|
Quỳnh Chi,
phóng viên RFA
Sau khi bị 3 tàu hải giám Trung Quốc bao vây phá hệ thống giây cáp, Tàu B́nh Minh 02 cập cảng Nha Trang để làm công tác hậu cần, sửa chữa nhẹ. |
Vụ việc tàu hải giám Trung Quốc hôm 26 tháng 5, cắt cáp tàu B́nh Minh 02 tại vị trí 120 hải lư cách bờ biển Việt Nam, và những vụ tấn công, tước đoạt tài sản của ngư dân Việt Nam do phía Trung Quốc liên tục diễn ra buộc chính quyền Hà Nội có phản ứng.
Tuy nhiên dư luận vẫn cho rằng những phản ứng đó chưa đủ
để bảo đảm chủ quyền và bảo vệ quyền lợi đất nước, cuộc
sống ngư dân… Theo nhiều người chính quyền Hà Nội cần
phải thực hiện đầy đủ những yếu tố cần thiết mới mong
đạt được hiệu quả trong những mục tiêu vừa nói.
Quỳnh Chi tŕnh bày trong phần sau.
1-Khẳng định nước có chủ quyền
Điều 1 Hiến pháp Việt Nam khẳng định “Nước Cộng hoà xă
hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ, bao gồm đất
liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời”.
Phát biểu trên tờ Người Lao Động hôm 31 tháng 5, thiếu
tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu
Chiến lược Bộ Công an đă khẳng định:
“Chủ quyền quốc gia là tối thượng của một dân tộc, là
vĩnh cửu, là trường tồn. Không ai có quyền được mặc cả
độc lập chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ của quốc gia ḿnh
cả. Theo tôi, phải nói rơ việc làm của Trung Quốc đă vi
phạm ǵ, vi phạm đến đâu sự độc lập của chúng ta”.
“Không có ǵ quư hơn độc lập tự do” – từ lâu câu nói này
của Lănh tụ Hồ Chí Minh đă trở thành tôn chỉ của nước
CHXHCN Việt Nam. Chủ quyền chưa bao giờ tách khỏi độc
lập dân tộc và thực chất chủ quyền dân tộc là điều tối
thượng của một quốc gia độc lập. Xâm phạm đến chủ quyền,
là xâm phạm đến độc lập dân tộc. Chính v́ thế mà khi một
đất nước bị xâm phạm, việc đầu tiên là khẳng định chủ
quyền.
"Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ". Tượng Hoàng đế Quang Trung. |
Một ngày sau khi tàu B́nh Minh 02 bị cắt cáp thăm ḍ
ngay trên hải phận của ḿnh, đại diện Bộ Ngoại giao Việt
Nam đă gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội
trao công hàm phản đối hành động của Trung Quốc, yêu cầu
phía Trung Quốc chấm dứt những hành động vi phạm quyền
chủ quyN=kjb73;n của Việt Nam đối với thềm lục địa và vùng đặc
quyền kinh tế của Việt Nam. Chiều ngày 29 tháng 5 (3
ngày sau khi sự việc xảy ra), người phát ngôn bộ Ngoại
giao Việt Nam cũng lên tiếng phản đối hành động của
Trung Quốc, đồng thời khẳng định chủ quyền của Việt Nam
tại vùng biển xày ra sự cố. Trong buổi họp báo, bà
Nguyễn Phương Nga cũng “mong rằng” “Trung Quốc sẽ thể
hiện vai tṛ có trách nhiệm của một nước lớn, thực hiện
đúng tinh thần tuyên bố của lănh đạo Trung Quốc".
Đó là một phản ứng hợp lệ và b́nh thường của bất kỳ quốc
gia nào khi cảm thấy chủ quyền đất nước bị đe
dọa. Tuy nhiên, chủ quyền không phải do ai ban phát hay “mong” là có được bởi nếu chủ quyền có được từ những lời nói suông th́ người ta đă không đổ máu để có được nó. Chính v́ thế, khẳng định chủ quyền phải đi đôi với hành động bảo vệ chủ quyền.
2-Nước sẵn sàng bảo vệ chủ quyền
Chiến tranh, xung đột đồng nghĩa với chết chóc và đao
binh. Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước,
dân tộc Việt Nam đă phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh
cam go để và bảo vệ nền độc lập dân tộc. Trải qua chiến
tranh làm người Việt Nam thấy được những mất mát hy sinh
trong gươm giáo. Có lẽ chính v́ vậy, nhân dân Việt Nam
hiểu và yêu chuộng những giá trị của hoà b́nh và độc lập
dân tộc. Theo lời nhà sử học Dương Trung Quốc, một trong
những yếu tố cơ bản để giữ vững nền độc lập của Việt Nam
là giữ thái độ ḥa hiếu, mềm mỏng với Trung Quốc. Ông
nói:
“Vua Quang Trung sau đánh bại quân Thanh vẫn phải cho
người sang Trung Quốc xin sắc phong. Và không triều đại
nào mà không nhận sắc phong của Trung Quốc cả”.
Cũng theo nhà sử học này, trong quá khứ việc Việt Nam
nhận sắc phong của Trung Quốc hoàn toàn không xa lạ. Thế
nhưng chưa có một vị vua nào thân chinh sang Trung Quốc
để nhận tấn phong cả. Điều đó cũng có nghĩa Việt Nam
chọn lối ngoại giao mềm mỏng nhưng cương quyết:
“Tính từ thời kỳ Thăng Long, một ngàn năm nay Việt Nam
giữ được nền tự chủ của ḿnh dựa vào 2 nguyên lư cơ bản.
Đó là giữ ḥa hiếu với Trung Quốc nhưng lại bảo vệ chủ
quyền của ḿnh. Tức là phải có được sự khôn ngoan mềm
mỏng nhưng đồng thời phải kiên quyết”.
“Nhưng mà mỗi thời đại mỗi khác. Tôi nghĩ là với những
ǵ đang diễn ra trong quan hệ Việt – Trung th́ mục tiêu
ḥa hiếu vẫn là mục tiêu quan trọng nhưng không có nghĩa
là theo 1 phương thức duy nhất là nhún nhược”.
Mềm mỏng nhưng cương quyết khi cần thiết để không bị
mang tiếng nhún nhường và nhu nhược. Chẳng v́ thế mà vua
Quang Trung đă nói “Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng
chi hữu chủ”. Một đất nước có chủ quyền, phải chứng minh
cho thế giới biết điều đó. Đó cũng chính là cội nguồn
của hai lần kháng chiến chống quân Nam Hán (913,938);
của hai cuộc chiến chống quân Tống (981, 1075-1077); của
ba lần chống quân Nguyên – Mông (1258, 1285, 1287-1288),
của hai lần kháng chiến chống nhà Minh (1406-1407;
1418-1427); của cuộc kháng chiến chống quân Thanh
(1788-1789)…
Ngày nay, xét về tương quan lực lượng Việt Nam không thể
đối trọng với Trung Quốc. Trong cuộc họp tại Đại hội XI
Đảng Cộng Sản Việt Nam, Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang
Thanh cho biết ngân sách quốc pḥng Việt Nam năm 2011 sẽ
đạt 52.000 tỷ VND (2,6 tỷ USD). Trong khi đó, con số này
của Trung Quốc là 91,5 tỷ đô la theo như công bố vào đầu
tháng 3 của phát ngôn viên Quốc hội Trung Quốc Lư Triệu
Tinh. Với hàng không mẫu hạm, máy bay tàng h́nh, với 2,3
triệu binh lính, quân giải phóng nhân dân nước đang là
lực lượng lớn nhất thế giới. Theo giới quan sát, hải
quân và không quân Hoa Lục cũng không ngừng hiện đại hóa
kho vũ khí của ḿnh. Sự hùng mạnh của quốc pḥng Trung
Quốc đă khiến các nước trong khu vực tăng cường khả năng
quân sự của ḿnh.
3-Thể hiện ư chí dân chúng
Vị trí tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp tàu B́nh Minh 02 của Việt Nam. |
Chính sách của một quốc gia kể cả đối ngoại hay đối nội
đều phải xuất phát từ nguyện vọng của dân chúng – nhằm
thể hiện quyền làm chủ đất nước. Đặc biệt khi Việt Nam
nằm cạnh một nước lớn như Trung Quốc và nhân dân đă
chứng kiến những cuộc xâm lược của nước này trong quá
khứ, th́ việc h́nh thành 1 chính sách đối với Trung Quốc
mà thể hiện được ư chí và nguyện vọng người dân là rất
quan trọng.
Năm 1405, trước nguy cơ xâm lược của giặc Minh, Hồ Quư
Ly cho họp quần thần để bàn kế chống giặc. Khi được hỏi,
con trai ông là Hồ Nguyên Trừng đă nói: Thần không ngại
đánh, chỉ sợ ḷng dân không theo.
Chia sẻ với RFA, nhà sử học Dương Trung Quốc cũng đă nói:
“Trong biến cố tàu B́nh Minh 02 vừa rồi th́ điều quan
trọng nhất mà tôi quan tâm trong khía cạnh người làm sử
là làm sao cho giữa nhà nước và người dân có 1 sự đồng
thuận chung trong chính sách đối với Trung Hoa”.
Sử gia Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt Sử Kư cũng đă nói rằng
“Mệnh trời là ở ḷng dân”. Vậy ḷng dân muốn Nhà nước
phản ứng như thế nào khi chủ quyền bị xâm phạm?
Trong những ngày vừa qua báo chí Việt Nam xôn xao về vụ
việc tàu B́nh Minh 02 bị tấn công. Nhiều trang mạng đang
kêu gọi tuần hành ôn hoà phản đối Trung Quốc. Bảo, một
thanh niên tại Tp. HCM cũng cho biết nhiều bạn bè của
ḿnh không quan tâm đến chính trị nhưng lại kêu gọi tuần
hành sau vụ tàu B́nh Minh 02:
“Khá bất ngờ v́ nhận được tin nhắn này từ những người
trước giờ không quan tâm đến chính trị. Chính v́ thế mà
ḿnh nghĩ tin mức độ lan rộng của lời kêu gọi này rất
sâu”.
Các tầng lớp từ các giới chức ngoại giao cho đến giới
học giả và thường dân đều tỏ ư bất b́nh v́ hành động vô
lư của Trung Quốc. Các thông tin, bài báo về sự kiện này
trong thời gian qua xuất hiện nhiều vô kể cho thấy phản
ứng này không phải chỉ là của một nhóm người.
Trên trang VNexpress, nhiều ngư dân cho biết bất chấp
nguy cơ bị cướp ngư cụ và tài sản, kể cả nguy hiểm cho
tính mạng, họ khẳng định vẫn bám trụ biển. Trên trang
SGTT, Nguyễn Văn Lượng, xă đội trưởng xă Phổ Thạnh,
huyện Đức Phổ, Quảng Ngăi cho hay, con em của hàng chục
tàu đánh cá trong vùng đă tự nguyện ghi danh làm lính.
Có thể thấy, nguyện vọng của người dân không hơn không
kém, là có thể tự do đi lại và mưu sinh trên lănh thổ,
lănh hải dân tộc; được hoàn toàn thể hiện cái “chủ quyền
toàn vẹn lănh thổ” như Hiến pháp Việt Nam ghi nhận.
Khi ngay cả ngư dân c̣n muốn trở thành người để bảo vệ
biển; khi các học giả đ̣i mang Trung Quốc ra toàn án
quốc tế; khi những người không quan tâm đến chính lại
muốn tuần hành ôn ḥa phản đối Trung Quốc…th́ chắc chắn
không phải là khi người phát ngôn bộ Ngoại giao Việt Nam
chỉ đăng đàn “yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền
Việt Nam”. Bởi chủ quyền không thể chỉ “yêu cầu” là có
được.
Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh cũng từng phát biểu “Ḥa
b́nh của chúng ta không phải là cầu ḥa, Việt Nam không
chấp nhận ḥa b́nh lệ thuộc. Một nền ḥa b́nh lệ thuộc,
không b́nh đẳng, mất độc lập tự chủ, bị xâm phạm chủ
quyền lănh thổ th́ không bao giờ chúng ta chấp nhận”.
Việt Nam không chấp nhận một nền ḥa b́nh lệ thuộc nên
cũng không chấp nhận việc sang sẻ lănh thổ, lănh hải của
ḿnh với bất cứ một ngoại bang nào. Khi Trung Quốc ngang
nhiên vào sâu vùng thuộc đặc quyền của Việt Nam tại nơi
chỉ cách đất liền chỉ 120 hải lư, phải chăng khi Việt
Nam chỉ lên tiếng khẳng định chủ quyền, là đă thiếu đi 2
yếu tố quan trọng: đó là hành động bảo vệ chủ quyền và
quan trọng hơn – yếu ḷng dân? Và đây không phải là một
câu hỏi mang tính cảm thán. Đây là một câu hỏi cần lời
giải đáp.
<<trở về đầu trang>>