|
Trong suốt gần 2
tháng qua đảng và
nhà nước CSVN đứng
trước một thử thách
nghiêm trọng: nhiều
người dân liên tục
đứng lên, với sự
hưởng ứng của các
thành phần quần
chúng khác nhau từ
trong nước đến ngoài
nước, trong việc
xuống đường thể hiện
ḷng yêu nước chống
Trung Quốc xâm lăng.
Dù đă áp dụng nhiều
thủ thuật khác nhau
- mở nơi này, đóng
nơi kia, tạo ấn
tượng lúc nháy đèn
xanh, lúc chớp đèn
vàng, lúc lên đèn
đỏ, lúc bao vây, cô
lập, hù dọa, đánh
đập, bắt về đồn...,
lúc mềm dẽo, nhượng
bước... hệ thống
công an của đảng vẫn
không dập tắt được
điều không thể dập
tắt: ḷng yêu nước.
Ngược lại khí thế
yêu nước ngày càng
gia tăng, ḷng dân
ngày càng về một
mối, lực lượng dân
tộc ngày càng đoàn
kết và bộ mặt thật
của chế độ mỗi ngày
một phơi trần.
"Tập đoàn đồng
thuận" biết rơ, đối
với những công dân
Việt Nam yêu nước,
những cuộc biểu t́nh
vẫn sẽ theo chiều
hướng tiếp diễn sau
tuần lễ thứ 8 với 2
lư do căn bản:
(1) họa xâm lăng và
thái độ khiếp nhược
của đảng và nhà nước
vẫn c̣n nguyên vẹn -
đất vẫn mất, biển
vẫn bị xâm lăng; (2)
Trách nhiệm đứng lên
bảo vệ đất nước và
quyền tuần hành /
biểu t́nh của người
dân thể hiện quyền
làm chủ đất nước
phải đi đôi với nhau
không thể tách rời.
"Tập đoàn đồng
thuận" biết rơ mỗi
cuộc biểu t́nh lại
làm gia tăng lên
những tổn thất
nghiêm trọng cho tập
đoàn cai trị: mất
chính nghĩa, lộ hàng
bộ mặt giả dối và
chân dung phản dân
tộc.
"Tập đoàn đồng
thuận" biết rơ mỗi
chủ nhật trôi qua là
thêm một lần người
dân cảm nhận ḷng
yêu nước càng gia
tăng, sức mạnh quần
chúng được phát huy.
"Tập đoàn đồng
thuận" biết rơ sau
mỗi lần xuống đường
là quần chúng lại
nhận thức thêm được
rằng guồng máy bạo
lực của họ không
phải lúc nào cũng có
thể tự tung tự tác
khi người dân có
chính nghĩa trong
tay. Và mỗi thứ Hai
sau đó người ta thức
dậy và thấy đất nước
lại có thêm những
con người và biểu
tượng yêu nước tuyệt
vời.
"Tập đoàn đồng
thuận" cũng biết rơ
đây có lẽ là lần đầu
tiên trong lịch sử
cai trị chuyên chính
họ phải đối đầu một
hiện tượng: đàn áp
thẳng tay cũng không
được mà thả lỏng
cũng không xong,
tiến cũng kẹt mà lùi
th́ tiêu. Họ đang
phải đối đầu với một
quy luật lịch sử đă
bắt đầu hiện ra:
viễn ảnh của t́nh
trạng mất quyền lực
kiểm soát.
Là những "chuyên gia
cai trị" họ biết rơ:
Biểu t́nh lần thứ 5
khi 100 người dân
bao vây trụ sở công
an phường Tràng Tiền
đ̣i phải thả anh
Nguyễn Tiến Nam là 1
bước ngoặt.
Biểu t́nh lần thứ 7
khi h́nh ảnh tên đại
úy công an Phạm Hải
Minh đạp vào mặt
người dân biểu t́nh
đem theo nhiều hệ
lụy vô cùng tiêu cực
cho chế độ; khi
người dân thoải mái
lên xe bus về đồn
công an và cùng nhau
tiếp tục biểu t́nh
sau đó là một bước
ngoặt.
Đối với chúng ta,
mỗi bước ngoặt là
một thắng lợi của
ḷng yêu nước. Mỗi
người dân xuống
đường là một góp sức
vào quyền làm chủ
đất nước của nhân
dân. Mỗi ngày biểu
t́nh là một thắng
lợi của dân tộc.
Mối lo của "Tập đoàn
đồng thuận" càng
rộng càng sâu khi
ngày xử phúc thẩm
của Cù Huy Hà Vũ đă
gần kề. Tiến sĩ Cù
Huy Hà Vũ với tinh
thần chống TQ xâm
lược của ông và khí
thế yêu nước hiện
nay của người dân,
cộng lại sẽ trở
thành mối đe dọa cho
guồng máy cầm quyền
đứng đầu là Nguyễn
Tấn Dũng.
Đàn áp thẳng tay:
không ổn. Nhẹ một
chút: không xong.
Buông lơi thả lỏng:
càng không được! Bộ
máy cai trị phải t́m
một chỗ để đánh lạc
hướng, để làm vọng
động và x́ hơi, xả
sức ép sang chỗ
khác:
Bắt linh mục Nguyễn
Văn Lư vào tù trở
lại.
LM Nguyễn Văn Lư
đang ở Nhà Chung,
t́nh trạng sức khỏe
yếu kém và không
đóng vai tṛ lớn hay
ảnh hưởng nhiều đến
các cuộc biểu t́nh.
B́nh thường, để yên
và cô lập ông ở Nhà
Chung vẫn lợi hơn
cho bộ mặt của chế
độ đối với dư luận,
nhất là dư luận quốc
tế. Bắt một linh mục
đang bị bệnh nặng
trở lại tù, trong
t́nh huống b́nh
thường là một nước
cờ dở. Nhưng lần này
họ bắt ông v́ một
nước cờ cần thiết
hơn, cao hơn, để
giải quyết một vấn
nạn lớn hơn so với
tai tiếng phải chịu
(và đă chai ĺ) với
cộng đồng quốc tế.
Linh mục Nguyễn Văn
Lư là một nhân vật
nổi tiếng. Nổi tiếng
trong cộng đồng
người Việt lẫn cộng
đồng quốc tế. Bắt
ông sẽ góp phần vào
việc chuyển hướng
trọng tâm của dư
luận hay ít ra là
tạo sự phân tán, làm
giảm tập trung vào
mặt trận ảnh hưởng
lên mối sinh tử của
chế độ. Các cơ quan
quốc tế nhân quyền
có thể lên án như đă
từng lên án, Bộ
ngoại giao Hoa Kỳ có
thể ra thông cáo như
đă từng ra thông
báo, và chế độ vẫn
trơ ra đó như đă
từng trơ. Chỉ có
những lời tuyên ngôn
yêu nước đanh thép
trước nhà hát lớn,
chỉ những câu đ̣i
hỏi dứt khoát Công
an thả người trước
đồn Công an Tràng
Tiền mới làm tập
đoàn Đồng thuận lo
sợ v́ nó có thể tạo
nên sóng thần nhân
dân.
Do đó, ngày
25/07/2011, cơ quan
công an đă kéo đến
Ṭa Tổng Giám Mục
Huế bắt cha Lư trở
lại tù. V́ thế,
trước đó 1 ngày,
biểu t́nh chủ nhật
lần thứ 8 công an
được lệnh không vọng
động, không đàn áp.
Sẽ không có h́nh ảnh
công an xách cổ,
đánh đập, hành hung
nhân dân. Sẽ không
có những động thái
chế dầu thêm lửa vào
dư luận chuyện biểu
t́nh.
Dầu và lửa được lên
kế hoạch để chuyển
sang và đổ vào một
đối tượng mới: linh
mục Nguyễn Văn Lư.
Và điều đó đă xảy
ra. Dư âm của biểu
t́nh lần thứ 8 yên
ắng, đẹp và thành
công nhưng không bức
xúc, phẫn nộ dâng
tràn như sau lần thứ
7. Cùng lúc truyền
thông, báo chí đưa
tin, các cơ quan
quốc tế được thông
báo, Bộ Ngoại giao
Hoa Kỳ lên tiếng về
trường hợp linh mục
Nguyễn Văn Lư. Tất
cả đều là những việc
cần làm và phải làm
của ai quan tâm đến
linh mục Nguyễn Văn
Lư nói riêng và
phong trào dân chủ
nói chung. Đó cũng
là điều đảng và nhà
nước biết rơ và biết
chắc sẽ xảy ra. Đó
cũng là chính là
điều họ muốn. Tất
cả, miễn sao là giảm
bớt sự tập trung chú
ư vào trận chiến yêu
nước và bán nước
giữa dân tộc và tay
sai.
Chúng ta không thể
để điều ấy xảy ra.
Ngày nào một tấc
đất, một tấc biển
của tổ quốc c̣n bị
lấn chiếm chúng ta
vẫn phải tranh đấu
bằng nhiều h́nh
thức. Đó là ưu tiên
hàng đầu. Ngày nào
những người con yêu
của Tổ quốc như Điếu
Cày Nguyễn Văn Hải,
Phạm Thanh Nghiên,
Cù Huy Hà Vũ c̣n bị
tù đày v́ thể hiện
nghĩa vụ công dân,
phản đối quân xâm
lược ngày ấy chúng
ta vẫn c̣n tranh
đấu. Đó là yêu cầu
khẩn cấp nhất của
dân tộc.
Cuối tuần này chúng
ta hăy xuống đường
và nhân danh họ, cầm
bảng hiệu "Trường
Sa, Hoàng Sa là của
Việt Nam" dùm cho họ,
hô to khẩu hiệu "Đả
đảo Trung Quốc Xâm
Lược" thế cho họ,
nắm tay nhau như nắm
tay với họ, thương
yêu nhau như yêu
thương họ.
Hăy xuống đường cuối
tuần này mang theo
h́nh ảnh của họ
trong tim.
Ngày 2 tháng 8 là
phiên xử phúc thẩm
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ.
Phiên xử sơ thẩm và
bản án tù dành cho
ông đă là một bản án
bỏ tù những giá trị,
niềm tin của dân tộc
Việt Nam. Phiên xử
ngày phúc thẩm cũng
không khác. Sẽ không
có sự khác biệt giữa
cái đạp của tên công
an của 2 đảng 16 chữ
vàng 4 tốt vào mặt
công dân Việt Nam
yêu nước và bản án
rừng rú áp đặt lên
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ.
Đó là cái đạp của "tập
đoàn đồng thuận với
quân xâm lược" lên
mặt Tổ quốc Việt
Nam.
Hăy có mặt vào ngày
xét xử Tiến sĩ Cù
Huy Hà Vũ - 2 tháng
8, 2011.
Dân Làm Báo
<<trở về đầu trang>>