Về dự án đường sắt
cao tốc Bắc Nam
Về dự án đường sắt cao tốc
Bắc Nam
Trung Điền
Quốc hội Cộng sản
Việt Nam đang tranh luận và sẽ
phải biểu quyết dự án xây dựng
đường tàu cao tốc Bắc Nam với
tốn phí cỡ 56 tỷ Mỹ Kim, chiếm
hơn 50% GDP trên giấy tờ (theo
thống kê năm 2009 th́ GDP của
Việt Nam là 100 tỷ Mỹ Kim). Có
thể nói đây là dự án lớn nhất
nước từ trước đến nay và người
ta không tin là dự án này chỉ
tốn 56 tỷ, mà sẽ tốn gấp đôi cỡ
100 tỷ Mỹ Kim sau khi hoàn thành.
Theo kế hoạch của
chính phủ Nguyễn Tấn Dũng th́ dự
án nói trên dựa theo mô h́nh
Shinkansen của Nhật (tên gọi hệ
thống đường sắt cao tốc ở Nhật
Bản với tốc độ 300 cây số/giờ)
để xây dựng đường sắt cao tốc
nối liền Hà Nội và Sài G̣n, dài
khoảng 1,570 cây số đi qua 27
nhà ga, dự định hoàn thành vào
năm 2025. Nếu sử dụng tàu có vận
tốc 300 cây số/giờ như
Shinkansen của Nhật Bản th́ hành
tŕnh tàu chạy giữa Hà Nội và
Sài G̣n rút lại khoảng 6 tiếng
đồng hồ thay v́ là 30 tiếng như
hiện nay. Tuy nhiên, tuyến đường
sắt cao tốc này chỉ chuyên chở
hành khách là chính, không dùng
cho hàng hóa v́ sẽ rất tốn kém. Nếu mọi chuyện
tiến hành tốt đẹp, đường tàu
Shinkansen Bắc Nam sẽ đi vào
hoạt động năm 2026, giá vé sẽ
bằng ½ giá vé máy bay giữa Hà
Nội và Sài G̣n. Tiền vốn để xây
dựng con đường này đa số được
huy động từ quỹ ODA Nhật Bản và
số c̣n lại vay từ Trung Quốc.
Nói cách khác, con đường
Shinkansen Bắc Nam hoàn toàn xây
dựng từ tiền vay của Nhật Bản và
Trung Quốc, hai cường quốc khổng
lồ của Á Châu. Không những thế,
để xây con đường này, Việt Nam
phải phá ít nhất 1,383 héc ta
rừng và di chuyển 16 ngàn gia
đ́nh đi nơi khác, chưa kể đến
những tàn phá môi sinh trong lúc
xây dựng và sau đó. Chính phủ Nguyễn
Tấn Dũng cho rằng việc tiến hành
dự án này nằm trong kế hoạch đô
thị hóa các tỉnh thành để đến
năm 2025 có khoảng 50 triệu dân
sống trong vùng đô thị. Tuy
nhiên xét về mặt kinh tế th́ con
đường Shikansen Bắc Nam không
mang lại lợi ích như kế hoạch dự
trù v́ ba lư do sau đây: Thứ nhất, giá vé
quá mắc và không đáp ứng nhu cầu
di chuyển nhanh chóng. Hành
khách đi đường Shinkansen phải
tốn 6 tiếng đồng từ Hà Nội và
Sài G̣n trong khi nếu trả gấp
đôi tiền vé này cho máy bay th́
họ chỉ tốn 1 tiếng 45 phút. Hơn
thế nữa, t́nh h́nh kinh tế Việt
Nam nói chung vẫn dựa trên thủ
công nghiệp là chính, sự di
chuyển của người dân chỉ quanh
quẩn ở những thị xă lân cận. Nói
cách khác, tốn phí và tiện lợi
của đường Shinkansen chưa thể
nào cạnh tranh với đường hàng
không hiện nay. Thứ hai, đi vay
hơn 60 tỷ Mỹ Kim để đầu tư vào
một dự án to lớn nhất nước mà
khả năng sử dụng của người dân
Việt Nam không cao, th́ chẳng
khác ǵ đem tiền đổ xuống sông,
xuống biển hay... đổ vào túi
tham nhũng. Không có ǵ đáng
ngạc nhiên khi chỉ tính đến năm
2026 đă cho thấy dự án chắc chắn
sẽ phá sản. Dựa vào những con số
thống kê của Hà Nội, người ta
tính rằng lợi tức b́nh quân trên
đầu người Việt Nam hiện nay là
1,025 Mỹ kim/đầu người theo GDP,
nhưng thực tế hiện có ít nhất
45% dân số trên cả nước sống
không tới 100 Mỹ Kim/tháng. Nói
cách khác, mức sống của đại đa
số người dân Việt Nam vẫn c̣n
quá nghèo, chưa có khả năng chi
trả cho những di chuyển theo lối
sống của những xă hội công
nghiệp như Nam Hàn, Nhật Bản,
Tây Âu. Mức lợi tức b́nh quân
cao so với thực tế của đa số
phản ảnh hiện tượng chênh lệch
giầu nghèo trầm trọng tại Việt
Nam – đa số tài sản quốc gia nằm
trong tay một thiểu số thống
trị. Thứ ba, quốc lộ
số 1, đường bộ Bắc Nam đă là con
đường huyết mạch và là trục giao
thông chính tỏa ra các đô thị,
làng quê Việt Nam. Thế nhưng con
đường này chưa được đầu tư xây
dựng đúng mức mà hoàn toàn chắp
vá tùy theo khả năng “đút lót”
của từng địa phương đối với quan
chức trong Bộ giao thông vận tải
và văn pḥng Thủ tướng. Di
chuyển trên xa lộ Bắc Nam là cả
một cực h́nh đối với hành khách
v́ độ an toàn không có, gây ra
không biết bao nhiêu tai nạn
giao thông thảm thương. Sau vụ
đổ bể các ổ tham nhũng PMU 18 và
Xa Lộ Đông Tây đă khiến cho các
quan chức ngành giao thông sợ bị
vạ lây nên đă chùn tay vơ vét
trong một giai đoạn. Thay v́
dùng 56 tỷ Mỹ Kim đầu tư vào con
đường Shinkansen, Hà Nội chỉ cần
sử dụng khoảng một nửa số tiền
của dự án Shinkansen cho đường
bộ cao tốc Bắc Nam th́ sẽ cải
thiện rất lớn vào việc nâng cao
hiệu quả kinh tế của các vùng và
nhất là vấn đề an toàn giao
thông. Lănh đạo Cộng sản
Việt Nam biết rất rơ sự phung
phí hàng tỷ Mỹ Kim vào dự án
Shinkansen là không tưởng, nhưng
tại sao họ lại cứ lao vào canh
bạc mà biết chắc sẽ thua? Tâm trạng chung
của lănh đạo Hà Nội trong 30 năm
qua là liên tục thất bại trong
các dự án phát triển đất nước kể
cả những dự án xây dựng. Từ
những dự án đường dây tải điện
500 KV Bắc Nam, đập Thủy điện
Sơn La, dự án cải cách giáo dục,
y tế cho đến những dự án xây
dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất,
xây xa lộ Đông Tây và cải thiện
môi trường nước ở Sài G̣n, dự án
thoát nước ở Hà Nội, khai thác
Bauxite Tây Nguyên vân vân… đều
thất bại hoặc có hoàn tất th́
cũng không có hiệu quả kinh tế
như nhà máy lọc dầu Dung Quất,
đập thủy điện Sơn La. Thế nhưng
do nhu cầu tuyên truyền, Hà Nội
đă phải liên tục vẽ ra những dự
án to lớn để vừa che đậy sự ngu
dốt của chính họ, vừa huy động
cả nước lao vào những dự án mới
hầu quên đi những dự án cũ thất
bại. Ngoài ra, dù biết
là thất bại nhưng vẫn vay tiền
để làm là v́ theo Lê Doăn Hợp,
Bộ trưởng Thông tin & Truyền
thông nói với báo chí Hà Nội hôm
28 tháng 5 năm 2010 rằng: “Nếu
ta làm đường th́ họ mới ưu ái
cho vay v́ t́nh nghĩa với Việt
Nam chứ nếu ta muốn đầu tư nông
thôn, vùng sâu vùng xa th́ làm
sao vay được”. Phát biểu của Lê
Doăn Hợp cho thấy nhu cầu của Hà
Nội là vay được tiền chứ không
nhằm vào hiệu quả kinh tế hay để
phục vụ người dân. Khi kẻ cầm
quyền chỉ chú tâm làm sao vay
được tiền, chúng ta đă thấy rơ
động cơ của họ là vơ vét tiền
bạc quốc gia bỏ vào túi riêng
của từng phe nhóm là chính. Tóm lại, dự án
Shinkansen Bắc Nam đưa ra quốc
hội thảo luận và biểu quyết chỉ
là tṛ hề dân chủ. Cả Nhật và
Trung Quốc đều hứa với Nguyễn
Tấn Dũng là họ sẽ cho vay tiền
để xây. Nguyễn Tấn Dũng và các
phe nhóm trong Bộ chính trị
không quan tâm vào việc chi trả
số tiền vay dù đất nước có phá
sản, v́ khi dự án hoàn tất vào
năm 2025, họ đă không c̣n trách
nhiệm và một phần của số tiền
vay đă chia xong cho các phe.
Hậu quả là chỉ có dân tộc Việt
Nam hứng chịu những món nợ phi
lư này từ Nhật và Trung Quốc
cùng với dự án đầu voi đuôi
chuột Shinkansen Bắc Nam.
Trung Điền
|