|
“Chàng Phi” đây là chàng
Philippines; người Việt ở
miền Nam thời mỹ ngụy ḱm
kẹp gọi bằng tiếng Việt đàng
hoàng là Phi Luật Tân.
“Người ước” là công dân của
nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam oai phong lẫm
liệt dũng sĩ đầy đường từng
đánh thắng hai tên đế quốc
sừng sơ nhất thế giới.
“Bằng” là được xếp hàng xếp
hạng ngang với. Túm tắt là
một ngướ Việt Nam dưới thời
đại HCM quang vinh hôm nay
ước ao được “nâng tầm cao
mới” lên ngang hàng - ít ra
về mặt tư cách - với người...
Philippines.
Người Phi h́nh như có bà con
dây mơ rễ má với đồng bào
sắc tộc Thượng vùng Tây
Nguyên. Đó là theo lời,
không phải của nhà nhân
chủng học, nhưng của một anh
bạn đồng môn thời cầm.. cuốc
ở Đại học Hộc Máu. Anh thuộc
họ K’Sor... Anh K’Sor ..này
kể chuyện hồi đi du học bên
Phi Luật Tân, anh rất ngạc
nhiên khi nghe người Phi nói
nhiều tiếng đồng âm và đồng
nghĩa với tiếng sắc tộc Gia
Lai ở Phú Bổn của anh ta. .
Người Phi không xa lạ ǵ với
đồng bào Miền Nam.Thời kỳ
hậu “cách mạng” 1963, do
chính sách ..phá Ấp Chiến
Lược và lo đánh nhau hơn
đánh giặc của cấp lănh đạo
mới, quân đội VNCH trở nên
xiểng niểng trước bộ đội cụ
Hồ vượt vĩ tuyến 17 vào
“giải phóng Miền Nam” ngày
một nhiều hơn, khiến Mỹ đem
quân vào cứu nguy “Tiền đồn
Đông Nam Á”; Mỹ c̣n kéo theo
quân một số nước Đồng Minh
khác, như Thái Lan, Nam
Triều Tiên, Úc Đại Lợi, Tân
Tây Lan; riêng Phi Luật Tân
chỉ làm công tác dân sự vụ,
như Y tế, Xă hội , cầu đường
.
Thời đó, đặc biệt thời Đệ
nhất Cộng Hoà, so với các
nước trong vùng, Việt Nam có
thế giá hơn về mọi phương
diện; chẳng hạn như giới trẻ
không thèm phải học đ̣i cách
ăn mặc điệu bộ hát hỏng của
Đại Hàn như thời XHCN bây
giờ, dân Miền Nam chỉ nể
nước Nhật mà thôi. .. Thành
thử trong số người ngoại
quốc có mặt ở VN, người Phi
bị xem thường nhất; không ít
kẻ gọi họ là “bọn mọi”, một
phần v́ vóc dáng và màu da,
một phần về “tŕnh độ văn
minh” .
Đó là “t́nh h́nh tư cách”
Việt Nam trước 1975. Sau đại
thắng mùa xuân, giải phóng
Miền Nam, thống nhất đất
nước, do “hậu quả chiến
tranh, tàn dư mỹ ngụy”, Việt
Nam xuống hố nhanh,xuống hố
mạnh, xuống hố vững chắc cả
nút hai miền; tụt hậu về mọi
phương diện , đặc biệt là về
mặt tư cách trong giới cầm
quyền, các “quan chức” nhà
nước nói chung .
Tư cách được thể hiện qua
hành động. Thử nh́n vào hành
động của chính quyền Phi
Luật Tân phản ứng đối với
Trung Quốc trong vụ Biển
Đông. Họ gọi đích danh là
tàu Trung Quốc và cho chiến
hạm, phi cơ đi săn đuổi,
rượt tàu TQ chạy có cờ;
triệu Đại sứ Trung Quốc đến
cơ quan nhà nước Phi để trao
công hàm phản đối. Trong khi
đó nhà cầm quyền của nước
CHXHCNVN đă hành động như
thế nào trước sự xách nhiễu
ngư dân, xâm phạm lănh hải
Việt Nam do Trung Quốc cố
t́nh gây nên nhiều lần, mọi
người đă biết .
Đức Tổng Giám mục Ngô Quang
Kiệt từng nói, “.. Chúng tôi
đi nước ngoài rất nhiều,
chúng tôi rất là nhục nhă
khi cầm cái hộ chiếu Việt
Nam, đi đâu cũng bị soi xét,
chúng tôi buồn lắm chứ !
Chúng tôi mong muốn đất nước
ḿnh mạnh lên. Làm sao như
một anh Nhật nó cầm cái hộ
chiếu là đi qua tất cả mọi
nơi, không ai xem xét ǵ cả.
Anh Hàn Quốc bây giờ cũng
thế. C̣n người Việt Nam
chúng ta th́ tôi cũng mong
đất nước lớn mạnh lắm và làm
sao thật sự đoàn kết, thật
sự tốt đẹp, để cho đất nước
chúng ta mạnh, đi đâu chúng
ta cũng được kính trọng..."
Chổi chưa dám mong muốn đất
nước ḿnh mạnh lên, để đi ra
được nể như anh Nhật, anh
Hàn Quốc như Đức Tổng Kiệt.
Nhưng chỉ ước mong các vị
đứng đầu nhà nước “của dân,
do dân và v́ dân” CHXHCNVN
có được chút tư cách bằng tư
cách chàng Phi. Cho đỡ tủi
thân; cho đỡ nhục Đất Nước
giống ṇi.
Nguyễn Bá Chổi
Nguồn: danlambao
<<trở về đầu trang>>