Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Đối Thoại Chứ Không Đối Đầu!

Đối Thoại Chứ Không Đối Đầu!

Người Ta Dùng Tên Mầy Để Phạm NhiềuTội Ác! 

Ts Hồng Lĩnh

                                                                               

 

Lời Mở Đầu

Lịch sử đă bao lần ghi lại. Để biện minh cho những mục tiêu tồi tàn. Các các tội đồ thường hô lớn khẩu hiệu (làm động lực cho hành động) như: «Tổ quốc, độc lập, thống nhất, quê hương, đối thoại, công tác, đồng hành, Giáo Hội. v.v».

Sau khẩu hiệu « Tổ Quốc = Patrie » và các kinh hoàng do cuộc cách mạng 1789 Pháp gây ra, nữ văn hào Anne-Louise Germaine Necker, phu nhân bá tước Staël-Holstein, được người đời biết dưới danh hiệu Staël (1766 – 1817) đă phải thốt lên : 

«Tổ quốc ! Người ta dùng tên mầy để phạm nhiều tội ác!»..

Hiện nay tại quê hương xứ Việt, một nhóm thái thú áo tím, thuộc khuynh hướng tôn giáo quốc doanh cải dạng của GHCGVN, được CSVN hậu thuẩn và che chở bằng súng đạn với lưu manh, hô hoán khẩu hiệu: «Đối thoại chứ không đối đầu».

 

Liên Tục Của GHCG Hoàn Vũ

Trước Cộng Đồng Vatican II

Một trong các sứ vụ căn bản chống vô thần CS của GHCG hoàn vũ, theo Pie XI  trước Cộng Đồng Vatican II, là sứ vụ nầy:

"En face d'un pareil danger communiste, l'Eglise Catholique ne pouvait se taire et, en fait, elle n'a pas gardé le silence. Le Siège Apostolique, qui a pour mission spéciale la défense de la vérité, de la justice, de tous les biens éternels niés et combattus, par le communisme, le Siège Apostolique. tout particulièrement, n'a pas manqué d'élever la voix."

«Trước đe dọa nguy hiểm như thế của CS, Giáo Hội Công Giáo không thể câm nín và,  trong thực tế đă không làm thinh. Ṭa Thánh có sứ vụ đặc biệt bảo vệ sự thật, công lư, bảo vệ tất cả những phúc đức vĩnh cửu bị CS chối bỏ cũng như đánh phá, Ṭa Thánh, đặc biệt đă không thiếu sót nâng cao tiếng nói của ḿnh».

 

Công Đồng Vatican II

Công đồng Vatican II hay là Công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 1 tháng 10 năm 1962 Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 26 tháng 10 năm 1965.

Đây là Công đồng thứ 21 của GH. Ban đầu Công đồng nầy được xem đă gây bối rối trong GH. Nó khác với các công đồng kia v́ không ủng hộ các lệnh với sự bt kh ng (infallibility).

Suốt những năm 1950, những người Công giáo nghiên cứu về thần học và Kinh Thánh bắt đầu quay khỏi ch nghĩa tân kinh vin (neo-scholasticism) và kiểu giải thích Kinh Thánh theo nghĩa đen. Giáo hội đă áp dụng cách hiểu này từ Công đng Vatican I để trả lời quái giáo đi mi.

Có thể nhận thấy thay đổi này qua các nhà thần học: Karl Rahner S.J., John Courtney Murray. Họ cố gắng giải thích kinh nghiệm con gười hiện đại để hợp với những điều giáo lư Kitô giáo.

Tiếp theo là những triết gia như  Yves Congar, Joseph Ratzinger  và Henri de Lubac t́m hiểu  Kinh Thánh và Giáo hội một cách được xem là chính xác hơn. Họ dùng nó làm nguồn phục hồi (ressourcement).

Cùng lúc đó (vào thời của Công đồng Vatican II), các giám mục trên thế giới có nhiều vấn đề khó khăn trước mặt do thay đổi chính trị, xă hội, kinh tế, và công nghệ. Trong số đó có giám mục muốn t́m cách mới để giải quyết các vấn đề này.

Công đồng Vatican I đă được tổ chức gần 100 năm về trước nhưng bị cắt ngắn khi Quân đi Ư vào thành phố Rôma vào cuối thời kỳ Thng nht nước Ư. V́ thế, công đồng chỉ có th́ giờ tranh luận về vai tṛ của chức Giáo hoàng, c̣n các vấn đề mục sư và giáo lư mà có thể ảnh hưởng đến cả Giáo hội chưa được giải quyết.

Giáo hoàng Jean XXIII công bố mục đích triệu tập Công đồng ngày 25 tháng 1 năm 1959. Ngài trả lời câu hỏi tại sao cần triệu tập một công đồng mới, Ngài mở cửa sổ và nói: "Tôi muốn mở lớn các cửa sổ Giáo hội để cho chúng ta nh́n ra được và công chúng nh́n vào được." Từ tiếng Ư của "hiện đại hóa", aggiornamento, cũng được liên tưởng với h́nh ảnh này.

Ngài mời nhiều giáo phái Kitô giáo khác gửi người để quan sát Công đồng. Cả những giáo phái Tin Lành Chính Thống giáo Đông phương phúc đáp lời mời.

Giáo hội Chính Thống giáo Nga, v́ sợ CS Nga trả  thù. Chỉ chấp nhận tham giữ các khóa họp của Công Đồng Vatican II, sau khi Ṭa Thánh bảo đảm là Công đồng sẽ không đề cập tời chính trị và hai vấn đề chính của Công đồng Vatican I I là Mục sư và Giáo lư.

Không có Công đồng nàotừ truớc tới hôm nay bảo GH không được làm chính trị theo nghiă rộng. Lời hứa của Ṭa Thánh với Thống Giáo Nga là không đề cập vấn đề chính trị có nghiă là giữ nguyên vẹn t́nh thần chống cộng của Pie XI: phải nói sự thật và không được làm thinh. Công đống Vatican II không đặt lại vấn đề ấy. HY Mẫn đừng nói bâng quơ!

 

Sau Công Đồng Vatican II

Bất ngờ là tại phiên họp khai mạc của công đồng, có bốn người sau này trở thành giáo hoàng là: Hng y Giovanni Battista Montini, tức là Giáo hoàng Paul VI, Giám mục Albino Luciani, tức Giáo hoàng Jean-Paul I, Giám mục Karol Wojtyła, tức Giáo hoàng Jean-Paul II, và linh mục Joseph Ratzinger, 35 tuổi vào lúc ấy, có mặt trong vai tṛ cố vấn thn hc, Ngài là đương kim Giáo hoàng Benoît XVI.

Riêng Cố Giáo Hoàng Jean-Paul II phải được xem là người chống CS và bảo vệ quan điểm của Pie XI. Ngài cùng cố TT Reagan thành lập Holy Alliance để hậu thuẩn, yểm trợ cho Công Đoàn Tự Do Solidarnocz. Như thế là đă làm chính trị của chính nghiă không? 

Liên quan tới chính trị, Giáo Hoàng Benoît XVI tuyên bố  (theo LM Trần Đức Anh, OP (Vietcatholic):

1.- “ĐTC Biển Đức 16 kêu gọi các tín hữu Công Giáo dấn thân trong lănh vực chính trị và chứng tỏ rằng đức tin giúp họ đọc các thực tại một cách mới mẻ và biến đổi chúng.

2.- Ngài đưa ra lời kêu gọi trên đây trong buổi tiếp kiến sáng 21-5-2010 dành cho 100 tham dự viên khóa họp toàn thể lần thứ 24 của Hội đồng Ṭa Thánh về giáo dân nhóm từ ngày 20 đến 22-5-2010 về chủ đề ”Chứng nhân của Chúa Kitô trong cộng đồng chính trị”.

3.- ĐTC khẳng định rằng: ”Giáo Hội không có sứ mạng huấn luyện chuyên môn cho các nhà chính trị. Đă có nhiều tổ chức khác theo đuổi mục đích ấy. Sứ mạng của Giáo Hội là” đưa ra một phán đoán luân lư cả về những điều liên quan tới lănh vực chính trị, khi các quyền căn bản của con người và phần rỗi các linh hồn đ̣i hỏi.. và Giáo Hội chỉ sử dụng những phương thế phù hợp với Tin Mừng và thiện ích của mọi người, theo thời đại và hoàn cảnh khác nhau”.

4.- ĐTC nhắc nhớ rằng: ”Giáo dân có nhiệm vụ chứng tỏ một cách cụ thể trong đời sống bản thân và gia đ́nh, trong đời sống xă hội, văn hóa và chính trị, rằng đức tin cho phép đọc các thực tại một cách mới mẻ và sâu xa đồng thời biến đổi chúng; niềm hy vọng Kitô mở rộng chân trời hạn hẹp của con người và phóng dội nó về chiều cao đích thực của con người, hướng về Thiên Chúa.

5.- Các tín hữu giáo dân cũng có nhiệm vụ cho thấy đức bác ái trong chân lư là sức mạnh hữu hiệu nhất có thể biến đổi thế giới, Tin Mừng là bảo đảm cho tự do và sứ điệp giải thoát.

6.- Các tín hữu giáo dân có nhiệm vụ tham gia tích cực vào đời sống chính trị, phù hợp với giáo huấn của Hội Thánh, chia sẻ những lư do có nền tảng vững chắc và các lư tưởng cao cả trong nền dân chủ và trong sự t́m kiếm đồng thuận sâu rộng với tất cả những người quan tâm bảo vệ sự sống và tự do, bảo vệ chân lư và thiện ích của gia đ́nh, t́nh liên đới với người túng thiếu và sự t́m kiếm công ích”. Ngoài ra Ngài c̣n kết án “Thần Học Giải Phóng tại Nam Mỹ” và tân Giám mục Giáo phận Vinh là GM Nguyễn Thái Hợp, sau nhiều năm sống tại Nam Mỹ, không phải là “Thần Học Giải Phóng” là cái ǵ? 

 

Tôn Giáo Quốc Doanh Cổ Điển

Tôn giáo quốc doanh phải được xem là một tổ chức ngoại vi của đảng CSVN giống như Mặt Trận Tổ Quốc. Những tập hợp phục vụ CSVN.

Chuyển hóa các tôn giáo, không có hệ thống chỉ huy trung ưng hoàn vũ, thành tôn giáo quốc doanh rất khó nhận ra. Ngoài mặt, họ vẫn mang màu tổ chức tôn giáo ấy. Nhưng cách thức đào tạo các linh hướng và sứ vụ bị thay đổi rất nhiều hay hầu hết.

C̣n đối với một tôn giáo có chỉ huy trung hoàn vũ như GHCG, thời vấn đề rắc rối hơn. Muốn được gọi là GHCG qưốc doanh,  GH nầy phải có hai đặc thù: Không nh́n nhận quyền bính của ĐTC và chối bỏ sứ vụ căn bản của Thiên Chúa Giáo. Đó là lối Công Giáo quốc doanh cổ điển. Tin Lành không thừa nhận quyền bính của ĐTC và vài tín lư khác. Nhưng luôn bảo toàn sứ vụ của Thiên Chúa Giáo.   

Trong một địa bàn, tuy bĩ thể chế CS chiếm đóng như tại VN, khi Giáo dân nhất thề kết với phần đông của lănh đạo tinh thần c̣n phục tùng ĐTC, ước muốn của CS có Công Giáo quốc doanh đă thất bại. Ngoài một số nhỏ linh mục, và đồng bọn sau nầy, đă hoan hô CSVN và đuổi Khâm Sứ Ṭa Thánh Lemaître ra khỏi VN.

  

Tôn Giáo Quốc Doanh Biến Thái Trá H́nh?

Tắc Kè Đổi Màu

Tôn giáo quốc doanh cổ điển, vừa chống Giáo Hoàng cũng như bỏ sứ vụ và chỉ có lui tới nhà thờ làm cảnh tuyên truyền, không xong với GHCGVN qua chiều dài lịch sử từ hơn nửa thề kỷ cho tới nay.

Do đó, CSVN đă chuyển sang tṛ khác: Bỏ sứ vụ của Thiên Chúa Giáo (có nhiều sự kiện đă xảy ra trong ba năm qua tại VN và xác nhận xa rời sứ vụ của nhóm Áo Tím, tam ca hay lục ca!), giữ h́nh thức phụng sự và đánh lừa Giáo Hoàng cũng như gỉa vờ nh́n nhận uy quyền của Giáo Hoàng để có chính nghiă. Con tắc kè tôn giáo quốc doanh VN thành h́nh và đổi màu!

Giữ h́nh thức và phá tan tành nội dung không phải là một loại tôn Giáo duốc doanh hay sao? Tam ca hay lục ca Áo Tím, v́ chối bỏ sứ vụ và đánh phá đồng đội, phải thuộc loại quốc doanh loại mới nầy! 

 

Áo Tím Phạm Minh Mẫn Xuyên Tạc

 Hai ĐTC Sau Cộng Đồng Vatican II

Theo Ngọc Huỳnh (nuvuongcongly): “Ngày 27/5/2010, trong cuộc hội ngộ của các linh mục tại Sài G̣n, Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn đă phát biểu đại ư rằng Giáo Hội tại miền Bắc vẫn c̣n đang sống theo tinh thần của thời kỳ trước Công Đồng Vatican II, và ngài lại một lần nữa lặp lại khẩu hiệu đă thành sáo rỗng “phải đối thoại chứ không đối đầu”.

Sau Công Đống Vatican II là cố Giáo Hoàng Jean-Paul II chống cộng. Chống cọng không phải là đối đầu hay sao?

Sau Công Đồng Vatican II, DTC Benoît vừa rồi hô hào ǵ? Ngài bảo: Sứ mạng của Giáo Hội là: ”đưa ra một phán đoán luân lư cả về những điều liên quan tới lănh vực chính trị, khi các quyền căn bản của con người và phần rỗi các linh hồn đ̣i hỏi.. và Giáo Hội chỉ sử dụng những phương thế phù hợp với Tin Mừng và thiện ích của mọi người, theo thời đại và hoàn cảnh khác nhau”. Một phán đoán luân lư liên quan tới lănh vực chính trị là ǵ? Nếu không phải là phải cảnh tỉnh chính trị. Khi chính trị làm sai trái mà lư thuyết của GHCG kết án?

 

Áo Tím Phạm Minh Mẫn Bỏ  Phần Chính

 Của Gợi Ư Của Cố GH Jean-Paul II

Khi các Giám mục Việt Nam qua La Mă vào dịp Ad limina 1990, cố Giáo Hoàng Jean-Paul II có gợi ư: «Collaborer et Résister = Hợp Tác và Chống Cự». Nay chỉ thấy Hồng Y Mẫn và TGM Nhơn, tuy ch́ là

gợi ư chứ không phải là tinh thần của Công Đồng Vatican II, thi hành hợp tác toàn diện và quên chống trả như DTC Jean-Paul II đă gợi ư! Résister = Faire Face được dịch là Chống trả  là đối đầu? Không lẽ chống trả là bắt tay hay ôm cả hai tay như h́nh nầy?

 

Hồng Y Mẫn Xuyên Tạc

Hành Động Của TGM Ngô Quang Kiệt

Tổng GMHN Giuse Ngô Quang Kiệt trước UBNDTP Hà NộiTuyên Ngôn QT Nhân Quyền của LHQ năm 1948 chứa hai đều trong 30 đều:

Đều 17:

Mọi người đều có quyền sở hữu tài sản cá nhân cũng như tập thể. Không ai có thể bị tước đoạt tài sản của ḿnh một cách độc đoán.

Điều 18:

Mọi người đều có quyền về tự do tư tưởng, nhận thức và tôn giáo. Quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng, cũng như quyền tự do biểu lộ tôn giáo hay tín ngưỡng của ḿnh, với tư cách cá nhân hay tập thể, ở nơi công cộng hay nơi chốn riêng, bằng sự truyền dạy, thực hành, thờ phượng và áp dụng các nghi thức đạo giáo.

Câu tuyên bố của TGM Ngô Quang Kiệt: «Tôn Giáo là một quyền, không phải xin cho» không nằm ngoài tinh thần Công đồng Vatican II và nằm trong khuôn khổ của Tuyên Ngôn Quốc Tế  Nhân Quyền. Thời Áo Tím Phạm Minh Mẫn bảo sai là chổ nào?

 

Ngọc Huỳnh B́nh Luận:

«Nhưng sau đối thoại cao thượng đó của Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt, Nguyễn Thế Thảo nói riêng và chính quyền cộng sản Hà Nội nói chung, đă làm ǵ?

Trong thực tế, với những phương tiện ngoại giao và những phương tiện truyền thông trong tay, nhà cầm quyền Hà Nội đă thực hiện hàng loạt những lời nói và hành động vô đạo đức, xúc phạm và tàn ác, nhắm thẳng vào cá nhân Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt và toàn thể Tổng Giáo Phận Hà Nội ».

 

Áo Tím Ở Trong Ḷng Ta

 Nhưng Mơ Về CSVN

“Trước t́nh h́nh như thế, mọi người đều chờ đợi sự dấn thân theo đúng Tin Mừng và tinh thần Công đồng Vatican II của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam. Hội Đồng Giám Mục Việt Nam nói chung và cá nhân Áo tím Y Phạm Minh Mẫn và Nguyễn Văn Nhơn, đă không có bất cứ một động thái nào chứng tỏ là các Áo Tím ấy thật sự hiệp thông với Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt và Tổng Giáo Phận Hà Nội.

Trái lại, các Áo Tím, “hiệp thông” vớiCSVN, ngang nhiên tŕnh diễn cho bàn dân thiên hạ thấy màn kịch cỡm: Bốn Áo Tím:  Nguyễn Văn Nhơn, Pham Minh Mẫn, Nguyễn Như Thể và Vũ Huy Chương, vào ngày 1/10/2008 tại Hà Nội, sau khi HĐGMVN họp hội nghị tận trong Nam, cách Hà Nội gần 2000km về phía nam lại chạy ra Hà Nội yết kiến hay qùy lạy Nguyễn Tấn Dũng và làm lơ Giáo dân Hà Nội trong gian nguy!

Phải chăng đó mới là đối thoại? Phải chăng đó mới là làm theo tinh thần của Công Đồng Vatican II?

Vấn đề là gặp gỡ như thế có đúng tầm không? Có đúng theo tinh thần Tin Mừng hay không?  

Giáo Hội tại Việt Nam phải thực hiện một cuộc đối thoại tam diện: với người nghèo (chứ không phải kẻ dùng tà quyền), với các tôn giáo bạn và với nền văn hóa dân tộc.

Vấn đề quan trọng là CSVN có phải là chính quyền của người nghèo, do người nghèo và v́ người nghèo hay không?

Việc bắt tay với CSVN đó có góp phần vào cuộc đối thoại thực sự với người nghèo và người bị áp bức trong xă hội, hay trái lại, là sự phản bội người nghèo?

Khi Áo Tím Phạm Minh Mẫn phê phán toàn thể Giáo Hội miền Bắc là không sống theo tinh thần của Công Đồng Vatican II, không biết Áo Tím nầy  nghĩ ǵ về Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II trong những hoạt động của vị Giáo Hoàng vĩ đại đó đối với chính quyền cộng sản Ba Lan thập niên 1980.

Phải chăng Đức Gioan Phaolô II và các Giáo Hội tại Đông Âu khi ấy đă không sống theo tinh thần Vatican II? Rồi HĐGM nhiều quốc gia hiện nay, ví dụ HĐGM Hoa Kỳ, vẫn thường xuyên phê b́nh, thậm chí là chỉ trích, nhiều chính sách của chính quyền quốc gia họ. Đó phải chăng cũng là sống theo tinh thần trước Công Đồng Vatican II?

Hay cứ im lặng, không dám phê b́nh bất cứ chính sách nào của CSVN, không dám nói về những vấn đề sống c̣n của quốc gia và dân tộc, không dám nói ǵ để bênh vực người nghèo và người bị áp bức, không dám lên tiếng đ̣i công lư và sự thật, chỉ chú trọng tổ chức các cuộc lễ linh đ́nh và long trọng mà ở đó các giám mục mũ cao áo dài bệ vệ đứng vào chỗ nhất… mới là làm theo tinh thần của Công Đồng Vatican II?

Hiện nay, ḷng kính trọng của giáo dân đối với HĐGMVN nói chung và một số thành viên nói riêng của tổ chức này, đă suy giảm đến mức độ tận đáy của tận đáy.

Những nhận xét phiến diện, thiếu khôn ngoan và thiếu bác ái như nhận xét của Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn tại Sài G̣n ngày 27/5 vừa qua về Giáo Hội miền Bắc, quả thật là những nhận xét đáng tiếc, có hại cho đời sống đức tin và sự hiệp thông của cộng đồng dân Chúa tại Việt Nam hiện nay”.

 

Lời Kết

Qua tŕnh bày vừa qua, qua các bài của Áo Tím Nguyễn Văn Khảm từ trước tới nay trên WHD, qua bài của Nguyễn Minh Trung trên Web Thánh Kinh của GM Vơ Đức Minh, qua các chưởi bới và vu vạ của một nhóm tay chân của nhóm Áo Tím tại một số diễn đàn tự do, một hiển nhiên xem qúa rơ ràng:

Một loại Tôn giáo quốc doanh biến cải, sau khi đă nhổ đựơc nút chận Ngô Quang Kiệt, đang trên đường chính thức hóa, do vũ khí cũng như mưu mô CSVN nâng đỡ.

V́ thế chỉ c̣n cách phải thốt lên câu than thở hay câu nguyền rủa nầy:

 

Đối Thoại Chứ Không Đối Đầu !

Người Ta Dùng Tên Mầy Để Phạm NhiềuTội Ác!

 


<< trở về đầu trang >>
free counters