Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Nghi sơn: Khi ḷng nhân đạo và sự đồng cảm với dân không c̣n nữa

Nghi sơn: Khi ḷng nhân đạo và sự đồng cảm với dân không c̣n nữa

 

Theo dơi các tin tức về vụ “Công an Thanh hóa bắn dân tại khu Nhà máy lọc dầu Nghi sơn” cuối tháng 5/2010, một h́nh ảnh cứ ám ảnh trong đầu tôi hơn một tuần nay, đó là bức ảnh một nhân viên cảnh sát đang lôi nạn nhân Lê Hữu Nam trên xe ô tô của cảnh sát để đưa đi cấp cứu tại hiện trường vụ án.

Cho tới hôm nay biết nạn nhân thứ 2 là ông Lê Hữu Nam, 43 tuổi đă từ trần ngày 30/05/2010, sau 5 ngày được điều trị và chăm sóc tại Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Thanh Hóa, theo chẩn đoán ban đầu của Bệnh viện là ông Nam bị “chấn thương sọ năo nghiêm trọng”. và ngày 31/05/2010 thi hài ông Lê Hữu Nam đă được chôn cất  tại quê nhà thôn Trung sơn, xă Tĩnh Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.

Vào khoảng 10h30 sáng 25/5, tại khu mặt bằng Nhà máy Lọc hóa dầu Khu kinh tế Nghi Sơn, thuộc địa bàn xă Tĩnh Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, đă xảy ra một vụ Cảnh sát cơ động 113 nổ 2 phát súng khiến 3 người dân ở xă Tĩnh Hải chết và bị thương. Theo tường tŕnh của các nhân chứng có mặt tại hiện trường cho biết, khi có sự giằng co giữa một số người dân thôn Trung sơn với lực lượng CS Cơ động 113 đến hồi căng thẳng, em Lê Xuân Dũng 12 tuổi, là học sinh lớp 6 trường THCS Tĩnh Hải đang ôm chân một cảnh sát cơ động th́ bất ngờ em Lê Xuân Dũng ngất xỉu. Khi ấy nhiều người dân vội vă chạy đến cấp cứu cho em Lê Xuân Dũng. Anh Lê Xuân Nam là một trong số những người dân đó cùng chạy vào đó, bỗng đột nhiên 2 phát súng nổ đă làm 3 người trúng đạn v́ cảnh sát tưởng người dân xông vào giật súng.

Trở lại vấn đề về cách cấp cứu người bị nạn như trường hợp anh Lê Hữu Nam, một nạn nhân của sự dă man khi công an dùng súng bắn thẳng vào dân lành. Bỏ qua việc công an bắn dân, chỉ nói tới tính nhân đạo của những người có mặt tại hiện trường trong việc tổ chức sơ cứu và chăm sóc cứu nạn nhân đưa đến bệnh viện để chữa trị mà tấm h́nh trên là một bằng chứng cho thấy sự thờ ơ với tính mạng của nạn nhân, mà những hành động đó những người là kẻ thù của nhau ở hai chiến tuyến khác nhau cũng không nỡ đối xử như vậy.

Cách đây hơn một thế kỷ, phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế đă ra đời với mục đích giải quyết t́nh trạng đối xử vô nhân đạo với các nạn nhân của chiến tranh giữa các bên tương tự như h́nh ảnh trên. Với các nguyên tắc của phong trào là nhân đạo, vô tư, trung lập, độc lập, tự nguyện, thống nhất, và toàn cầu. Mà Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức xă hội của quần chúng, hoạt động v́ mục tiêu nhân đạo – ḥa b́nh – hữu nghị, là thành viên của Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế từ năm 1957.

Đối xử với nạn nhân như một con vật sau khi bị trúng đạn như thế này là tội ác!

Một trong 7 nhiệm vụ cơ bản của Hội chữ thập đỏ là sơ cấp cứu ban đầu cho nạn nhân theo nguyên tắc nhân đạo, vô tư với ḷng mong muốn được giúp đỡ không phân biệt dân tộc, giống ṇi, tôn giáo, tầng lớp và quan điểm chính trị đối với nạn nhân bị thương. Bằng mọi nỗ lực để giảm nhẹ nỗi đau của mọi cá nhân bất cứ ở nơi nào.

Tại sao nạn nhân là ông Lê Hữu Nam không được sơ cứu và đưa đi cấp cứu theo tinh thần nhân đạo như trên mà bị đối xử như một con vật sau khi bị trúng đạn chờ chết như vậy? Ḷng nhân đạo và sự đồng cảm “thương người như thể thương thân” của công an nhân dân Việt nam đánh mất hết ở đâu mà thấy họ thản nhiên trước cái chết của đồng loại ḿnh, đồng bào của ḿnh như vậy? Lư do có thể được lư giải một cách dễ hiểu là khi sức khỏe và tính mạng của của người dân đă bị chính trị hóa, các lực lượng bảo vệ đảng CSVN và chính quyền đă coi người dân hơn cả kẻ thù. Và đó hính là nguyên nhân v́ sao lực lượng cảnh sát có mặt tại hiện trường lại đối xử thờ ơ và vô nhân đạo đối với tính mạng của ông Lê Hữu Nam.

Nếu kết luận lư do tử vong của nạn nhân Lê Hữu Nam là do việc sơ cứu nạn nhân giai đoạn đầu không đảm bảo các quy tŕnh tối thiểu theo quy định ư tế cũng không sai. Bởi v́ những ai có chút kiến thức về sơ cứu người bị nạn đều phải hiểu rơ đó là sự cần thiết phải cố gắng đảm bảo sự bất động của nạn nhân một cách cao nhất, chứ không thể để một người lôi xềnh xệch nạn nhân như một con thú đă bị chọc tiết như h́nh ảnh trên. Không thể nói trong số hàng trăm sĩ quan và chiến sĩ cảnh sát và những người có mặt tại hiện trường không hiểu được điều tối thiểu đó. Tại sao không phải là ba bốn người có mặt tại hiện trường với các phương tiện tối thiểu để giúp đưa nạn nhân lên xe một cách nhẹ nhàng cần thiết để đảm bảo sự bất động v́ sự an toàn của nạn nhân?

Đó là hậu quả đáng tiếc của thái độ nhân viên chính quyền khi coi người dân là kẻ thù nên họ mới dám nhẫn tâm đối xử với người bị nạn như vậy? Đó là cách đối xử xem ra có phần măn nguyện của những tên đồ tể khát máu đối với một con vật sau khi đă bị bắn gục và nạn nhân được coi như là chiến lợi phẩm thu được trong một cuộc săn người bằng súng.

H́nh ảnh đáng hổ thẹn trên tưởng chừng đă biến mất vĩnh viễn trong một xă hội loài người văn minh của thế kỷ thứ 21, khi ḷng nhân đạo của con người đă không c̣n biên giới. Nhưng tiếc rằng nó vẫn c̣n tồn tại không chỉ ở xă Tĩnh hải, huyện Tĩnh gia, tỉnh Thanh hóa nước Cộng ḥa XHCN Việt nam một nhà nước nhân danh là của dân, do dân và v́ dân.

Nạn nhân Lê Hữu Nam có được coi là dân hay không mà các đồng chí công an nhân dân nỡ đối xử với họ như con vật như vậy? Hay đảng CSVN hôm nay đă dạy cho họ coi người dân chỉ là những con vật biết nói?

Tấm h́nh biết nói này sẽ đi vào lịch sử và một ngày không xa sẽ được đặt trong pḥng bảo tàng tội ác của Cộng sản cho các thế hệ sau chiêm ngưỡng.

 

Thanh Hóa, ngày 06/6/2010


<< trở về đầu trang >>
free counters