Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Thêm một chia sẻ với đơn kiện số 01 của Linh mục Nguyễn Văn Lư
Ngày 08/06/2010 Linh mục Tađêô Nguyễn Văn Lư đă công bố Đơn kiện Nhà nước Việt Nam hiện nay về việc đă bắt giam trái phép và hành xử thiếu nhân tính với Linh mục nhiều lần. Trong các lời chứng tiếp theo của lá đơn nói trên, có nói đến t́nh trạng đối xử trái pháp luật và thiếu nhân tính đối với tù nhân trong một số nhà tù Việt Nam hiện nay.
Để góp thêm một tiếng nói, một chứng cớ, giúp cho công luận và các nhà chức trách của Việt Nam hiện thời có thể nhận ra đúng và đủ về thực trạng của nhà tù Việt Nam, tôi xin gửi lại tới công luận bài viết sau đây của tôi đă được gửi tới Văn pḥng Quốc hội Việt nam và công luận cách đây gần 04 năm.
Phạm Hồng Sơn
28/06/2010
________________
Một văn bản trong nhà tù Việt Nam cần được xoá bỏ
Chắc chắn trong thời gian tới, khi Việt Nam đă trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), yêu cầu rà soát để ban hành, sửa đổi, băi bỏ các văn bản luật không phù hợp với thông lệ quốc tế và các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO sẽ không chỉ là mong muốn mà sẽ c̣n là điều bắt buộc, nếu như Việt Nam thực sự muốn hội nhập với cộng đồng quốc tế. Trên tinh thần đó, tôi muốn đề cập tới một văn bản do Bộ Công an ban hành cần phải được băi bỏ sớm:
Hiện nay tại các trại giam (nhà tù) của Việt Nam, những người đang thi hành án tù (tù nhân) ngoài việc phải chấp hành 10 điều nội qui của trại giam, họ c̣n phải tuân thủ cái gọi là 04 tiêu chuẩn thi đua do ông Bộ trưởng Công an ban hành. Trong 04 tiêu chuẩn thi đua đó, có tiêu chuẩn 01 bắt mọi tù nhân phải “thừa nhận tội lỗi…”. Nếu như tù nhân nào không chấp hành đủ 10 điều nội qui và 04 tiêu chuẩn thi đua đó th́ đều bị xếp loại “kém” và không đựơc đưa vào diện xét giảm án theo định kỳ.
Tiêu chuẩn 01 đó cho thấy người làm ra văn bản đó đă quan niệm tất cả những ai phải thi hành án tù đều là người có tội. Tuy nhiên, thực tế đă cho thấy, có rất nhiều phán quyết của toà án là sai hoặc làm oan người vô tội (điều này cũng hoàn toàn phù hợp với qui luật tương đối của tự nhiên, nếu ta bỏ qua các yếu tố cố ư của con người). Một minh chứng rơ nhất là ngày 17/03/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đă phải ra một nghị quyết số 388/NQ-UBTVQH nhằm minh oan, bồi thường cho những người đă bị hệ thống tư pháp phán quyết sai lầm. Rơ ràng tiêu chuẩn 01 đó đă tước đi quyền giữ nguyên chính kiến, quyền bảo vệ công lư, lẽ phải của con người. Hay nói cách khác, tù nhân nào quyết tâm bảo vệ chính kiến cho ḿnh là vô tội hoặc phán quyết của toà án là sai lầm sẽ phải chịu đựng sự phân biệt đối xử khắc nghiệt hơn, bị tù lâu hơn. Xét dưới góc độ nhân sinh, hiện nay tại Việt Nam, những ai đang bị tù oan, họ không chỉ phải chịu cảnh tù đày oan uổng mà c̣n đang bị cưỡng bức lương tâm không được lên tiếng đ̣i minh oan, bị cưỡng bức phải chấp nhận sự oan trái. Rơ ràng tiêu chuẩn 01 đó đă can thiệp vào quyền giữ quan điểm của người khác, vi phạm hoàn toàn điều 19 trong Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam đă gia nhập từ ngày 24/09/1982. Hơn nữa, dưới góc độ pháp luật Việt Nam, tiêu chuẩn 01 nói trên đă mâu thuẫn hoàn toàn với nghị quyết 388 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội – một nghị quyết nhằm sửa chữa sai lầm của hệ thống tư pháp. Nói một cách chính xác th́ tiêu chuẩn 01 đó phi khoa học, phi pháp và phi nhân tính.
Hệ thống nhà tù Việt Nam hiện có rất nhiều vấn đề cần phải cải thiện, tuy nhiên, đối với tôi – một tù nhân lương tâm mới được ra khỏi nhà tù, điều thôi thúc nhất làm tôi phải đặt bút viết những ḍng chữ này chính là thân phận của những tù nhân h́nh sự bị kết án oan uổng, trong tù, cuộc sống của họ đă phải chịu đựng muôn vàn thiếu thốn, khó khăn, nhũng nhiễu, nguy hiểm, gia đ́nh và người thân của họ đă phải chịu đựng những thiệt tḥi, mất mát, cay đắng không sao kể xiết; nhưng, những tiếng nói lương tâm – phương tiện cuối cùng để bảo vệ họ luôn bị áp chế, đè bẹp bởi cái tiêu chuẩn 01 phi nhân tính đó. Đối với những tù nhân h́nh sự nói chung, tiếng nói, lá đơn của họ, nếu có, cũng khó có thể vang vọng đến ai. Những thân phận đó rồi sẽ ra sao? Gia đ́nh của họ rồi sẽ ra sao? Cho dù thực tế đă có nhiều người buộc phải chấp nhận cái tiêu chuẩn 01 để được ra tù sớm, tuy nhiên đó lại là một nỗi đau lớn hơn: lương tri đă phải khuất phục cái ác, cho dù là tạm thời, và câu hỏi tiếp theo là niềm tin vào cái thiện liệu có không bị tổn thương? Khi niềm tin vào cái thiện đă không đựơc bảo vệ th́ một đất nước có thể phát triển bền vững được không, con người sống trong đất nước đó liệu có một tương lai hạnh phúc không?
Cho dù văn bản trên đây chỉ là văn bản của một ông bộ trưởng, nhưng thể chế chính trị nhất nguyên, độc đảng hiện nay ở Việt Nam cho thấy không dễ băi bỏ, nếu như không có sự can thiệp mạnh dạn của các cơ quan liên quan và sự lên tiếng mạnh mẽ của công luận trong nước và quốc tế.
Với những suy nghĩ trên đây, tôi thiết tha đề nghị các cấp có thẩm quyền Việt Nam, các quí vị đang làm việc trong các bộ máy công chức nhà nước, đặc biệt trong các cơ quan Quốc hội, đang trăn trở cho sự phát triển của đất nước, mọi cá nhân, các tổ chức quan tâm tới quyền Con người hăy cùng lên tiếng, đóng góp để sớm băi bỏ văn bản phi nhân tính trên đây. Thiển nghĩ, đó cũng là một cách thiết thực góp phần làm cho đất nước phát triển, giúp cho con người Việt Nam đỡ tủi nhục, hổ thẹn với chính ḿnh và cộng đồng quốc tế.
Hà nội 03/11/2006
Phạm Hồng Sơn
Taiwan and the International Covenant on Civil and Political Rights 16/3
In
an intriguing development in the realm
of international human rights treaties,
the Republic of China (that is, Taiwan),
attempted to deposit instruments of
ratification of the International
Covenant on Civil and Political Rights
last year. This followed a
vote in the Taiwan
legislature,
on 31 March 2009, by which the two
Covenants were ‘ratified’.
The ratification was refused by the
depositary, which is the United Nations
Secretary-General. In a letter dated 15
June 2009, the UN Under
Secretary-General for Legal Affairs,
Patricia O’Brien, wrote that the
Secretary-General ‘was in no position to
accept Taiwan’s ratification because of
UN Resolution 2758, which recognizes the
People’s Republic of China as the sole
and legitimate representative of China’.
Here’s the background. On 5 October1967,
the Republic of China signed the
International Covenant on Civil and
Political Rights
. At the time, the
‘Republic of China’ (i.e., Taiwan)
occupied the Chinese seat at the United
Nations. This all changed with
Resolution 2758.
It recognized the People’s Republic of
China as ‘the only legitimate
representatives of China to the United
Nations’.
Then, in 1998, the People’s Republic of
China declared that it had signed the
International Covenant on Civil and
Political Rights. The treaty website of
the United Nations contains the
following declaration of the People’s
Republic of China: ‘The signature that
the Taiwan authorities affixed, by
usurping the name of “China”, to the
[Convention] on 5 October 1967, is
illegal and null and void.’ But the
website of the United Nations continues
to list 1967, not 1998, as the date of
signature of the Covenant by China.
Here is the text of article 48 of the
Covenant:
Article 48
1. The present Covenant is open for signature by any State Member of the United Nations or member of any of its specialized agencies, by any State Party to the Statute of the International Court of Justice, and by any other State which has been invited by the General Assembly of the United Nations to become a party to the present Covenant.
2. The present Covenant is subject to ratification. Instruments of ratification shall be deposited with the Secretary-General of the United Nations.
The problem is that if the People’s Republic of China does not in effect acknowledge the 1967 signature, then the Republic of China remains a signatory to the Covenant and is therefore entitled to ratify it. There is no requirement that a ratifying State be a member of the United Nations. Any signatory State can ratify. General Assembly Resolution 2758 concerns the place of China with respect to the United Nations, and does not seem to contemplate treaties that have an autonomous existence. Isn’t the issue whether the Republic of China was a Member State of the United Nations in 1967, a fact that is confirmed by Resolution 2758? And if that is the case, is it not a State capable of ratifying the Covenant, even if it is no longer a Member State of the United Nations, provided it has legally signed the Covenant.
Is Taiwan a State at all? The question as to what is a State has been debated elsewhere on this blog in recent months with respect to the declaration by the ‘State’ of Palestine pursuant to article 12(3) of the Rome Statute. Taiwan and the International Covenant on Civil and Political Rights