Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Về những văn kiện đại hội XI:
Bùi Tín
I. Thiếu lập luận chặt chẽ, lẩn tránh thực tế, nói lấy được
Một nhóm bạn sinh viên trẻ ở Hà
Nội và Sài G̣n nhắn sang Paris yêu cầu nhà báo Bùi Tín đưa ra
vài nhận xét về những văn kiện của đại hội XI đang và sẽ được
thảo luận trong các đại hội đảng các cấp cơ sở, quận huyện, tỉnh
thành, các ngành quân đội, công an, cơ quan trung ương.
Tôi vui, mừng nhận được yêu cầu này. Tuổi trẻ quan tâm đến các
vấn đề chính trị của đất nước là điều quư.
Đáp lại niềm tin yêu của các bạn trẻ, tôi sẽ viết vài bài nhận
xét thật khách quan, không định kiến, công bằng về những văn
kiện ấy, để tùy các bạn xem xét, suy luận và có chính kiến của
chính ḿnh.
Trước hết tôi nghĩ một đảng có ư thức trách nhiệm cao với đất
nước, với dân tộc cần có thái độ ngay thật, công khai minh bạch
với nhân dân, có tinh thần tự phê b́nh thật cao, nói rơ cả những
thành tích, cả những thiếu sót, lỗi lầm của chính ḿnh, kiến
nghị những giải pháp sát đúng, có hiệu quả.
Văn kiện đưa ra trước Đại hội các cấp phải là văn kiện có lập
luận chặt chẽ và chính xác, dựa vào thực tiễn là thước đo của
chân lư, phản ánh đúng cuộc sống thực tế, đáp ứng đúng nguyện
vọng và lợi ích của các tầng lớp nhân dân.
Trong các văn kiện chuẩn bị cho Đại hội XI, ngoài bản “Báo cáo
chính trị của Ban chấp hành trung ương khóa X”, có bài “Sự phát
triển nhận thức của đảng ta từ Cương lĩnh năm 1991 đến nay” là
đáng chú ư nhất.
V́ các văn kiện trên đây mang cái vẻ của một văn kiện để tuyên
truyền hơn là một bản báo cáo chính trị tŕnh đại hội đảng,
thiên về nêu bật những kết quả, thắng lợi với những tính từ nhấn
mạnh có phần quá đáng, c̣n những thiếu sót, khuyết điểm lầm lỗi
th́ chỉ như kể qua cho có, thiều sự thành khẩn cần thiết, nên
tôi sẽ chú trọng nêu lên điều thiên lệch ấy.
Thiếu lập luận chặt chẽ, lẩn tránh thực tế là nét yếu cơ bản
nhất của các văn kiện. Một số luận điểm quan trọng được đưa ra,
mà chưa được lập luận chặt chẽ, thiếu sức thuyết phục. Người
nghe cứ nghe măi rồi quen đi, nhưng thực tế chưa hề được chứng
minh.
a)- Ví dụ các văn kiện khi đánh giá khái quát quá tŕnh cách
mạng trong hơn 60 năm qua, đă nêu bật nhận định : “Cuộc Cách
mạng Tháng Tám 1945 đă đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên Độc lập
Tự do”.
Nhận định này không có lập luận chứng minh, do không có thực tế
để dẫn chứng.
65 năm nay, dân tộc ta đă có độc lập và tự do ngày càng trọn vẹn
hay chưa? Độc lập của dân tộc th́ có, nhưng tự do của nhân dân,
tự do của công dân th́ chưa. Một đất nước không có tự do báo chí,
công dân không được ra báo, công dân không có điều kiện thực
hiện bầu cử tự do, không có quyền tự do ứng cử bầu cử, lựa chọn
đại biểu của ḿnh như ở các đất nước tự do dân chủ khác, vậy
luận điểm trên đây có giá trị chân lư hay không?
Khi tự do của người công dân trong toàn xă hội không được tôn
trọng và phát huy th́ nền độc lập của đất nước cũng không vững
chắc v́ thiếu một sự cố kết dân tộc trước hiểm họa bành trướng
và xâm lăng.
Không bao giờ câu châm ngôn “Không ǵ quư hơn độc lập tự do” –
tự do thật sự của xă hội, tự do của mỗi công dân -- lại có ư
nghĩa cấp bách như hiện nay.
Khẳng định của văn kiện Đại hội XI rằng nước ta đă bước vào “Kỷ
nguyên Độc lập Tự do từ tháng 8 năm 1945” là không đúng với thực
tế, là sai so với cuộc sống thật hàng ngày, c̣n nguy hiểm v́ nó
che dấu khát vọng tự do cháy bỏng hiện nay của đông đảo nhân dân
trong thời kỳ mở cửa hội nhập, c̣n nhằm bóp ngẹt khát vọng chính
đáng về tự do ngôn luận, tự do sáng tạo của hàng chục vạn nhà
báo viết, báo nói, báo mạng, cũng như của đông đảo văn nghệ sỹ
và của toàn dân hiện nay. Cần công nhận rằng từ năm 1986 quyền
tự do kinh tế, tự do kinh doanh đă được thực hiện, quyền tự do
công dân có được tôn trọng như tự do di chuyển, tự do xuất ngoại
để kinh doanh, du học, du lịch, chữa bệnh…, nhưng quyền tự do
chính trị th́ vẫn bị hạn chế ngặt nghèo do chế độ độc quyền đảng
trị. Đây là một sự thật rành rành mà lănh đạo không dám khẳng
định trước nhân dân. Chính sự thiếu tự do của công dân, của báo
chí, của công luận đă làm bế tắc cuộc đấu tranh chống tham nhũng
lăng phí (có phỏng đoán tham nhũng lăng phí làm hao tổn 20% thu
nhập quốc dân hàng năm ) và làm cho đạo đức xă hội suy đồi, tệ
nạn xă hội luôn đạt mức “kỷ lục” cả về số vụ việc và tính chất
nghiêm trọng, bất công xă hội lan tràn khắp nơi.
b)- Ví dụ thứ 2 là nội dung nói về “nền dân chủ và pháp quyền xă
hội chủ nghĩa”. Văn kiện viết rất chung chung, không có dẫn
chứng thực tế, nhưng lại khẳng định là: “trong khi dân chủ và
pháp quyền tư bản chủ nghĩa chỉ là công cụ bảo vệ và phục vụ lợi
ích của giai cấp tư sản th́ dân chủ và pháp quyền XHCN là công
cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ lợi ích của nhân
dân”.
Thực tế có đúng như thế hay không? Tôi đă nhiều năm sống trên
đất Pháp, Đức, Mỹ, Canada…, quan sát tại chỗ nhiều buổi họp Quốc
hội, theo dơi khá nhiều phiên ṭa ở Paris, Berlin, Houston, San
José (Mỹ), Ottawa (Canada), v.v., th́ tôi cho rằng dân chủ đạt
được mức độ như ở các nước tư bản ấy, xem ra ta sẽ c̣n lâu, lâu
lắm mới đạt.
Ở Pháp, thường cứ vào một chiều thứ năm trong tháng, Quốc hội mở
cuộc chất vấn Chính phủ, bất cứ đại biểu quốc hội nào cũng có
quyền giơ tay đứng dậy đặt bất cứ một vấn đề ǵ cho bất cứ thành
viên chính phủ nào, từ Thủ tướng, bộ trưởng đến thứ trưởng, và
ngay sau đó người bị chất vấn phải trả lời lập tức, rơ ràng, cặn
kẽ. Toàn là những vấn đề gai góc, phức tạp, gay cấn, mang kịch
tính cao, hấp dẫn công luận, gây tranh luận xôn xao trên báo chí.
Ở Hà Nội, bao giờ được như thế?
Ở các nước trên, không thể xảy ra những phiên ṭa chính trị bịt
mồm bị cáo, nói là xử công khai mà không cho thân nhân, bạn bè,
nhà báo tự do, viên chức nước ngoài tham dự, không cho luật sư
biện hộ đến cùng, những phiên ṭa chỉ xử trong ṿng có 3, 4
tiếng đồng hồ, với những bản án bỏ túi tiền chế.
Khẳng định rằng pháp quyền XHCN và dân chủ XHCN là ưu việt như
trên đây không những là trái với sự thật, thiếu vắng thực tiễn,
là giả dối, coi thường và lừa gạt các đại biểu đại hội, mà c̣n
nguy hiểm là tỏ ra hài ḷng thỏa măn với những việc làm sai đă
qua, nghĩa là cứ thế mà làm tiếp!
Ở các nước tư bản, không thể có chuyện một công dân đ̣i dân chủ
nhân quyền bằng phương pháp bất bạo động, ḥa b́nh lại có thể bị
nhà nước kết tội kiểu vu cáo là có “âm mưu lật đổ chính quyền”.
Đó là nền "dân chủ" cưỡng ép, nền tư pháp chà đạp công lư, những
phiên ṭa nhạo báng pháp luật, là dân chủ ngược đời, mang danh
xưng "dân chủ XHCN" và danh xưng "pháp quyền XHCN" th́ không làm
vẻ vang ǵ cho CNXH cả!
Nhân đây, xin nhắn với các bạn trẻ chớ bị tác động bởi các tràng
vỗ tay trong các đại hội đảng CS. Viết cho sướng tay, đọc cho
sướng mồm, được nghe vỗ tay sướng tai, lănh đạo đọc văn kiện chớ
vội mừng. Nhân dân thính tai, sáng mắt hơn nhiều. Tại các đại
hội đảng CS ở Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Romania…hồi xưa đều ca
ngợi CNXH theo học thuyết Mác-xít, c̣n dự đoán CNXH Mác-xít sẽ
lan rộng ra toàn thế giới, nhưng sau đó tất cả những cương lĩnh
XHCN chủ quan, duy ư chí, hoang tưởng ấy đều bị phong trào dân
chủ của nhân dân bác bỏ, đến nay không một ai tại đó c̣n nhắc
đến CNXH Mác-xít kiểu độc đảng nữa. Thất bại triệt để chỉ v́
những cương lĩnh CNXH Mác-xít ấy không dựa trên những lập luận
vững chắc và những cơ sở thực tế của cuộc sống.
Các bạn trẻ hăy có tư duy độc lập, tỉnh táo, sẽ tự t́m ra thêm
trong những văn kiện Đại hội XI không ít những luận điểm chủ
quan, dễ dăi, giáo điều, không thực tế, thiếu tinh chất khoa học
mà nền chính trị hiện đại đ̣i hỏi.
(c̣n tiếp nhiều kỳ)