Kami
|
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại hội nghị |
Sau hai ngày làm việc, Hội nghị giữa kỳ nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (gọi tắt là CG) đă kết thúc tại thành phố Rạch Giá, Kiên Giang. Nội dung chủ yếu của Hội nghị CG lần này tập trung đánh giá đánh giá t́nh h́nh kinh tế vĩ mô và các ưu tiên chính sách cho năm 2010, chiến lược phát triển kinh tế – xă hội trong giai đoạn 2011-2020, kế hoạch phát triển kinh tế – xă hội giai đoạn 5 năm từ 2011 đến 2015.
Được biết Hội nghị giữa kỳ Nhóm tư vấn các nhà tại trợ cho Việt Nam do Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức, với sự tham dự của các bộ, ngành Trung ương, các địa phương, các nhà tài trợ song phương và đa phương cho Việt Nam như: WB tại Việt Nam, ADB, các tổ chức của Liên hợp quốc và Đại sứ của một số quốc gia tại Việt Nam. Chủ tọa của hội nghị CG lần này là Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Vơ Hồng Phúc và bà Victoiria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam.
Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam là một hội nghị thường niên, được tổ chức mỗi năm 2 lần là cơ hội của chính quyền Việt nam tranh thủ nguồn vốn của các nhà tài trợ để giúp cho Việt Nam trong xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện xóa đói giảm nghèo nhằm làm cho bộ mặt của đất nước thay đổi nhanh chóng. Năm ngoái, thông qua hội nghị CG cuối kỳ được tổ chức tại Hà Nội, các nhà tài trợ đă cam kết hơn 8 tỷ USD hỗ trợ giảm nghèo và chương tŕnh phát triển cho Việt Nam.
Theo TTXVN, ngày hôm qua 09/6/2010 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă tới dự và phát biểu tại Hội nghị. Trong bài phát biểu của ḿnh, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển ngoài việc đ̣i hỏi nội lực của Việt Nam nhưng sự trợ giúp cộng đồng quốc tế cũng đóng vai tṛ hết sức quan trọng. Thủ tướng mong muốn tiếp tục nhận được sự hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhất là trong việc các khoản vay ưu đăi và khẳng định, Việt Nam sẽ sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của các nhà tài trợ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảm ơn Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cùng các nhà tài trợ đă tiếp tục hỗ trợ có hiệu quả cho Việt Nam trong thời điểm hết sức khó khăn của năm 2009 và những tháng đầu năm 2010.
Trong bài nói chuyện của ḿnh, một vấn đề đă làm giới quan sát, phóng viên báo chí trong và ngoài nước hết sức bất ngờ khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định rằng Việt Nam là nền kinh tế thị trường thay cho nền Kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa mà đảng CSVN và chính quyền nhà nước vẫn luôn coi trọng. Theo báo Sàu g̣n tiếp thị ngày 09/6/2010 trong mục thời sự, dưới tựa đề “Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: “Việt Nam là nền kinh tế thị trường” [1] đă cho biết (trích) “Một số ư kiến các nhà tài trợ quan tâm Việt Nam có trở lại mệnh lệnh hành chính trong nhập khẩu, Thủ tướng khẳng định, Việt Nam là nền kinh tế thị trường, mọi kiểm soát đều phù hợp thông lệ quốc tế và pháp luật của Việt Nam“. Lư do để Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu phá rào như vậy bởi theo các nhà quan sát và phân tích cho biết, tại hội nghị CG giữa kỳ này (trích) “Các dự án đang được khảo sát như dự án đường sắt cao tốc cũng sẽ được đưa ra bàn thảo tại hội nghị, nơi tập hợp các nhà tài trợ vốn ODA lớn nhất cho Việt Nam từ Nhật Bản đến Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á…” như báo VnExpress nhận định [2]
Hẳn ai cũng biết, nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một vấn đề hết sức quan trọng trong vấn đề lư luận của Đảng CSVN, theo nghị quyết Báo cáo chính trị của Đại hội 10, mấy chữ “kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa” đă được Đảng cộng sản Việt Nam coi là căn cứ lư luận để đưa đất nước “tiến lên chủ nghĩa xă hội”. Đặc biệt gần đây nhất tháng 3/2008 (tại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X) Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa X đă có Nghị quyết số 21-NQ/TW [3] của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa do TBT Nông Đức Mạnh kư và ngày 23/09 năm 2008 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă kư Quyết định ban hành Nghị quyết 22/2008/NQ-CP của Chính phủ về việc ban hành “Chương tŕnh hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa“, nhằm triển khai Nghị quyết nêu trên của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Điều đó cho thấy tầm quan trọng của đường lối và chủ trương Kinh tế thị trường định hướng XHCN đổi mới của Đảng CSVN, đă được thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật, để tạo hành lang pháp lư cho nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa h́nh thành và phát triển.
Vậy động cơ nào đă thúc đẩy Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu mang tính “phá rào” chủ trương và đường lối của đảng quan trọng như vậy? Đồng thời phát biểu đó là vi phạm Điều 15 – Chương II – Hiến pháp Nước Cộng ḥa XHCN Việt nam, luật pháp cao nhất của Nhà nước quy định “Chế độ kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường theo định hướng Xă hội Chủ nghĩa.”
Một trong những điều kiện tiên quyết mà các nhà tài trợ song phương và đa phương cho Việt Nam vay vốn như: WB, ADB và các quốc gia phát triển khác viện trợ cho Việt nam, yêu cầu là Việt nam phải có một nền Kinh tế thị trường hoàn chỉnh. Với yêu cầu bắt buộc đó, toàn bộ nền kinh tế mà Đảng cộng sản Việt Nam mong mỏi xây dựng và mong mỏi được thừa nhận (để hội nhập nền kinh tế thế giới) là một nền kinh tế thị trường chính danh với những chuẩn mực phổ biến, bao gồm: nhiều thành phần kinh tế (hỗn hợp, trong đó có kinh tế nhà nước) nhưng tất cả đều hoạt động với tư cách là những pháp nhân cạnh tranh, ăn lời lỗ chịu, hoàn toàn không dính dáng ǵ đến cái mà trước đây gọi là nền Kinh tế Kế hoạch mang tính chỉ huy (Kinh tế XHCN)giao nộp theo kế hoạch đă vạch sẵn của nhà nước. Xong ḥng để che mắt nhân dân Đảng CS Việt nam vẫn cố bám vào cái gọi là lư luận về “con đường tiến lên chủ nghĩa xă hội” của Chủ nghĩa Marx-Lenin, mặc dù thực tế hiện nay nền Kinh tế thị trường của Việt nam chẳng hề mang chút hơi hám nào của tư tưởng Chủ nghĩa Cộng sản.
Điều đó cho thấy đó chỉ là thủ đoạn lư sự cùn, cố gắng làm cho hệ thống tư tưởng không tưởng của Marx-Lenin biến thành khoa học, rồi trong cái học thuyết gọi là khoa học ấy chỉ giữ lại duy nhất mấy chữ “chuyên chính vô sản” và “độc quyền lănh đạo nhà nước” có lợi cho đảng CSVN, coi là điều cốt yếu của chủ nghĩa Marx-Lênin. Việc cố gắng duy tŕ cái “kinh tế nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng” và cùng với hệ tư tưởng của Đảng được coi là “chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” lại trở thành nhiệm vụ sinh tử, để từ đó nhằm tạo ra lư lẽ để Đảng cộng sản duy tŕ sự thống trị độc tôn vĩnh viễn của ḿnh với xă hội.
Qua những phân tích trên cho thấy ư nghĩa của cái gọi Kinh tế thị trường định hướng XHCN được dùng thay cho Kinh tế thị trường hoàn chỉnh là một quyết định mang tính sống c̣n của quyền lănh đạo nhà nước độc tôn của đảng CSVN, v́ nếu kinh tế Việt nam là nền Kinh tế thị trường Tư bản hoàn hảo như các nước khác th́ chả có lư ǵ cho phép đảng CSVN bấu víu vào điều 4 của Hiến pháp. Chuyển từ Kinh tế XHCN sang Kinh tế thị trường là một bước lùi lớn của đảng CSVN, nhưng xét ra nó là cách hay duy nhất khi tiến hành đổi mới. Đó có thể coi là một sự thoả hiệp, nhằm để tồn tại. Theo quan điểm của những người lănh đạo đảng CSVN là miễn sao đừng mất tất cả, quan trọng nhất là đừng mất chính quyền – hễ c̣n chính qưyền th́ c̣n có cơ xoay sở, tính toán chứ mất chính quyền th́ kể như xong luôn cả về sinh mệnh và tiền bạc.
Việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu ngày 09/6/2010 tại Hộ nghị CG là điều hoàn toàn có chủ ư, không phải là sự vô t́nh hay lỡ lời nhất là với vai tṛ một Ủy viên Bộ Chính trị, một trong tứ trụ của chế độ không cho phép sự nhầm lẫn chết người như vậy. Một khi mang sự sống c̣n, sự tồn vong của một đảng chính trị cầm quyền để đổi lấy món viện trợ khoảng 56 tỷ đô la cho dự án Đường sắt cao tốc Bắc – Nam chứng tỏ có một điều bí ẩn cực kỳ quan trọng cần phải được làm sáng tỏ. V́ một khoản vay 56 tỷ USD mà với tư cách Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng ḥa XHCN Việt nam Nguyễn Tấn Dũng đă dám mang tính mệnh của hơn ba triệu đảng viên đảng CSVN ra làm con tin th́ hơi nguy hiểm.
Điều đó cho thấy việc bằng mọi cách để ép Quốc hội thông qua dự án và để vay bằng được 56 tỷ đô la cho đại Dự án Đường sắt cao tốc Bắc-Nam của các nhà tài trợ song phương và đa phương cho Việt Nam vay vốn như: WB, ADB và các quốc gia phát triển khác viện trợ cho Việt nam bằng mọi giá. Kể cả việc mang sự tồn vong sống c̣n của đảng CSVN và hơn ba triệu đảng viên ra làm món đồ thế chấp không chỉ đơn giản là v́ món hoa hồng 10% tương đương với 5 tỷ đô la. Mà cái khoản hoa hồng và lăi được hưởng do đại Dự án Đường sắt cao tốc Bắc-Nam mang lại không ít hơn 20 tỷ đô la như có người đă từng phân tích sự uẩn khúc của đại Dự án này [4], giữa hai bên Việt nam và Trung quốc đang làm tṛ ảo thuật kẻ tung, người hứng để trục lợi.
Với một món lợi nhận khổng lồ 20 tỷ đô la được đút túi một cách dễ dàng như vậy, th́ những con bạc khát nước chẳng có cớ ǵ để ngại ngần kể cả mang sinh mệnh của bản thân họ, đồng chí họ và tổ chức đảng cầm quyền của họ để mang ra thế chấp ḥng đánh canh bạc sinh tử cuối cùng này.
————–
Ghi chú:
1]http://sgtt.com.vn/Thoi-su/123819/%E2%80%9CViet-Nam-la-nen-kinh-te-thi-truong%E2%80%9D.html
[2]http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2010/06/3BA1CC14/
[3]http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30668&cn_id=20935#p6lgGZG61zUf
[4]Xem thêm
“Trung Quốc – Việt Nam đang hè nhau đánh trận
giả”
(Trich) “Chúng ta có thể
so sánh với tuyền đường sắt cao tốc Bắc Kinh – Thượng Hải
dài 1.318 km, hành tŕnh 5 giờ, tốc độ 300-350 km/giờ, Trung
Quốc đầu tư hết 22,6 tỷ USD; như vậy, tuyến đường sắt cao
tốc Bắc Nam nếu Trung Quốc đầu tư thi công giá thành chắc
chắn chỉ xoay quanh con số 30 tỷ USD.
Trong khi đó căn cứ vào dự toán do tư vấn Nhật lập là 56 tỷ
USD, nếu Trung Quốc bỏ vốn đầu tư toàn bộ,
họ sẽ có
lăi khoảng 25 tỷ USD, một khoản lăi vô cùng
hấp dẫn. Bởi khi mà bỏ ra khoản chi phí trên 30 tỷ USD để
làm con đường th́ những người tham gia đă “được ăn, được nói,
được gói” mang về rồi… Đấy cái tổ con chuồn chuồn là ở chỗ
này đây.”