|
Từ trước
đến nay, các thế hệ
lănh đạo đảng và nhà
nước cộng sản VN
luôn luôn hành xử
như thể đất nước VN
là “tài sản” riêng
của đảng, hơn thế
nữa, là của một nhóm
những người giữ vị
trí cao nhất-ta
thường gọi là 14 ông
vua tập thể trong Bộ
chính trị.
Người dân từ lâu đă
được “khuyên răn”
rằng: không nên bận
tâm đến chính trị,
mọi chuyện đă có
đảng và nhà nước lo.
Trước tất cả mọi vấn
đề có liên quan đến
vận mệnh đất nước,
dân tộc, nhà cầm
quyền giấu nhẹm
thông tin với nhân
dân, lẳng lặng và
tùy tiện quyết định.
Thời buổi này th́
thông tin cũng khó
mà giữ kín được măi,
nhưng nếu sau đó,
người dân có t́nh cờ
biết được điều ǵ
th́ cũng là “sự đă
rồi”.
Như cái chuyện công
hàm năm 1958 của ông
cố Thủ tướng Phạm
Văn Đồng, măi sau
này người dân mới
được biết nội dung
của nó, nhưng nhà
nước th́ vẫn lặng
không có một lời
giải thích. Thậm
chí, khi Trung Quốc
sử dụng công hàm này
để bắt bẻ phía VN đă
công nhận chủ quyền
của họ trên biển
Đông mà họ gọi là
biển Hoa Nam, bao
gồm cả các ḥn đảo
Hoàng Sa-Trường Sa
như là một bộ phận
thuộc lănh thổ quốc
gia của TQ, bây giờ
lại “trở mặt”, đổi
ư, Hà Nội cũng cứ
nhất mực im lặng,
coi như không nghe
không thấy.
Các
Hiệp ước biên giới
trên đất liền
được kư kết năm 1999
và
Hiệp định phân định
Vịnh Bắc bộ VN-TQ
năm 2000 nội
dung ra sao, nhà
nước VN đă nhân
nhượng và chịu thiệt
tḥi quá nhiều cho
phía Trung Quốc như
thế nào, chúng ta đă
mất chính xác bao
nhiêu kilomet vuông
đất, bao nhiêu dặm
trên biển…nhân dân
hoàn toàn không
biết. Chỉ biết rằng
những cái ǵ có thể
nh́n thấy bằng mắt
thường như toàn bộ
Ải Nam Quan, phần
chính thác Bản Giốc
hay Cao điểm 1509
thuộc xă Thanh Thủy,
huyện Yên Minh, tỉnh
Hà Giang (bây giờ
Tàu gọi là Lăo
Sơn)…nay không c̣n
thuộc về VN nữa!
Thác Bản Giốc đẹp
tuyệt vời, nay VN
chỉ c̣n sở hữu phần
thác phụ và một nửa
thác chính, TQ sở
hữu một nửa thác
chinh.
Ảnh: panoramio.com |
Vụ bauxite Tây
Nguyên cũng vậy, một
ḿnh ông Tổng Nông
Đức Mạnh qua mặt cả
Bộ chính trị, cam
kết với Trung Quốc.
Sau đó cả bộ sậu 14
ông vua cứ thế mà
thông qua dự án này,
mặc cho sự phản đối
của hàng trăm hàng
ngàn nhân sĩ, trí
thức, nhà khoa học
cũng như sự không
đồng t́nh của đông
đảo người dân.
Có thể kể ra hàng hà
sa số những ví dụ để
thấy rằng đất nước
này không phải thuộc
về của chung của 90
triệu người dân VN
đang sống ở trong và
ngoài nước, mà chỉ
thuộc về họ-các thế
hệ lănh đạo đảng và
nhà nước cộng sản
VN, cùng với những
ông quan to quan nhỏ
trong bộ máy nhà
nước từ trên xuống
dưới. Nên họ muốn
làm ǵ th́ làm.
C̣n hơn cả vua quan
thời phong kiến.
Nhân dân th́ liên
tục bị lừa.
Gần đây, biển Đông
lại dậy sóng bởi
cách hành xử ngang
ngược, hiếu chiến
của Trung Quốc. Phản
ứng của nhà nước VN
được dư luận đánh
giá là có vẻ cứng
rắn hơn từ trước đến
nay, nhưng vẫn có
những sự mập mờ khó
hiểu, tiền hậu bất
nhất khiến người dân
không thật sự an
tâm.
Một mặt, báo chí
trong và ngoài nước
vẫn tiếp tục lên án,
chỉ trích những hành
động của nhà cầm
quyền Trung Quốc.
Người dân đă xuống
đường phản đối TQ và
vẫn tiếp tục kêu gọi
xuống đường. Các học
giả VN vẫn tiếp tục
lên tiếng bày tỏ
quan điểm về chủ
quyền của VN trên
biển Đông tại những
cuộc hội thảo quốc
tế. Một số nhân vật
cao cấp trong hàng
ngũ lănh đạo của
Đảng kể cả ông Thủ
tướng Nguyễn Tấn
Dũng cũng cam kết sẽ
làm tất cả để bảo vệ
chủ quyền, lănh thổ
lănh hải của VN. Hải
quân VN th́ tuyên bố
tập trận bắn đạn
thật. Lại có cả Nghị
định 42/2011/NĐ-CP
về việc
"Các trường hợp được
miễn gọi nhập ngũ
trong thời chiến"
có hiệu lực thi
hành từ ngày
1/8/2011. Cứ như thể
có chiến tranh đến
nơi. VN cũng lên
tiếng kêu gọi sự
giúp đỡ của quốc tế,
kể cả Hoa Kỳ, để làm
giảm những căng
thẳng, xung đột trên
biển Đông. Cứ như
thể, nhà nước VN
cũng đồng ḷng quyết
tâm cùng với nhân
dân, bảo vệ đất
nước!
Nhưng bên cạnh đó,
ngay lập tức lại có
những hành động
ngược lại.
Ngay giữa những ngày
t́nh h́nh đang
“nóng” nhất do tàu
hải giám TQ ngang
nhiên cắt cáp tàu
B́nh Minh 2 của VN,
ông Phó Thủ tướng
Hoàng Trung Hải liền
chỉ đạo các cơ quan
liên quan của thành
phố khẩn trương
“triển khai Dự án
tổng thể xây dựng
Cung hữu nghị Việt -
Trung tại xă Mễ Tŕ,
huyện Từ Liêm, thành
phố Hà Nội….”
Dự án này
“do Liên hiệp các tổ
chức hữu nghị Việt
Nam chủ tŕ, xây
dựng từ nguồn vốn
viện trợ không hoàn
lại 200 triệu nhân
dân tệ (hơn 30 triệu
USD) của Chính phủ
Trung Quốc và một
phần ngân sách của
Việt Nam…”
(Theo VNMedia).
Ngày 5.6, khi hàng
trăm người ở Hà Nội
và hàng ngàn ngưởi ở
Sài G̣n nồng nhiệt
xuống đường biểu
t́nh phản đối những
hành động hung hăng
của nhà cầm quyền
Trung Quốc, tất cả
các diễn đàn độc
lập, báo chí của
người Việt ở hải
ngoại và nước ngoài
đều đưa tin, h́nh
đầy đủ, thậm chí có
cả video clip minh
họa…Th́ TTXVN lại
đưa tin là
“có một số ít người
đă tự phát tụ tập,
đi ngang qua Đại sứ
quán Trung Quốc ở Hà
Nội và Tổng Lănh sự
quán Trung Quốc ở
TP.HCM….Những người
này tụ tập một cách
trật tự, bày tỏ thái
độ một cách ôn ḥa,
và sau khi được các
đoàn thể, các cơ
quan chức năng của
Việt Nam giải thích,
họ đă tự giải tán,
ra về.” Đơn
giản chỉ nhằm xoa
dịu Trung Quốc, sợ
TQ “mích ḷng”!
Và những cuộc biểu
t́nh sau đó đă có
những hành vi bắt
bớ, đàn áp diễn ra.
Nhất là tại Sài G̣n.
Các nghệ sĩ, trí
thức, bloggers đă có
mặt trong buổi biểu
t́nh ngày 5.6 hoặc
đă từng có những
hành động tương tự
vào năm 2007, đều bị
bao vây, cô lập và
ngăn chặn để họ
không thể có mặt
cùng các sinh viên,
quần chúng!
Ngày 9.6, trong khi
tàu TQ vẫn đang rượt
đuổi, cướp tài sản
của ngư dân VN, khi
người dân vẫn đang
sôi sục uất ức th́
Đoàn Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam-tổ
chức được gọi là của
dân-lại đi thăm
Trung Quốc. TTXVN
đưa tin, thay mặt
đoàn,
“Phó Chủ tịch Ủy ban
Trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam
Trần Hoàng Thám
khẳng định Việt Nam
rất coi trọng mối
quan hệ với Trung
Quốc, đồng thời hy
vọng hai bên sẽ kế
thừa và phát huy
t́nh cảm hữu nghị mà
các lănh đạo tiền
bối nước đă dày công
vun đắp, đưa quan hệ
hợp tác Việt
Nam-Trung Quốc phát
triển lên tầm cao
mới.”!
Chiều 18.6, hai tàu
hải quân VN lại cùng
với tàu của Hải quân
Quân giải phóng nhân
dân Trung Quốc tham
gia chuyến tuần tra
liên hợp trên vùng
biển vịnh Bắc Bộ!
Cùng lúc, báo chí TQ
vẫn tiếp tục cao
giọng “mắng mỏ” VN,
đ̣i
“tát cho VN vỡ mặt”,
truyền h́nh TQ c̣n
chiếu cả kế hoạch
tấn công VN.
Tất cả những diễn
biến này khiến dư
luận trong nước cũng
như trên thế giới
không rơ đường lối,
chính sách của Hà
Nội như thế nào. Rơ
là Hà Nội vẫn sợ.
Đánh vơ mồm thế thôi
chứ vẫn sợ.
Thật ra, như nhiều
nhà phân tích, b́nh
luận chính trị trong
ngoài nước cũng đă
nhận xét, nguy cơ
xảy ra chiến tranh
v́ những tranh chấp
trên biển Đông là
rất thấp, hầu như
bằng không, ít nhất
là trong thời điểm
hiện tại cho tới vài
năm nữa. Bởi, Bắc
Kinh thừa hiểu rằng
nếu xảy ra chiến
tranh giữa TQ và các
nước láng giềng ví
dụ như VN, điều đó
hoàn toàn không có
lợi cho TQ. Trung
Quốc chưa đủ mạnh
đến mức muốn làm ǵ
th́ làm, bất chấp
thế giới. Vả chăng,
cứ thử nghĩ xem,
trong khu vực châu
Á, và ngay cả trên
toàn thế giới, những
quốc gia nào thực sự
là bạn, là đồng minh
của TQ?
Thực tế những ngày
vừa qua cho thấy,
mọi sự hung hăng gây
hấn của TQ chỉ tạo
điều kiện cho các
nước láng giềng xích
lại gần Hoa Kỳ và
Hoa Kỳ có cơ hội để
quay trở lại khu vực
này, là điều mà TQ
hoàn toàn không muốn
chút nào.
Ngay trong Hội thảo
an ninh biển Đông
được tổ chức tại
Trung tâm nghiên cứu
chiến lược quốc tế ở
Washington từ ngày
20 đến 21.6 đă cho
thấy TQ bị thế giới
chỉ trích khá nhiều
về yêu sách đường
lưỡi ḅ phi lư trên
biển Đông cũng như
cách hành xử trong
thời gian qua.
Tiếp theo, ngày
27.6, Thượng viện
Hoa Kỳ vừa nhất trí
thông qua một nghị
quyết không tán
thành việc các tàu
Trung Quốc sử dụng
vũ lực tại Biển
Đông, và khẳng định
tiếp tục hỗ trợ cho
hoạt động của quân
đội Hoa Kỳ nhằm
"giúp tự do lưu
thông trong hải phận
và trên không phận
quốc tế ở Biển
Đông".
Có lẽ hơn ai hết,
những cái đầu nóng ở
Bắc Kinh đă hiểu
rằng chưa đến lúc,
và cần phải tạm lùi
lại.
Tuy nhiên, không một
ai ngây thơ mà tin
rằng TQ sẽ từ bỏ
tham vọng chiếm cứ
biển Đông, cũng như
tham vọng là nước
giàu nhất, mạnh
nhất, bá chủ toàn
cầu trong một ngày
không xa. Khi chưa
làm được điều đó,
Bắc Kinh sẽ tiếp tục
luận điệu “trỗi dậy
ḥa b́nh” để trấn an
các nước, tiếp tục
“thao quang dưỡng
hối” và chuẩn bị
thêm vể mọi mặt.
Đảo Hoàng Sa của VN,
nay đă thuộc về TQ.
Ảnh: giacngo.vn |
Đây cũng là cơ
hội…cuối cùng, là
thời gian cho VN kịp
chuẩn bị về phần
ḿnh để tránh không
bị rơi vào thế cờ
chiếu bí khi TQ mạnh
hơn nữa và quyết
định dùng quân sự để
giài quyết vấn đề
biển Đông. Chuẩn bị
có nghĩa là rút ra
bài học từ những sai
lầm trong quá khứ,
trong việc lựa chọn
con đường đi cho đất
nước và chọn “bạn”
mà chơi. Là tiến
hành cải cách triệt
để về mô h́nh thế
chế chính trị, để
đưa đất nước thoát
khỏi sự nghèo nàn
lạc hậu bế tắc hiện
tại, lựa chọn các
nước giàu mạnh, dân
chủ, tiến bộ là bạn,
là đồng minh v.v…
Thay v́ như thế,
người dân lại nhỉn
thấy những dấu hiệu
khác, từ phía nhà
nước VN.
Và điều làm người
dân lo lắng nhất là
thông tin Thứ trưởng
Ngoại giao Hồ Xuân
Sơn, đặc phái viên
của lănh đạo cấp cao
Việt Nam đă gặp Ủy
viên Quốc vụ Trung
Quốc Đới Bỉnh Quốc
ngày 25.6. Thông cáo
báo chí chung VN-TQ
đăng trên TTXVN
tuyên bố rằng hai
bên sẽ
"đẩy nhanh tiến độ
đàm phán để sớm kư
kết "Thỏa thuận về
các nguyên tắc cơ
bản chỉ đạo giải
quyết vấn đề trên
biển giữa Việt
Nam-Trung Quốc";
thúc đẩy việc thực
hiện Tuyên bố về ứng
xử của các bên ở
Biển Đông (DOC) và
các công việc tiếp
theo, cố gắng sớm
đạt tiến triển thực
chất."
Không rơ hai bên cam
kết những ǵ nhưng
bản tin
“Trung Quốc thúc
giục sự đồng thuận
với Việt Nam trên
vấn đề Biển Hoa Nam”
trên Tân Hoa Xă
ngày 28.6 viết:
“Trung Quốc hôm nay
thứ Ba đă kêu gọi
Việt Nam hăy thực
hiện đầy đủ một thỏa
thuận song phương
trên vấn đề Biển Hoa
Nam (Biển Đông) vốn
đă đạt được trong
thời gian diễn ra
chuyến viếng thăm
của phái viên đặc
biệt của Việt Nam Hồ
Xuân Sơn vào tuần
trước…”. Rằng:
“Cả hai nước đều
phản đối những thế
lực bên ngoài can dự
vào tranh chấp giữa
Trung Quốc và Việt
Nam.” Đồng thời
không quên nhắc lại:
“Trung Quốc đă nhiều
lần tuyên bố về chủ
quyền không thể
tranh căi của ḿnh
tại các ḥn đảo trên
Biển Hoa Nam và
những vùng biển xung
quanh các ḥn đảo
này.
Những hồ sơ lịch sử
của Trung Quốc đă
cho thấy rằng năm
1958, chính phủ
Trung Quốc đă khẳng
định các ḥn đảo
trên Biển Hoa Nam
như là bộ phận thuộc
lănh thổ quốc gia
của Trung Quốc, và
kế đó Thủ tướng Việt
Nam Phạm Văn Đồng đă
bày tỏ sự tán đồng
trong bức thư ngoại
giao ngắn của ḿnh
gửi tới Thủ tướng
khi đó là ông Chu Ân
Lai.
Chưa từng có sự bất
đồng nào từ bất cứ
quốc gia nào đối với
chủ quyền của Trung
Quốc trên khu vực
này cho tới những
năm 1970, khi các
nước bao gồm Việt
Nam và Philippines
tuyên bố chủ quyền
từng phần ở đây.”
Nếu tiếp tục nhân
nhượng, lănh hải của
VN rồi sẽ c̣n lại
như thế này, theo
đúng tham vọng của
TQ!
Ảnh: tuoitre.vn |
Giọng điệu của phía
TQ rơ ràng đă thành
công trong việc gây
ra sự hoang mang cho
người dân VN khi
không biết nhà nước
VN đă thỏa thuận
những ǵ, liệu có
đầu hàng và “đi đêm”
với TQ không. Đồng
thời các nước, nhất
là Hoa Kỳ cũng nửa
tin nừa ngờ. Từ
trước đến nay có lẽ
một trong những lư
do khiến Hoa Kỳ chưa
mặn mà ủng hộ VN
trong việc xung đột
với TQ trên biển
Đông, ngoài nguyên
nhân do thể chế
chính trị độc tài
của VN, c̣n v́ Hoa
Kỳ sợ VN sẽ t́m cách
đi dây giữa hai nước
rồi một lúc nào đó
lại thỏa hiệp với TQ.
Nay với mũi tên cùng
lúc bắn cả hai con
chim này, nhà cầm
quyền TQ đang triệt
để cô lập nhà cầm
quyền VN, với chính
người dân trong nước
và với quốc tế để dễ
bề tiến tới ép VN
phải nhân nhượng về
lănh hải. V́ rơ ràng
hiện nay chỉ có VN
là quốc gia dễ bị ép
nhất, VN không có
đồng minh, VN đang
phải đối diện với
quá nhiều vấn đề
trong nước, kinh tế
VN lại đang phụ
thuộc nặng nề vào TQ…
Không có thời cơ nào
hơn cho TQ lúc này
để ép VN như đă từng
ép thành công trước
kia.
Sự im lặng, không
minh bạch rơ ràng
của nhà nước VN thực
sự bất lợi cho họ về
nhiều mặt, nhưng có
vẻ như họ vẫn chưa
chịu nh́n ra điều
này.
Chỉ trừ phi họ nhân
cơ hội này, thức
tỉnh, chấp nhận hy
sinh quyền lợi v́
vận mệnh của đất
nước, dân tộc. Song,
cay đắng thay, điều
đó chẳng khác nào
ngồi mơ trúng số!
Chắc chắn Đảng và
nhà nước cộng sản VN
sẽ lại lựa chọn con
đường đầu hàng, thỏa
hiệp với TQ. Bởi v́
đó là sự lựa chọn dễ
dàng nhất, cho những
kẻ đớn hèn và bất
tài.
Nghĩ mà thương cho
người dân. Nhân dân
xuống đường bị bắt
bớ, sôi sục kư tên
vào những bản tuyên
cáo phản đối TQ…để
cuối cùng “các ông
vua tập thể” lại
tiếp tục tự ḿnh
quyết định mọi việc.
Đă đến lúc người dân
cần phải tỏ rơ thái
độ với những người
đang nắm quyền lănh
đạo đất nước rằng:
đất nước là của
chung mọi người VN,
không của riêng một
đảng phái, một chế
độ, một nhúm người.
Người dân có quyền
được biết mọi chuyện
liên quan đến vận
mệnh đất nước. Hoặc
họ phải minh bạch và
dứt khoát đứng về
phía nhân dân, chọn
lựa con đường đúng
để cứu nước, hoặc
người dân phải đứng
lên giành lấy quyền
cứu nước trước khi
quá muộn.
Song Chi
<<trở về đầu trang>>