bị đánh trọng thương trước con mắt “vô tư”, thực tế là khuyến khích của nhân viên công an. Bộ Chính trị vội cử ủy viên Bộ Chính trị kiêm phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng vào nắm t́nh h́nh và giải quyết. Nhưng sự việc rất phức tạp và rối rắm.
Từ đâu nổ ra vụ căng thẳng và xung đột giữa chính quyền và giáo dân ở đây?
Thị xă Đồng Hới là tỉnh lỵ của miền Bắc gần giới tuyến 17 nhất trong chiến tranh. Những năm 1967, 68 và 1972 nhiều cuộc ném bom đă phá huỷ một phần nhà thờ Tam Ṭa nằm trong thị trấn, tháp chuông bị sập.
Từ khi ḥa b́nh trở lại, mong muốn của ṭa giám mục Vinh cai quản cả vùng này và của giáo dân Đồng Hới – Quảng B́nh là sớm xây dựng lại hoàn toàn nhà thờ Tam Ṭa to đẹp hơn, ngay trên mặt bằng cũ mà bà con coi là đất Chúa rất thiêng. Nơi đó lại rộng răi, thoáng đăng, cảnh đẹp, bên ḍng sông Nhật Lệ.
Tôi đă đi quá đó nhiều lần, khi Đồng Hới c̣n là thị trấn nhỏ, vắng vẻ, dân đi sơ tán lên phía ga Thuận Lư, lên vùng chân núi xa. Tôi biết rơ là sau 30-4-1975, chính quyền không muốn dân công giáo từng “sơ tán” trở về lại nơi ở cũ quanh Tam Ṭa. Mang bản chất cộng sản vô thần, họ vẫn nh́n bà con công giáo với con mắt hẹp ḥi, đố kỵ.
Từ năm 2000, sau khi Đồng Hới được đề bạt lên là Thành phố, với đề án đô thị mới, họ càng không muốn một nhà thờ Công giáo trở thành một kiến trúc to đẹp, nổi bật bên ḍng sông Nhật Lệ.
Do đó các ông quan cộng sản địa phương – tuyên giáo, công an, Ban Tôn giáo – liền nghĩ ra mưu kế: Phong nhà thờ Tam Ṭa thành “Chứng tích Tội ác Chiến tranh của đế quốc Mỹ”, để không ai được xâm phạm, để không cho giáo dân san mặt bằng, xây dựng lại tại chỗ nhà thờ Tam Toà mới to đẹp hơn xưa. Chính quyền c̣n chỉ ra 5 chỗ xa xôi, ẩn dật, hoang vắng cho bà con công giáo “tha hồ” chọn! Xảo trá tận cùng!
Theo tôi, trên đây là một quyết định “dở hơi”, rất xấu, không hợp pháp, nên vô giá trị.
V́ theo Luật về di tích cần bảo tồn, các di tích lịch sử, văn hoá, chiến tranh…đều phải do Bộ Văn hoá nghiên cứu, đề nghị chính thức bằng văn bản, kèm hồ sơ, được Quốc hội hoặc Ban Thường vụ Quốc hội bàn luận, thông qua, rồi được chính phủ ra quyết định, từ đó mới có giá trị thi hành.
Nhà thờ Tam Toà không ở trong trường hợp như vậy. Các vụ ném bom ở đây của máy bay Mỹ thực hiện khi Đồng Hới đă sơ tán triệt để, thành thị trấn chết, nên không gây thương vong đáng kể, do đó việc bảo tồn thành chứng tích chiến tranh điển h́nh là khiên cưỡng, khó có tính thuyết phục.
Vậy sao không giữ cầu Long Biên giữa Hà Nội bị sụp đổ v́ bom, cả một đoạn phố Khâm Thiên sầm uất bị bom B52 rải thảm, hay Bệnh viện Bạch Mai bị đánh sập hẳn 2 dăy pḥng bệnh nhân hồi tháng 12-1972 làm chứng tích tội ác chiến tranh, c̣n có ư nghĩa xác đáng hơn nhà thờ Tam Toà nhiều!
Rơ ràng cái quyết định phong Nhà thờ Tam Toà thành “Chứng tích tội ác chiến tranh của Mỹ” chỉ là một cái cớ, một “sáng kiến” u tối, một mưu thâm mà dại, sinh ra từ một năo trạng “cộng sản u mê” tuân theo lời Lénine coi “mọi tôn giáo là thuốc phiện, có hại cho xă hội, cần xoá bỏ, bóp chết”. Họ muốn Cộng sản là tôn giáo duy nhất.
Các nhà cầm quyền địa phương chỉ muốn phá đám, ngăn cản bà con giáo dân và giáo hội Công giáo có quyền sở hữu chính đáng miếng đất đẹp vốn là sở hữu của họ, để xây dựng lại nhà thờ của họ, theo nguyện ước và niềm tin thiêng liêng của họ.
Điều xảo trá đáng vạch rơ và lên án nhóm chính quyền địa phương được Bộ Chính trị ở Hà Nội che chở tiếp tay là những quan chức này đă lấy bom Mỹ làm cái cớ (!) để cứu nguy, đă nhờ bom Mỹ (!) để trốn tránh trách nhiệm, để ẩn ḿnh.
Bùi Tín