Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

T́nh h́nh không b́nh thường lại là rất b́nh thường!

T́nh h́nh không b́nh thường lại là rất b́nh thường!

 

Âu Dương Thệ

            Nền giáo dục của một chế độ ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài tới tương lai của một nước. Đối với các chính quyền có ư thức trách nhiệm và có tầm nh́n sâu rộng th́ hoạt động giáo dục luôn luôn được xếp vào quốc sách hàng đầu trong việc phát triển quốc gia. T́nh h́nh giáo dục của một nước, trong đó hệ thống tổ chức giáo dục và chính sách giáo dục từ mẫu giáo, trung học tới đại học báo hiệu tương lai của các thế hệ trẻ và của cả một dân tộc. Chính sách học tập, thi cử của thanh thiếu niên và tuyển chọn nhân tài dựa trên những tiêu chí nào, cơ sở nào sẽ có những ảnh hưởng trực tiếp tới việc học và thái độ ứng xử của học sinh và sinh viên và hậu quả lâu dài tới tương lai đất nước.

            Khi phân tích chính sách giáo dục của một chế độ người ta sẽ nhận ra được các tiêu chuẩn giá trị nào được chọn làm ưu tiên trong lănh vực giáo dục. Thí dụ giữa khả năng chuyên môn và lí lịch chính trị th́ tiêu chí nào mang tính quyết định trong việc tuyển chọn nhân sự trong các cơ quan của nhà nước?  Giữa tư cách đạo đức và sự quen biết th́ tiêu chí nào quyết định trong việc chọn lựa nhân tài làm công chức?  Căn cứ vào cuộc sống thực tế trong xă hội người ta sẽ nhận ra ngay các tiêu chuẩn giá trị của một nền giáo dục nói riêng và cả triết lí của chế độ chính trị đó. Các tiêu chí này  phản ảnh tư duy, tầm nh́n và thái độ của chế độ cầm quyền liệu có thực tâm phát huy sức mạnh của toàn dân tộc hay chỉ thu vén cho lợi ích cục bộ vị kỉ của một thiểu số.

            Không cần phải nh́n xa, chỉ lấy thí dụ về mục tiêu và chính sách giáo dục của một số nước trong khu vực Đông và Đông Nam Á có thể giúp chúng ta thấy rơ các lợi hại cho tương lai của một dân tộc như thế nào. Vài ba thập kỉ trước Nam Hàn, Đài loan và Singapore cũng ở trong t́nh trạng phát triển ngang ngửa với VN về kinh tế, xă hội –nói chung là mức sống của người dân, tŕnh độ dân trí và đời sống chính trị. Khi đó các nước này- cũng như VN- vẫn c̣n thuộc các nước chậm tiến, mức sống nghèo đói của đa số nhân dân, chế độ chính trị độc đoán đă bùng nổ nhiều cuộc đảo chính, bạo loạn. Nhưng ngày nay các nước này đă trở thành các quốc gia tân công nghiệp với lợi tức đầu người gần đuổi kịp hoặc ngang ngửa với các nước công nghiệp lâu đời ở Mĩ và Âu châu. Các thành phần trong xă hội được chia xẻ khá đồng đều các thành quả phát triển kinh tế, giáo dục và xă hội. Các bất đồng trong xă hội được tŕnh bày công khai và được nh́n nhận từ nhiều phía, từ các đảng cầm quyền, đối lập, báo chí…; cho nên các nước này khá ổn định trong các lănh vực.

            Trong khi đó một số nước khác trong cùng khu vực tuy bên ngoài nh́n qua tưởng như có ổn định và nhà cầm quyền các nước này vẫn không mệt mỏi tự đề cao sự ổn định chính trị của ḿnh và tự vỗ ngực là đă nắm chính quyền độc quyền từ cả trên nửa thế kỉ… Nhưng nh́n kĩ th́ các xă hội này đang chứa đầy những nhân tố bất ổn, như băi sậy khô cạn đă lâu ngày chỉ cần một đốm lửa cũng có thể bùng cháy thiêu dụi tất cả! Bắc Hàn, Miến điện, Trung quốc và VN đang nằm trong hoàn cảnh ngặt nghèo này. Các quốc gia này có một đặc điểm chung rất lớn là đều theo chế độ độc tài cá nhân, quân phiệt hay đảng trị. Dù các chính đảng (hay cá nhân) cầm quyền liên tục trong nhiều thập niên và tuy miệng tuyên bố là chế độ họ „rất ổn định“, nhưng họ chỉ giữ quyền được bằng mă tấu và mật vụ. Họ không tin dân. Người dân trong các nước này không được quyền sử dụng các quyền công dân căn bản, mọi tiếng nói đối lập đều bị chụp mũ và đàn áp rất tàn bạo.

            Các nước độc tài này có một đặc tính chung quan trọng là tiêu chuẩn giá trị trong việc tuyển chọn nhân tài dựa trên yếu tố lí lịch chính trị và vây cánh, chứ không qua khả năng chuyên môn và đạo đức. V́ đặt giá trị tiêu chuẩn sai lầm cho nên đang phát sinh đầy rẫy các tệ trạng tàn phá nền tảng đạo đức, kỉ cương và tương lai của các nước này. Một trong các tệ trạng nguy hiểm và tồi tệ nhất chính là nạn tham nhũng mang tính cách hệ thống xuất phát từ  những người có quyền lực cao nhất. Tệ trạng tham nhũng không chỉ đục khoét tài sản quốc gia, ḅn rút nhân dân mà c̣n đang tạo thêm những bất công trong xă hội và nổi cộm ngay trong lănh vực giáo dục.

            Xă hội VN dưới chế độ độc tài toàn trị hiện nay đang hội tụ và chồng chất lên các tệ trạng giáo dục từ bậc sơ cấp tới đại học. T́nh h́nh tha hóa đă đến mức độ không thể c̣n dấu được ai nữa, nhiều chuyên viên và trí thức đă phải tố cáo. T́nh trạng tham nhũng, vô tổ chức và vô trách nhiệm trong ngành giáo dục ở VN ngày nay cũng không thể c̣n che dấu cả các đại sứ  và đại diện nhiều tổ chức nước ngoài ở VN. Hai sự kiện thời sự tiêu biểu nhất cho vấn đề vô cùng nhức nhối này vừa mới được thảo luận. Đó là cuộc Đối thoại ngày 28.5 giữa phía chính phủ CSVN với các đại sứ và đại diện nước ngoài ở VN về t́nh trạng tham nhũng trong giáo dục, và bản Tường tŕnh của Quốc hội ngày 7.6 về t́nh trạng „ba không“ của hệ thống đại học ở VN.

Các đại sứ và đại diện nhiều tổ chức quốc tế ở VN

đă tố cáo tham nhũng tàn tệ trong giáo dục

            Ngày 28.5 tại Hà nội đă có một cuộc Đối thoại lần thứ bẩy với chủ đề „T́nh h́nh pḥng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục“ do Thanh tra Chính phủ, Bộ giáo dục và Đào tạo cùng với sự tham dự của nhiều đại sứ nước ngoài và đại diện một số tổ chức quốc tế tài trợ cho VN như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Á châu và Quĩ Phát triển LHQ…Tại cuộc hội thảo đại diện Bộ giáo dục chỉ dùng các từ ngữ rất chung chung để mô tả t́nh h́nh bất cập của ngành giáo  dục VN hiện nay. Trong khi đó nhiều đại sứ và đại diện các tổ chức quốc tế đă nói thẳng, t́nh h́nh giáo dục ở VN hiện nay không thể gọi là b́nh thường được mà phải nói là bất b́nh thường mới đúng. Các đại sứ và đại diện đă nêu ra một số những sự kiện bất b́nh thường đang nổi cộm:

a) „Chạy trường, chạy lớp, chạy điểm“: Chuyện b́nh thường trong nền giáo dục định hướng XHCN !

            Một tài liệu đă được công bố trong cuộc Đối thoại này xác nhận, một khảo sát mới đây ở ba thành phố lớn là Hà Nội, Sài g̣n và Đà nẵng cho biết, 71% phụ huynh cho rằng, bỏ tiền để xin con em vào trường tốt học trái tuyến là b́nh thường. „. Phó Đại sứ Thụy điển, bà Marie Ottosson, một trong những nhân vật chính trong cuộc Đối thoại này đă nói rất rơ về tệ trạng tham nhũng đang trở nên bất trị trong giáo dục ở VN. Một việc theo bà là bất b́nh thường trong các xă hội dân chủ văn minh, nhưng lại là „chuyện b́nh thường“ ở VN:

            „Chúng tôi thấy nhiều h́nh thức tham nhũng khác nhau trong ngành giáo dục Việt Nam. Một cuộc nghiên cứu chính thức mới đây cho thấy, t́nh trạng tham nhũng tồn tại trong mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh. Ngoài ra, đối với phụ huynh học sinh ở các thành phố lớn, họ nghĩ rằng việc trả tiền cho các thầy cô giáo dạy thêm ở nhà là chuyện b́nh thường.

            Bản thân các giáo viên cũng cho rằng, việc dạy kèm học sinh ngoài giờ cũng là điều b́nh thường. Thêm nữa, việc mua sắm sách vở hoặc những vật dụng khác (trong nhà trường) cũng tạo cơ hội cho tham nhũng phát sinh. „

            Bà Marie Ottosson đă đi tới kết luận:

            „Như tôi đă nói, qua các nghiên cứu gần đây, tham nhũng rơ ràng đang tồn tại trong hệ thống giáo dục của Việt Nam. V́ đây là một vấn đề của toàn bộ hệ thống, cho nên tôi nghĩ rằng, điều quan trọng là phải tính tới chuyện thay đổi hệ thống.“

            Cũng vấn đề xă hội nổi cộm này, trước đây không lâu cụ bà Lê Hiền Đức - nhà giáo hưu trí gần 80 tuổi, đấu tranh tích cực chống tham nhũng, sống tại Hà Nội và là một trong hai người đoạt Giải thưởng Liêm chính năm 2007 của Tổ chức Minh bạch Quốc tế - đă dẫn chứng thêm t́nh trạng chạy trường trở thành công khai ở ngay Sài g̣n:

            „Rồi thậm chí c̣n đưa việc chạy trường này ra bàn tập thể với nhau. Điều này do một ông Chủ nhiệm Ban Kiểm tra Đảng của thành phố Hồ Chí Minh đă gặp tôi hôm 19/11 trao đổi và thông tin cho tôi nên tôi mới biết vấn đề này. Ông nói và tôi đă ghi lại 'thành phố Hồ Chí Minh có hơn 20 quận huyện, chỉ có sáu huyện xa xôi quá không có trường hợp chạy trường'. Vậy th́ chạy trường này nó trở thành chuyện đương nhiên, không ai giải quyết được hết.

            Nhưng ai có đủ điều kiện để chạy trường cho con cháu ḿnh vào những trường tốt? Cụ Hiền đă nói rơ: Chỉ có các con ông cháu cha mới có thể làm được việc này. Cụ dẫn chứng việc một nhà giáo đă „mất dậy“, tức bị buộc phải thôi việc, chỉ v́ dám tố các quan tham tổ chức chạy trường:

            "Có danh sách trong tay tôi đây này, toàn con ông, cháu cha và mấy chục triệu vào một suất cả, hơn 200 suất tất cả,... nếu chạy như thế th́ con em nhân dân nghèo làm ǵ có chỗ học nữa.“

            Một sinh viên cũng kể cho cụ Hiền biết việc chạy điểm trong đại học:

            "Nhưng hôm nay cháu đến cháu tŕnh bày với bà, bây giờ mỗi một học kỳ là Trưởng lớp phải đứng ra thu mỗi người mấy chục ngh́n, mấy trăm ngh́n để gom lại, đưa cho thầy giáo dạy bộ môn này hay Chủ nhiệm Khoa kia để xin điểm.“

b) Phải học thêm cũng là b́nh thường trong chế độ giáo dục theo định hướng XHCN

            Không chỉ chạy trường, chạy lớp, chạy điểm được coi là  b́nh thường trong các trường học mà cả việc các học sinh phải học thêm cũng là việc hết sức b́nh thường trong hệ thống giáo dục định hướng XHCN. Cha mẹ hàng tháng phải bỏ một số tiền lớn để cho cho con ḿnh đi học thêm ngay tại các thầy cô từng phụ trách các lớp của con ḿnh. Nếu không làm như thế th́ con ḿnh có thế bị trù, điểm xấu. Tài liệu dùng trong cuộc Đối thoại này xác nhận:

            „Thống kê cho thấy hơn 80% phụ huynh cho rằng, việc nhà trường và các thầy cô giáo tổ chức dạy thêm là "b́nh thường".

            Trên 40% các gia đ́nh phải bỏ ra khoảng 10% lợi tức để trả học phí học thêm cho con .VNN285. Các tài liệu dùng trong cuộc Hội thảo cũng cho biết, lương chính thức của một giáo viên trung b́nh 2,5 triệu đồng, tiền dạy thêm trung b́nh hàng tháng 1,9 triệu đồng. Trong khi đó theo Phó Thủ tướng phụ trách ngành giáo dục và văn hóa Nguyễn Thiện Nhân th́ từ năm 2006 đến nay  lương của giáo chức đă tăng gấp đôi. Ngoài ra các trường c̣n tự đặt ra mỗi năm cả chục khoản tiền „tự nguyện“ bắt buộc cho mỗi học sinh, nhiều phụ huynh nghèo vẫn phải nghiến răng chịu đựng, hoặc bắt buộc phải cho con nghỉ học!.

c) Tham nhũng cả trong chi tiêu xây trường, mua sắm trang bị các lớp học

            Phải bỏ tiền cho con học thêm là chuyện b́nh thường; chạy trường, chạy lớp, chạy điểm cũng là b́nh thường và thậm chí cả việc các tham quan đục khoét, xà xẻo các ngân sách dành cho xây cất, sửa chữa trường và mua sắm các thiết bị cho các lớp học cũng rất b́nh thường. Đó là lời xác nhận của đại diện Cơ quan Phát triển LHQ (UNDP), Jairo Acuna-Alfaro, trong cuộc Hội thảo này. Vị này cho biết, do hệ thống „xin-cho“ rất phổ biến trong lănh vực giáo dục, nên từ trung ương tới địa phương ngân sách giáo dục đă bị các quan lớn xà xẻo, mặc dầu ngân sách nhà nước dành cho giáo dục khá cao là 15-20%.

„Đại học 3 không“

            Ngày 7.6 Quốc hội (QH) đă dành cả ngày để thảo luận về t́nh h́nh giáo dục ở các đại học. Theo bản điều tra của Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của QH do Chủ nhiệm GS Đào Trọng Thi th́ chỉ nội trong 10 năm, tính đến 30.9.2009 đă có 312 trường Đại học (ĐH) và Cao đẳng (CĐ) mới được thành lập, nâng tổng số trường ĐH và CĐ ở VN lên 440. Riêng từ 2005-2009 đă có 200 trường ĐH, CĐ mới được thành lập, trong đó 148 trường công lập và 52 trường dân lập, sggp. 62/63 tỉnh thành phố ở VN đang có ít nhất 1 ĐH hoặc CĐ. Nghĩa là trong bốn năm gần đây số trường ĐH và CĐ đă mọc lên như nấm ở VN. Đây cũng chính là giai đoạn Nguyễn Tấn Dũng làm Thủ tướng (từ 6.2006).

            Bản Tường tŕnh nhận định, việc thành lập các ĐH một cách hỗn độn và ồ ạt trong khoảng một thời gian ngắn đă dẫn tới nhiều tệ trạng rất xấu, nhất là ở các địa phương. Nhiều đại biểu QH đă chỉ trích thái độ vô trách nhiệm của các cơ quan chính quyền từ trung ương tới địa phương, coi „đầu tư xây trường ĐH không khác ǵ lập công ti“.

            Đa số các giáo chức trong các ĐH và CĐ không đủ tiêu chuẩn bằng cấp và chuyên môn, nhiều nơi chỉ mới có cử nhân cũng được dậy trong ĐH và CĐ. Số sinh viên tăng rất nhanh, trong năm học 2008-09 lên tới 1,7 triệu SV, so với năm 1987 tức tăng lên 13 lần, nhưng trong khi đó số giáo sư chỉ tăng 3 lần. Bản tường tŕnh cũng cho biết, v́ được thành lập ồ ạt và vô kiểm soát như mở các công ti, cho nên nhiều ĐH và CĐ rất thiếu cơ sở, phương tiện học tập cho sinh viên; các thư viện, pḥng thí nghiệm chỉ toàn sách cũ hoặc trang bị rất sơ sài. Các sân vận động, cư xá và chỗ ăn uống cho sinh viên nhiều nơi không có hoặc rất tồi tệ! Nhiều đại biểu QH đă gọi t́nh trạng hiện nay trong các ĐH và CĐ là „Ba không“:”không giáo tŕnh, không giáo viên, không cơ sở vật chất „.

            Ồ ạt mở ĐH cho nên việc tuyển sinh viên cũng rất dễ răi không đúng tiêu chuẩn. Các môn thi tuyển vào ĐH sinh viên chỉ cần 4,3-4,7 điểm/10 là trúng tuyển.ld86. Học tŕnh và phương pháp giảng dậy rất cũ và cổ hủ, không được cập nhật. Việc thi cử, đánh giá các luận văn và luận án thường dựa vào quen biết và chế độ „ phong b́“. Ông Hồ Bất Khuất đă tường thuật kinh nghiệm của cá nhân ḿnh khi về làm việc trong Bộ Giáo dục trước đây là, các viên chức cao cấp trong bộ thường hỏi „Anh về Bộ Giáo dục theo dường dây nào“. Điều này cho thấy lí lịch chính trị và vây cánh hoặc đút lót chạy chọt đă là những tiêu chuẩn chọn người trong cơ quan giáo dục!

            Nói chung là, chất lượng đào tạo đang bị bỏ ngỏ, bệnh thành tích và xử lí dĩ ḥa vi quí vẫn là tác phong của của những người nắm giữ Bộ Giáo dục-Đào tạo. T́nh trạng học giả bằng thật phổ biến. V́ thế trong danh sách vừa được công bố mới đây về 200 ĐH hàng đầu ở châu Á th́ không có một ĐH nào của Việt Nam !

            Điều đáng lưu ư là mặc dầu Luật Giáo dục đă được ban hành từ 2005 và Phó TT Nguyễn Thiện Nhân c̣n cho biết, trong năm 2008 đă khảo sát về t́nh h́nh các ĐH và CĐ và đă có yêu cầu phải chấm dứt t́nh trạng phát triển ồ ạt các ĐH và CĐ. Nhưng từ đó đến nay, như nhiều đại biểu QH đă nhận định, t́nh trạng vô tổ chức và vô trách nhiệm vẫn tiếp tục và có phần c̣n tồi tệ hơn trong các ĐH và CĐ!. Đây cũng là quan điểm của GS Hoàng Tụy, một nhà giáo rất có uy tín ở trong nước. Trong bài „ Giáo dục: Xin cho tôi nói thẳng“ đăng trên tờ Tia sáng điện tử vào cuối năm 2009 và sau đó tờ này bị đ́nh bản GS Hoàng Tụy cho biết

            „Điều rất lạ là các nghị quyết của Đại hội Đảng và các Hội nghị TƯ 3, 7, 9 đều đ̣i hỏi phải tiến hành cải cách giáo dục như một yêu cầu bức thiết của xă hội, nhưng những vị nhận lĩnh trách nhiệm trực tiếp th́ lại chẳng hề quan tâm thực hiện các nghị quyết ấy, thậm chí c̣n nói ngược lại. Chiến lược giáo dục dự thảo đến lần thứ 15 vẫn chỉ thấy lặp lại những quan niệm, tư duy cũ rích, tuy ngôn từ và số liệu có thay đổi cho hợp thời trang (như từ “đổi mới” xuất hiện với tần số kỷ lục).“

Nguyên nhân

            Nói tóm lại, tệ trạng tham nhũng trong các trường học ở mọi cấp từ tiểu học tới đại học xuyên qua nhiều h́nh thức từ chạy trường, chạy lớp, chạy điểm tới phải học thêm và đục khoét, xà xẻo các số tiền dành cho xây dựng, mua sắm thiết bị cho các trường đă trở thành một chuyện b́nh thường của nền giáo dục định hướng XHCN ở VN hiện nay! Chính Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền cũng đă phải xác nhận trong cuộc Đối thoại này là:

            “Phải công nhận tham nhũng trong giáo dục khá phức tạp” và “đấu tranh chống tham những, tiêu cực rất gian nan, khó khăn”.

            Sau khi nghe các lời phát biểu và tài liệu liên hệ tới t́nh trạng bất b́nh thường trong chính sách và cơ cấu tổ chức điều hành ngành giáo dục theo dịnh hướng XHCN ở VN, Đại sứ Thụy điển, Rolf Bergman, cũng là người đứng chủ tŕ của đại diện các nước ngoài trong cuộc Đối thoại này đă phải đưa ra kết luận manh tính cảnh báo rất mạnh về các nguy hại cho sự phát triển của VN, nếu cứ để t́nh trạng tham nhũng trong giáo dục tiếp tục như hiện nay:

             "Quá tŕnh chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức và một nước có thu nhập trung b́nh chỉ có thể đạt được nếu chúng ta khuyến khích tự do suy nghĩ và có những ư tưởng mới. Điều này sẽ không thể có được nếu các cơ sở giáo dục và các trường đại học là nơi mà điểm thi, nghề dạy học và cơ hội nhập học đều có thể mua được bằng tiền."

            Câu hỏi đặt ra cho mọi người có trách nhiệm là nguyên nhân nào đưa tới t́nh trạng tham nhũng trong giáo dục, bất lực trong việc đào tạo nhân tài đă khiến cho những việc mà trong những xă hội dân chủ-văn minh bị liệt là không b́nh thường th́ lại trở thành rất b́nh thường ở VN hiện nay?

            Trên đây Đại sứ Thụy điển - một nước từng có thiện cảm với chế độ CSVN - đă nêu ra hai điểm chính rất đúng: 1. Không được tự do suy nghĩ và không khuyến khích tư tưởng mới th́ VN không thể phát triển bền vững được. 2. Mục tiêu, đường lối tổ chức và cách vận hành của hệ thống giáo dục ở VN đă dẫn tới tệ trạng tham nhũng bất trị, trong đó mọi cơ hội đều có thể mua bằng tiền! Khi ông Bergman nhận xét như vậy, nhưng v́ vấn đề tế nhị ngoại giao nên ông đă không nhắc tới chế độ chính trị ở VN hiện nay. Nhưng ai cũng biết VN hiện nay đang nằm dưới chế độ độc tài toàn trị của ĐCSVN, trong đó thực tế chỉ một nhóm nhỏ có quyền lực rất lớn trong Bộ Chính trị đang độc quyền thao túng toàn bộ các sinh hoạt chính trị, an ninh quốc pḥng, kinh tế, giáo dục, tôn giáo và văn hóa. Sách lược của những người có quyền lực nhất trong Bộ chính trị là „bất biến, vạn biến“. Nghĩa là t́nh h́nh đă thay đổi th́ chính sách, biện pháp cũng thay đổi, nhưng trước sau phải giữ độc quyền cai trị!

            Trong ngoại giao th́ từ đầu thập niên 90 của thế kỉ trước họ đă dựa vào phương Bắc với niềm tin „ĐCS Trung quốc trụ được th́ ĐCSVN cũng trụ được (chừng nào ĐCS Trung quốc c̣n giữ được độc quyền th́ ĐCSVN cũng giữ được độc quyền) và họ đang là người giương cao ngọn cờ „16 chữ vàng“„bốn tốt“ của Bắc kinh. V́ thế họ đang bán rẻ tài nguyên và để cho Bắc kinh khai thác một cách vô tội vạ các khoáng sản và rừng, biển của VN. Mới đây trong khi nhiều nước phương Tây và khu vực thúc đẩy đưa những đ̣i hỏi ngang ngược và đe dọa của Bắc kinh về biển Đông ra thảo luận trên diễn đàn quốc tế th́ Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh đă run sợ sự trả thù của Bắc kinh, vội vàng công khai chống lại đề nghị này ! 

            Trong kinh tế, họ đưa ra tiêu chí „Kinh tế thị trường định hướng XHCN“. Trong đó các doanh nghiệp nhà nước đang độc quyền và thao túng các huyết mạch kinh tế VN và là những chỗ để các tham quan tự do ḅn rút công quĩ và chia phần giữ ghế cho vây cánh trong các ban quản trị và ban giám đốc các tập đoàn và tổng công ti. Hiện nay họ đang lạm dụng công quĩ lên tới khoảng 2.000 tỉ đồng do tiền thuế đóng góp của nhân dân để tổ chức các đại hội đảng bộ từ cấp phường, quận, tỉnh, thành phố tới Đại hội 11 toàn quốc sắp tới. Như vậy nhóm lănh đạo đảng đă dùng tiền thuế của dân để chi cho việc riêng cùa ḿnh!  Cũng theo mục tiêu phục vụ lợi ích phe nhóm cục bộ, những người có thế lực trong Bộ chính trị đang cố ư thực hiện hai chương tŕnh xây dựng vô cùng tốn phí và chưa được nghiên cứu và hoạch định kĩ lưỡng. Đó là Dự án xây dựng thủ đô Hà nội với kinh phí khoảng 90 tỉ Mĩ kim (tương đương với tổng sảng lượng quốc gia của VN hiện nay) và dự án xây dựng đường xe lửa cao tốc với kinh phí trên 55 tỉ Mĩ kim. Hai dự án này bị dư luận rộng răi trong giới chuyên viên, QH và cả một phần trong ĐCS phê b́nh và cảnh báo, nhưng đều bị bỏ ngoài tai!

            Trong giáo dục định hướng XHCN, họ áp dụng tiêu chí lí lịch chính trị và sự quen biết giữ tính cách quyết định trong việc tuyển chọn người vào các cơ quan ở trung ương cũng như các địa phương, „hồng“ trên „chuyên“ vẫn là nguyên tắc tuyển dụng nhân sự  của chế độ độc tài toàn trị. Chủ trương sai lầm này đang dẫn tới nạn tham nhũng và nhiều tệ trạng khác trong cả ngành giáo dục, như cuộc Đối thoại quốc tế vừa qua ở Hà nội đă cho thấy.  Mục tiêu và chính sách giáo dục này đang gây ra những hậu quả rất tai hại cả trước mắt lẫn lâu dài cho VN. Đó là: 1. Chỉ có các gia đ́nh khá giả hoặc có quyền lực mới có đủ điều kiện để cho con cháu đi học. 2. Các con cái của công nhân trong các thành phố và nông dân phải chịu nhiều thiệt tḥi nhiều nhất…3. Những bất công trong học hành, thi cử và tuyển chọn ngày càng gia tăng. Chỉ có con ông cháu cha được học trong các trường tốt, thậm chí làm bài dở cũng vẫn có điểm tốt. Các con ông cháu cha dù có bằng cấp xấu hay bằng cấp giả vẫn được ưu tiên tuyển chọn vào những chỗ béo bở. 4. T́nh trạng này tạo ra tâm lí và thái độ khuyến khích những thói hư tật xấu trong các giới trẻ, đánh mất tính ganh đua lành mạnh trong giới trẻ. Những hậu quả trên đang làm thui chột các động lực tích cực làm thay đổi xă hội VN, như Đại sứ Thụy điển đă cảnh báo!

            Trong cuộc họp của QH ngày 7.6 v́ bị „truy vấn“ của một số đại biểu, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, người phụ trách lănh vực giáo dục-văn hóa và vài tháng trước vẫn c̣n là Bộ trưởng Giáo dục-đào tạo,  đă phải xác nhân là „những bất cập của GDVN trong vài chục năm qua có trách nhiệm chung của hệ thống“ . Ông nói rơ thêm, mọi hoạt động của Bộ Giáo dục nói riêng và các lănh vực khác nói chung, đều theo nguyên tắc lănh đạo tập thể, theo sự chỉ đạo của Đảng, Quốc hội và Chính phủ.

            Sự thừa nhận trên đây của Nguyễn Thiện Nhân cho thấy một sự thực có tính nguyên tắc. Đó là những bất cập và tham nhũng trong lănh vực giáo dục nói riêng và trong tất cả các lănh vực khác đang diễn ra dưới chế độ XHCN bắt nguồn từ hệ thống chính trị của chế độ này. Chế độ độc tài toàn trị của CSVN từ khi nắm được chính quyền ở miền Bắc gần 60 năm và toàn VN trên 35 năm luôn luôn đặt mục tiêu tối cao là duy tŕ bằng mọi giá sự độc quyền thống trị của ĐCS, cấm cản và đàn áp mọi chính kiến khác và các tổ chức đối lập. Nhưng sau nhiều thập niên th́ sự thống trị của một đảng đă trở thành sự độc quyền của một nhóm người có quyền lực nhất trong Bộ chính trị từng thời ḱ. Qui luật chính trị đă chứng minh rằng, một người hay một nhóm người có quyền lực lớn và giữ được lâu th́ sẽ lạm dụng quyền lực để đi đến độc tài của cá nhân hay của một nhóm !

            Bốn năm qua trong cương vị người đứng đầu Chính phủ và là Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương pḥng chống tham nhũng, Nguyễn Tấn Dũng vừa có nhiệm vụ và trách nhiệm vạch ra một chính sách giáo dục đưa VN thoát khỏi nghèo đói, tiến lên phát triển bền vững và ngăn chặn nạn tham nhũng. Nhưng ông Dũng đă thất bại trong cả hai mục tiêu này, như các dẫn chứng trong cuộc Đối thoại quốc tế ngày 28.5 và cuộc thảo luận tại QH ngày 7.6 . Nhưng Nguyễn Tấn Dũng vẫn không chịu từ chức, cũng không cách chức nhân viên dưới quyền. Gần đây ông ta c̣n tự hào là từ khi làm Thủ tướng chưa từng cách chức một nhân vật nào, cũng giống như thời Thủ tướng Phạm Văn Đồng trước đây!

            Đối chiếu với các tệ trạng xă hội ngày càng gia tăng, tham nhũng trở thành bất trị và kỉ cương đất nước đang bị ngay các người đứng đầu chế độ phá hoại th́ tuyên bố trên của Nguyễn Tấn Dũng chỉ chứng tỏ sự vô quyền và bất lực nhưng vẫn ĺ lợm ngồi giữ quyền. Chịu đấm ăn xôi là tư cách của người cầm đầu chính phủ chế độ độc tài toàn trị ở VN hiện nay.

            Ngoài Nguyễn Tấn Dũng là người chịu đấm ăn xôi c̣n có những nhân vật khác nham hiểm hơn và có nhiều quyền lực hơn đang bày mưu định kế để bảo vệ chế độ độc đảng, nghĩa là bảo vệ lợi ích phe nhóm, bảo vệ bọn tham quan đang gây những thảm họa trong giáo dục, kinh tế, ngoại giao và an ninh quốc pḥng. Trong số những nhân vật này phải kể tới Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch QH Nguyễn Phú Trọng và là tác giả của Cương lĩnh Chính trị mới sẽ được thông qua trong Đại hội 11 sắp tới. Đầu năm nay ông Trọng đă ngụy biện và lấp liếm những mặt trái của các „định hướng XHCN“ và công khai đ̣i duy tŕ tiếp tục chế độ độc tài toàn trị:

            „…Đất nước chúng tôi về chính trị xă hội ổn đinh, nhân dân được làm chủ. Quốc hội hoạt động ngày càng dân chủ. Các đoàn thể cũng có tiếng nói và đang làm nhiệm vụ phản biện và giám sát xă hội, đất nước vẫn đang phát triển, đang đi lên. Từ thực tế th́ thấy là chúng tôi thực hiện một đảng vẫn là hiệu quả nhất. „

            Nhưng  GS Hoàng Tụy, một đại biểu của giới trí thức trong nước có tinh thần trách nhiệm, đă có nhận định rất rơ về tâm và tầm của nhóm lănh đạo CSVN hiện nay. Chỉ riêng trong lănh vực giáo dục ông đă nghiêm khắc vạch rơ ai đang là „nguyên nhân của mọi nguyên nhân“:

            „…Sự sa sút của giáo dục không thể đổ cho khách quan, do đất nước nghèo, đầu tư không đủ, do tŕnh độ non yếu của thầy cô giáo, do ư thức người dân lạc hậu, do phụ huynh cũng là “đồng tác giả” của nhiều sai lầm yếu kém của giáo dục, v.v. Đương nhiên tất cả những nguyên nhân này đều đúng. Song muốn lay chuyển t́nh h́nh phải thừa nhận nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân của mọi nguyên nhân, đó là lănh đạo, quản lư bất cập, bất cập cả tâm lẫn tầm và từ trên xuống dưới.“

            Oái ăm thay lại chính những nhân vật này đang đứng đầu tổ chức Đại lễ 1000 Năm Thăng Long. Họ đang vỗ ngực rao giảng đạo dức, giáo dục con người, tuyển chọn nhân tài và ḷng yêu nước! Đây là một hănh diện hay là điều tủi nhục cho dân tộc VN, trong đó đi đầu là thành phần trí thức và chuyên viên VN ở cả trong nước lẫn ngoài nước ? ♣

 

Mục Thời sự Tạp chí Dân chủ & Phát triển điện tử:

            www.dcpt.org     hay    www.dcvapt.net


<< trở về đầu trang >>
free counters