Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Luật pháp và phi luật pháp của xứ có hàng ngàn hàng vạn sứ quân
Tạ Phong
Tần
Nguyễn Xuân Dũng, 12 tuổi, bị đội trưởng đội Cảnh Sát Cơ Động tỉnh Thanh Hóa bắn chết, nằm tại nhà xác Bệnh viện đa khoa huyện Tĩnh Gia. Dũng đi xem cuộc biểu t́nh của người dân chống giải tỏa đền bù bất công để làm khu công nghệ Nghi Sơn. |
Báo Lao Động ngày 21 tháng 6, 2010 cho hay
ông Ngô Tất Thắng (nguyên chánh văn pḥng UBND huyện Hoành Bồ-Quảng Ninh,
hiện là chủ tịch UBND xă Quảng La) muốn xây căn nhà vuông vắn trên một
thửa đất méo nên đă lợi dụng lúc gia đ́nh bà Phạm Thị Xung (hàng xóm)
vắng nhà đập bức tường ngăn của nhà bà (xây từ 20 năm trước) “để thực
hiện tham vọng”.
Điều không c̣n làm cho ai ngạc nhiên nữa là dù đập
bức tường của người khác trái phép nhưng “đă hơn một năm, gia đ́nh bà
Xung có hàng chục lá đơn khiếu nại, kiến nghị, gửi các cơ quan chức năng
đề nghị giải quyết dứt điểm,” “nhiều nhân chứng đều xác nhận: Ông Thắng
phá bức tường nhà bà Xung để xây móng nhà ḿnh là hành động lấn chiếm
trái phép” nhưng Pḥng Tài Nguyên Môi Trường huyện trả lời bằng công văn
số 474 rằng “bà Xung khiếu nại, không có cơ sở xem xét”(?!).
Kết quả, “từ ngày phát sinh vụ khiếu nại
đến nay đă hơn 1 năm, quyền lợi của gia đ́nh bà Xung đă như rơi vào quên
lăng, nhưng ngôi nhà 4 tầng của ông Thắng vẫn mọc lên như thách thức dư
luận,” “và một điều kỳ quặc là sau vụ tranh chấp tai tiếng trên, ông Ngô
Tất Thắng được ‘hạ phóng’ xuống làm chủ tịch UBND xă Quảng La.”
Phát
biểu ư kiến về việc t́m biện pháp chống t́nh trạng măi lộ của cảnh sát
giao thông, một bạn có nick là Lăng Du Buồn viết: “Theo tôi, cảnh sát
giao thông ở ta th́ không cần phải là những con người, v́ làm việc ấy
rất vất vả mà lại không cần tư duy. Thứ nhất là nguyên tắc giao thông đă
có sẵn, thứ hai là đường giao thông đă có sẵn, thứ ba là người tham gia
giao thông có tuân thủ các nguyên tắc đó hay không. Ta chỉ cần gắn những
con rôbốt không biết xài tiền được lập tŕnh xử lư các quy tắc giao
thông, thế là xong. Việc này vừa tiết kiệm bởi nếu thuê các thành viên
các đội rôbôcon thiết kế, kinh phí sẽ rẻ hơn việc trả lương cho một cảnh
sát giao thông, thanh tra giao thông, lại vừa đảm bảo uy tín cho ngành
công an.”
Thanh
Niên ngày 21 tháng 6, 2010 đăng tin trong hai ngày 18 và 19 tháng 6,
“hàng trăm người dân xă Quỳnh Hội, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái B́nh đă áp
giải lănh đạo chính quyền xă đến bao vây chi nhánh điện và UBND huyện
Quỳnh Phụ để đ̣i được phân phối điện một cách công bằng.” Thanh Niên cho
rằng nguyên nhân là do thời tiết quá nóng bức nhưng chi nhánh điện Quỳnh
Phụ đă liên tục cúp điện mà không công khai lịch cúp. Khách hàng nào bỏ
tiền ra đấu nối đường dây trực tiếp từ trạm điện về cơ sở th́ được cấp
điện liên tục, nếu không th́ bị cúp. Người dân địa phương đă “thế thiên
hành đạo” bằng cách “bắt một số nhân viên chi nhánh điện phơi nắng hoặc
nhốt trong nhà kín để chịu cảnh nóng nực; đồng thời cắt dỡ đường dây
điện của nhà chủ tịch UBND huyện.”
T́nh
h́nh là những ngày gần đây, người dân tự cho ḿnh cái quyền “thế thiên
hành đạo” xảy ra ngày càng nhiều. Vietnamnet ngày 20 tháng 6, 2010 đăng
bản tin dân xă Đại Sơn (huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) “đă tập trung
biểu t́nh, phá hỏng hệ thống giàn bơm nước trị giá gần 5 tỉ đồng của
công ty, đồng thời ngăn không cho xe chở thức ăn đi vào trại, làm cho
‘gần 1.000 con heo chết khát’ v́ không có nước uống.”
“Trước
đó, ngày 12 tháng 6, gần 500 người xă Đại Sơn đă bao vây, đập hỏng hệ
thống giàn bơm nước, phá một số đường ống xả thải của trại nuôi heo của
công ty này. Cơn thịnh nộ của người dân bắt nguồn từ việc công ty Thái
Dương xả thải gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Theo phản ánh của họ,
trại heo giống của công ty này thường xả trộm chất thải thẳng xuống đập
nước Trụ Tràn làm cá chết hàng loạt, trâu ḅ không có nước để uống, mùi
hôi thối từ phân heo và nước bốc lên nồng nặc,” nhưng việc khiếu nại của
dân không được cơ quan chức năng giải quyết thỏa đáng.
Theo một
blogger miền Trung, tin mới nhất của ngày hôm nay (22 tháng 6) là: Tối
hôm qua (21 tháng 6) khoảng 800 thanh niên quê Nghệ An đang trải áo nằm
ngay thềm công ty Sovylaco (quận Cầu Giấy, Hà Nội) để đ̣i quyền lợi. Sự
việc là khoảng tháng 1, 2010 “công ty Sovilaco đă tuyển 4,000 lao động
Việt Nam đi làm bảo vệ ở Ả Rập Xê Út (thực chất là lính đánh thuê).
Trong lúc xảy ra xô xát trong doanh trại huấn luyện giữa các binh lính
Nghệ An và binh lính bản xứ, làm cho 3 lính người Nghệ An chết, hàng
chục người bị thương được đưa đi cấp cứu. Chính phủ Ả Rập buộc cắt hợp
đồng với tất cả binh lính là người Nghệ An, Hà Tĩnh tống cổ về nước sau
thời gian mới được 2 tháng 23 ngày. Một lính người Nghệ An cho biết:
Việc chính phủ Ả Rập cắt hợp đồng là không đúng bởi trong số hơn một
ngàn lính Nghệ-Tỉnh không phải ai cũng vi phạm.” Hiện chưa có ai (người
của cơ quan chức năng lẫn công ty tuyển lao động) đứng ra để làm việc,
một số báo chí đă có mặt để “tác nghiệp” nhưng cho đến thời điểm này vẫn
chưa thấy trên các báo “lề phải” có đưa tin.
Tác giả
bản tin c̣n nhấn mạnh: “Đây là tin có thật 100%” v́ hiện tại “đang có
người cháu cũng là một trong số bị hại cũng đi và sẽ đóng vai ‘thông tấn
huyện’ (không phải thông tấn xă đâu nhé) hiện đang nằm ở công ty. Đáng
lẽ tin này cập nhật lúc tối nhưng v́ lúc tối mất điện.”
Ngày 21
tháng 6, khi cả nước nô nức “kỷ niệm ngày báo chí cách mạng Việt Nam,”
nhà báo Trương Duy Nhất viết rằng: “Báo chí, nhất là báo mạng, đang dần
bị sex, thủ dâm và... hiếp dâm hóa. Có vẻ như đây đang là chiêu thức làm
báo được ưa chuộng và hiệu quả nhất nhằm kéo hút bạn đọc trong thời đoạn
khó khăn bế tắc về đưa tin chính trị. Những bản tin sex dâm và... thủ
dâm choán đầy mặt báo mỗi ngày. Trào lưu sex dâm đang là sự lựa chọn số
một của không ít báo, nhất là báo điện tử, nhằm kéo hút bạn đọc, xoay xở
trong thời đoạn khó khăn bế tắc về đưa tin chính trị. Đặc biệt, để câu
hút khách, không ít trang báo điện tử có tích hợp phần mềm xem video đă
ào ạt đưa lên những đoạn clip rất thô tục, phản cảm và kích dâm. Thậm
chí có ṭa báo tổ chức hẳn một đội ngũ phóng viên chuyên đi ŕnh để quay
lén những cảnh làm t́nh, rung ngực hở mông của phụ nữ để tung lên báo.”
Nhà báo Trương Duy Nhất đặt câu hỏi: “Chẳng lẽ đây lại là... bước ngoặt
mới của nền báo chí Việt? Điều kỳ lạ: Không nghe thấy tiếng c̣i quen tai
của các nhà... quản giáo tư tưởng.” Chức danh “quản giáo” chỉ có trong
các trại giam người. Tư tưởng con người mà bị “quản giáo” chẳng khác nào
cánh làm báo trong nước đang làm việc trong t́nh trạng “tù ngục tâm hồn.”
Trong khi người ta đang cố gắng dùng mọi biện pháp (kể cả lạm dụng pháp luật) để “nỗ lực bịt mồm” dư luận, th́ thực tế xă hội đă thể hiện t́nh trạng pháp luật dường như đă trở thành bất lực không bảo vệ được công lư và lẽ phải, không đứng về phía dân lành. Blogger chauxuannguyen (Úc) nhận xét: “Đây là những triệu chúng hùng hồn mà tiếng Anh chúng tôi gọi là: ‘The broken down of Laws and Orders, People take the Laws into their own hands because the Government failed to uphold the Laws and protect their own citizens,’ nghĩa là: ‘Luật pháp đang sụp đổ, người dân tự xử (lập ṭa án để phán quyết) theo ư của minh v́ chính phủ không c̣n ǵn giữ được luật lệ nữa, không bảo vệ được dân lành nữa.’”
Tạ Phong Tần