|
Sự kiện tầu hải
giám Trung Quốc ngày
26/5/2011 vào sâu vùng
biển Việt Nam 80 hải lư
cắt cáp thăm ḍ của tầu
B́nh Minh 2 thuộc PVN(
Petrro VN), và sau đó là
vụ cắt cáp của tầu
Viking II ngày 9/6/2011
cũng trong lănh hải 200
hải lư của Việt Nam, tới
hôm nay đă gần 1 tháng.
Ư đồ của Trung Quốc qua
các sự kiện này đă được
các nhà b́nh luận chính
trị Việt Nam và thế giới
nhất trí là phép thử của
Trung Quốc với Việt Nam,
ASEAN và Hoa kỳ. Đồng
thời đây cũng là một màn
diễn của lănh đạo Trung
Quốc cho 1300 triệu
người dân Trung Quốc xem
nhằm mô tả Việt Nam như
một hàng xóm nhỏ nhưng
hung hăn, cố ư tranh
dành lănh hải với Trung
Quốc. Luận điệu này với
một người b́nh thường là
nực cười như "trạch đẻ
ngọn đa": nước nhỏ có
bao giờ dám gây hấn với
nước lớn, mạnh hơn.Thế
nhưng với người Trung
Quốc, nó có thể được một
bộ phận không nhỏ tin
ngay. Việc tin tưởng của
một bộ phận người Trung
Quốc vào chuyện vô lư
"trạch đẻ ngọn đa" này
có nguồn gốc lịch sử của
nó. Trung Quốc tuy rộng
lớn, nhưng hay chia bè
cánh, chia rẽ. Do đó
Trung Quốc thường hay bị
một số nước nhỏ hơn,
nhưng tổ chức chặt chẽ
hơn chèn ép. Chẳng hạn
nước Khiết Đan, nước
Liêu, nước Mông Cổ, nước
Măn Thanh... và gần đây
nhất là các nước Đức,
Tây ban nha, Bồ đào nha,
Nhật bản…
Trở lại với sự kiện đầu
tiên, vụ tầu B́nh minh 2
ngày 26/5/11. Việc chọn
ngày để gây hấn, Trung
Quốc quả là có tính toán
kỹ.
1. Thứ nhất Việt Nam vừa
bầu cử Quốc hội xong,
chưa có kết quả. Các
chức vụ quan trọng nhất
của nhà nước vẫn do các
lănh đạo cũ nắm. Nguyễn
Minh Triết sẽ rời chức
Chủ tich nước. Các chức
vụ Thủ tướng và Chủ tịch
nước mới nằm trong dự
kiến. Việc cắt cáp chắc
sẽ được các vị lănh đạo
cũ bỏ qua, không lên
tiếng, tránh những phiền
phức thêm cho ḿnh,
trước khi rời chức vụ.
Họ sẽ chuyện to, bỏ
thành chuyện nhỏ.
Trong quá khứ, lănh đạo
cao cấp Việt Nam đă xử
sự như vậy khi Trung
Quốc cắt cáp của tầu
thăm ḍ thềm lục địa của
Việt Nam hoạt động trong
vùng biển của ḿnh.
2. Chỉ c̣n một tuần lễ
trước khi khai mạc Hội
nghị Thượng đỉnh An ninh
Châu Á Shangri-La,
Singapore (từ 3- dến
5/6/11). Chương tŕnh
hội nghị đă được thông
báo, không có thảo luận
chính thức về các sự
kiện Biển Đông. Trung
Quốc lần đầu tiên tham
dự Hội nghị này và sẽ cử
một phái đoàn hùng hậu
đến Shangri-La. Bộ
trưởng Bộ quốc pḥng
Trung Quốc Lương Quang
Liệt sẽ gặp Bộ Trưởng
Quốc pḥng Hoa kỳ Robert
Gates tại đây. Bộ trưởng
R.Gates sẽ không phát
biểu được ư ǵ mới, khi
ông ta chuẩn bị thoái
nhiệm.
Với phái đoàn hùng hậu
này, Trung Quốc sẽ biến
Shangri-La thành Hội
nghị Trung Quốc. Ở đấy
Trung Quốc sẽ nói về lợi
“ích cốt lơi” của nhà
nước Trung Quốc tại Biển
Đông, về những khả năng
của Trung Quốc trong
tranh chấp Biển Đông, về
những lợi ích kinh tế
nếu hợp tác với Trung
Quốc... Tóm lại Trung
Quốc sẽ dùng củ cà rốt
và cây gậy để chia rẽ
Asean, cô lập Việt Nam
và những nước muốn chống
Trung Quốc.
Như ta thấy, mục đích
này của Trung Quốc không
đạt được mặc dù, theo
Tổng giám đốc Viện
Nghiên Cứu Chiến Lược
Quốc Tế (IISS) John
Chipman cho biết, mối
quan tâm của Trung Quốc
đối với hội nghị thường
niên về an ninh tại
Singapore này được thể
hiện ngay từ tháng 3,
khi Bắc Kinh công bố
Sách trắng quốc pḥng có
nhắc đến “tầm quan trọng
của Đối thoại Shangri-La
đối với hợp tác quốc
pḥng khu vực”.
Trung Quốc cũng đă lên
kế hoạch tổ chức các
cuộc họp song phương bên
lề.
Thế nhưng tất cả đă bị
đảo lộn. Vụ tầu B́nh
Minh 2 đă bị Việt Nam
phản ứng với sự vội vă
khác thường. Lần này
tính toán của Trung Quốc
là sai lầm. Thậm chí
Trung Quốc không ngờ
được có sự phản ứng mạnh
mẽ đến như vậy từ phía
Việt Nam.
Trung Quốc đă bị hớ.
Trong khi buộc phải trả
lời, người pháp ngôn Bộ
ngoại giao Trung Quốc đă
khẳng định: Đây là việc
làm b́nh thường (cắt cáp
tàu Việt Nam) của Trung
Quốc trong lănh hải
Trung Quốc.
Tuyên bố này của Trung
Quốc là cố t́nh đánh
tráo vùng không tranh
chấp thành vùng có tranh
chấp. Thực ra Trung Quốc
phát biểu quan điểm này,
là họ có ư đưa đường
lưỡi ḅ vào hiện thực.
Nơi cắt cáp của tầu B́nh
Minh chắc là chỗ giao
của “đường lưỡi ḅ” với
hải phận 200 hải lư của
Việt Nam.
Trung Quốc đă phản ứng
bị động. Tuyên bố này,
đáng ra Trung Quốc sẽ
tuyên bố sau một vụ
khác, xâm phạm chủ quyền
lănh hải của Việt Nam
trong tương lai. Chắc
chắn là phải sau
Shangri-La. Chắc chắn là
phải sau khi Trung Quốc
tuyên bố trở lại với
“đường lưỡi ḅ” và “lợi
ích cốt lơi” của họ ở
Biển Đông.
Ở Shangri-La, Trung Quốc
từ mong đợi là ngôi sao
của Hội nghị, rớt xuống
thành kẻ "hàng xóm to
xác, nhưng xấu tính".
Ở Shangri-La, Bộ trưởng
Lương Quang Liệt đă phải
thay đổi bài phát biểu
của ḿnh. Sau những cuộc
gặp gỡ của Hồ Cẩm Đào,
Tổng tham mưu trưởng
quân đội Trung Quốc với
các lănh đạo cao cấp của
Hoa kỳ, người Trung Quốc
đă hiểu "an ninh hàng
hải quốc tế" sẽ đảm bảo
sự đứng ngoài các tranh
chấp lănh hải trên Biển
Đông của Hoa kỳ.
Hoa kỳ không quan tâm
đến "đường lưỡi ḅ" nữa,
mà coi đó là tranh chấp
của các bên.
Ở Shangri-La, thay v́ có
ư định nói tới “lợi ích
cốt lơi” của Trung Quốc
tại Biển Đông, về "đường
lưỡi ḅ", Bộ trưởng Bộ
quốc pḥng Trung Quốc đă
phải đọc một bài diễn
văn về ḥa b́nh. Một nhà
báo đă tính: trong phát
biểu của Lương Quang
Liệt có tứ 27 từ " ḥa
b́nh", tôi cũng tính và
t́m được 28 từ " ḥa
b́nh".
Thất bại ở Shangri-La là
sâu đậm đến mức,Trung
Quốc phải dở bài mới.
Đó là sự kiện cắt cáp
tầu VIKINH II trong hải
phận Việt Nam tại lô
136.03 nằm trong hải
phận 200 hải lư của Việt
Nam.
Trung Quốc đùng tầu đánh
cá, có 2 tầu ngư chính
bảo vệ. Đây là động tác
khiêu khích Việt Nam,
nhằm tới mục đích Việt
Nam nổ súng trước, Trung
Quốc sẽ quay thành phim
và công bố với dư luận
thế giới, đặc biệt với
dư luận nhân dân Trung
Quốc rằng Việt Nam là kẻ
hiếu chiến. Các sự kiện
căng thẳng trên Biển
Đông sau này sẽ được đổ
hết lên Việt Nam trước
mắt 1300 triệu người
Trung Quốc.
Như vậy ta đă giải mă
được hai sự kiện:
1. Vụ cắt cáp tầu B́nh
minh 2 là Trung Quốc có
tính toán. Tính toán này
giả thiết rằng, phía
Việt Nam sẽ im lặng và
Trung Quốc sẽ chính thức
công bố việc quay trở
lại học thuyết đường
“lưỡi ḅ và lợi ích cốt
lơi” trên Biển Đông tại
Shangri-La.
Trung Quốc đă tính toán
sai.
2. Vụ cắt cáp tầu Viking
II này 9/6/2011 là một
trả đũa khi bị bẽ mặt
tại Shangri-La. Trung
Quốc cố t́nh khiêu khích
để Việt Nam dùng vũ lực
trước, nổ súng trước.
Phương tiện của Trung
Quốc dùng là một tầu
đánh cá "ḥa b́nh",
không mang vũ khí.
Lần này Trung Quốc cũng
tính sai.
Việt Nam đă cư xử đúng.
không rơi vào bẫy này.
Trung Quốc đă không quay
được đoạn băng nào để
kích động tinh thần dân
tộc của người Trung
Quốc.
Vấn đề là câu hỏi:
Tại sao lần này, khi tầu
B́nh minh 2 bị cắt cáp,
chính phủ Việt Nam lại
phản ứng mạnh mẽ, làm
thất bại mưu đồ của
Trung Quốc, làm bẽ mặt
Trung Quốc tại
Shangri-La ?
Trả lời câu hỏi này,
ta phải quay về với ngày
4/4/2011, ngày Ṭa án
Nhân dân Hà Nội xét xử
tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ.
Ngày hôm ấy, hàng trăm
người Việt Nam đă bất
chấp hàng rào đông nghịt
những công an, mật vụ,
đă tụ tập theo dơi phiên
ṭa theo lời kêu gọi của
cách trang mạng dân chủ.
Chính quyền cộng sản đă
thật sự hoảng sợ. Việc
huy động hàng trăm công
an, mật vụ, các phương
tiện hiện đại chống biểu
t́nh như máy phá sóng
phôn tay, ôtô có ṿi
rồng đàn áp... nói lên
điều đó.
Sự kiện này đă nói lên
một chân lư rất rơ ràng:
YÊU NƯỚC LÀ QUYỀN THIÊNG
LIÊNG BẤT KHẢ XÂM PHẠM
CỦA MỌI NGƯỜI DÂN.
Sau sự kiện vang dội này
là khí thế của dân tộc
tăng lên, là sự chú ư
đến phong trào dân chủ
Việt Nam của công luận
trên thế giới.
T́nh h́nh này đă không
cho phép chính phủ Việt
Nam im lặng, biến việc
to thành việc nhỏ như
trong quá khứ, họ đă bị
ép phải phản ứng trước
việc tầu B́nh minh bị
cắt cáp thăm ḍ dầu khí
trong hải phận 200 hải
lư của Việt Nam.
Trung Quốc đă tính đúng
những phản ứng của chóp
bu cộng sản Việt Nam.
Nguyễn Phú Trọng đă từng
phát biểu Biển Đông
không có ǵ mới, khi tầu
lạ liên tục đâm các tầu
đánh cá Việt Nam, liên
tục bắt các tầu đánh cá
Việt Nam... Nguyễn Tấn
Dũng sẽ tuyên bố giữ hữu
hảo với Trung Quốc là
chủ trương lớn của Đảng
và Chính phủ Việt Nam.
Nhưng Trung Quốc đă tính
sai về sự thức tỉnh của
nhân dân Việt Nam, về sự
trưởng thành của phong
trào dân chủ Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam đă đi
một bước cùng dân tộc
Việt Nam, một bước miễn
cưỡng, nhưng là một bước
đầu tiên tốt.
Như vậy phong trào dân
chủ Việt Nam, phong trào
được khởi xướng bởi các
trang mạng quan tâm đến
các giải pháp không cộng
sản cho các vấn đề lớn
của đất nước, đă lớn
mạnh,đă đóng góp một
phần không nhỏ cho sự
nghiệp chống bành trướng
Trung Quốc.
Một thu hoạch lớn lao mà
ngày hôm nay, ta chưa
đánh giá được hết, là
những cuộc biểu t́nh
liên tục những ngày 5/6,
12/6, 19/6/2011, đă đặt
vấn đề Việt Nam, Trung
Quốc và Biển Đông vào
các đầu đề lớn của thảo
luận chính trị quốc tế.
Thượng nghị sĩ J.Mc Cain
đă có mặt ở Chấu Á, ở
Shangri-La. Ông đă sống
trong không khí thảo
luận về Trung Quốc, về
các mưu sâu của Trung
Quốc ở Biển Đông. Ông đă
hiểu thâm ư của Trung
sau chủ trương:
tự do cho hàng hải quốc
tế, nhưng "đường lưỡi
ḅ" là thuộc chủ quyền
Trung Quốc.
Ông đă có phát biểu quan
trọng trong hội thảo về
an ninh hàng hải trên
biển Đông ở Trung tâm
Nghiên cứu Chiến lược
Quốc tế (CSIS), trái lại
hoàn toàn quan niệm của
chính phủ Obama về Biển
Đông, về Trung Quốc.
Để phong trào dân chủ
tiếp tục lớn mạnh, góp
sức đắc lực cho cuộc đấu
tranh chống bành trướng
Trung Quốc, đóng góp
nhiều hơn nữa cho dân
tộc, cần một chính danh.
Các trang mạng cần qui
tụ thành một
Mặt trận với tôn chỉ
động viên mọi lực lượng
nhân dân chống bành
trướng Trung Quốc, để
thống nhất các hành động,
nhất là việc cùng kêu
gọi xuống đường tự phát.
Việc chống bành trướng,
nếu phó thác hoàn toàn
cho ĐCSVN sẽ thất bại.
Có như vậy các cuộc
xuống đường sẽ ngày một
lớn mạnh.
Có như vậy đảng cộng sản
Việt Nam mới chịu cải
cách dân chủ.
Có như vậy mới được Hoa
kỳ ủng hộ.
Có như vậy mới chống
được bành trướng Trung
Quốc.
NguyễnNghĩa 650
Nguồn: danlambao
<<trở về đầu trang>>