|
Việt Nam không có cái may
mắn của Thái Lan, Thụy Điển.
Việt Nam đă du nhập Chủ
Nghĩa Cộng Sản, mối họa diệt
tộc của dân tộc Việt Nam.
Trường kỳ xuống đường là
sách lược yêu nước đúng đắn
của Việt Nam cho cuộc chiến
chính nghĩa chủ quyền Biển
Đông.
I. Mở đầu.
Trong lịch sử hiện đại của
Việt Nam, từ 1970 đến nay,
Trung Quốc đă hơn 2 lần nổ
súng, dùng vũ lực chiếm
biển, đảo của Việt Nam. Đó
là năm 1974, chiếm toàn bộ
quần đảo Hoàng Sa và từ năm
1988 tới nay, chiếm 9 đảo
của Việt Nam ở Trường Sa.
Hiện nay, Trung Quốc ngang
ngược gộp các đảo của quần
đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào
huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải
Nam của Trung Quốc, ngang
ngược cấm ngư dân Việt Nam
đánh cá trên vùng biển mà tổ
tiên Việt Nam vẫn đánh cá,
mgang ngược coi Hoàng Sa,
Trường Sa là tâm điểm "đường
lưỡi ḅ Trung Quốc" trên
Biển Đông, là “lợi ích cốt
lơi” của Trung Quốc trên
Biển Đông.
Gần đây nhất, trong các ngày
26/5 và 9/6/2011, Trung Quốc
ngang ngược vào sâu lănh hải
200 trăm hải lư Việt Nam,
cắt cáp tầu B́nh minh 2, tầu
VIKING II, khi 2 tầu này
đang thăm ḍ khoáng sản.
Chính phủ Trung Quốc ngày
29/5/2011, tuyên bố vô lư
rằng các điểm xẩy ra 2 vụ
cắt cáp là thuộc hải phận
Trung Quốc.
Cảm giác của người dân Việt
Nam là tức giận, bất b́nh,
và không đồng ư với sự bất
lực của chính phủ Việt Nam.
Không lẽ cứ Trung Quốc ra
tay ăn cướp, là Việt Nam
phải chịu mất đất, mất biển.
Đâu là đạo lư, đâu là chính
nghĩa của thế giới này ?
Không lẽ nếu ngày mai, Trung
Quốc lại nổ súng, dùng chiến
tranh chiếm nốt các đảo của
Việt Nam tại Trường Sa, Việt
Nam cũng chịu mất, như cho
tới hôm nay, đang chịu mất
Hoàng Sa hay sao? Không lẽ
ngày mai, Trung Quốc cấm
tầu, thuyền Việt Nam hoạt
động trong lănh hải của Việt
Nam, Việt Nam cũng phải nín
nhịn ?
T́m một sách lược đấu tranh
đúng đắn để đ̣i lại Hoàng
Sa, đ̣i lại 9 đảo đă mất tại
Trường Sa, bảo vệ hữu hiệu
các đảo c̣n lại đang thuộc
chủ quyền Việt Nam ở Trường
Sa là nhiệm vụ cấp bách hàng
đầu của chính trị Việt Nam,
của cả cộng đồng các dân tộc
Việt Nam.
II. Một vài phân tích cuộc
chiến Trường Sa 1988.
Trước hết, ta bác bỏ các ảo
tưởng cho rằng: Nếu cho Hoa
Kỳ, hay Nga vào cảng Cam
Ranh th́ Trung Quốc sẽ không
dám động đến các đảo của
Việt Nam ở Trường Sa nữa.
Đây là một suy nghĩ sai lầm.
Năm 1974, khi hạm đội 7 của
Hoa Kỳ đang hiện diện ở Thái
B́nh Dương, Trung Quốc vẫn
đánh, chiếm Hoàng Sa. Năm
1988, tại cảng Cam Ranh vẫn
có mặt các thuyền chiến của
Liên Xô, hiệp ước an ninh
Việt Nam-Liên Xô đang có
hiệu lực. Trung Quốc vẫn
đánh chiếm 6 đảo của Việt
Nam tại Trường Sa. Ở đây ta
cũng khẳng định rằng, việc
Trung Quốc năm 1988 chỉ
chiếm 6 đảo của Trường Sa
thôi, mà không chiếm toàn bộ
Trường Sa, chính nhờ sự hiện
diện của Liên Xô ở Cam Ranh,
nhờ hiệp ước an ninh
Việt-Xô.
Chính là Trung Quốc sợ Việt
Nam chống cự quyết liệt,
không chịu mất một li, một
đảo nhỏ, sợ Việt Nam thổi
bùng ngọn lửa yêu nước,
quyết chiến đến cùng và Liên
Xô hưởng ứng, Trung Quốc đă
dừng lại. Họ chỉ chiếm 6 ḥn
đảo, cho rằng
đây là giới hạn để Việt Nam
sẽ không phản ứng mạnh.
Trung Quốc đă tính đúng.
Ở đây, ta phê phán mạnh mẽ
nước cờ sai lầm này của
chính quyền Việt Nam. Phê
phán ở đây nhằm rút kinh
nghiệm cho tương lai.
Trước hết Trung Quốc là kẻ
cướp và Việt Nam là nước bị
cướp. Một bên là phi nghĩa
và một bên là chính nghĩa.
Bị cướp mà không la làng,
không đánh động cho dư luận
thế giới biết chính nghĩa
của ḿnh. Bị cướp mà không
đánh động cho dư luận nhân
dân Việt Nam biết hành động
ăn cướp của Trung Quốc, th́
đây là một
hành động cực kỳ khó hiểu
của nhà nước cộng sản Việt
Nam. Thay v́ cho
nhân dân Việt Nam biết sự
thật nghiêm trọng, Trung
Quốc xâm lăng 6 đảo Trường
Sa, chính quyền Việt Nam chỉ
phản ứng lấy lệ. Họ như muốn
ỉm sự việc hệ trọng quốc gia
này trước dư luận nhân dân
Việt Nam. Họ như chỉ muốn
giải quyết vụ việc này với
Trung Quốc trong bóng tối dư
luận.
Chính nắm được điểm yếu này
của Việt Nam mà Trung Quốc
luôn lấn tới trong kế hoạch
bành trướng của họ ở Biển
Đông. Đến nay th́ Trung Quốc
ngang nhiên cho Hoàng Sa,
Trường Sa là của Trung Quốc.
Nếu năm 1988, Việt Nam phản
kích mạnh lại Trung Quốc,
đánh chiếm trở lại tất cả
các đảo thuộc Trường Sa,
đánh chiếm trở lại cả quần
đảo Hoàng Sa. Sau đó, trường
hợp Trung Quốc mở rộng chiến
tranh, kêu gọi đại đoàn kết
dân tộc chống ngoại xâm, kêu
gọi Liên Xô giúp đỡ, th́
ngày hôm nay, ta đă có một
cục diện khác.
Khi kẻ cướp vào nhà, lẽ
thường chúng chỉ đáng sợ khi
chủ nhà không có khả năng
chống trả. Nếu Việt Nam
chống trả quyết liệt, nếu
Việt Nam có sức dáng trả lại
những đ̣n mạnh mẽ, chắc chắn
Trung Quốc sẽ phải rút lui.
Chúng không có chính nghĩa.
Càng đánh lâu, phi nghĩa
càng bị phơi bầy trước thế
giới.
Càng đánh lâu càng bị thế
giới lên án.
Tôi khẳng định rằng nếu Việt
Nam đă tiến hành cuộc hải
chiến năm 1988 nhằm dành lại
toàn bộ Hoàng Sa, Trường Sa
th́ cuộc hải chiến trong lư
thuyết này, giá phải trả là
nhỏ gấp nhiều lần một cuộc
hải chiến nếu ngày hôm nay
phải tiến hành. Khi đó hải
quân Trung quốc c̣n thô sơ
hơn bây giờ. Khi đó kinh tế
Trung Quốc c̣n nhỏ bé hơn
bây giờ. Khi đó quyết tâm
bành trướng Trung Quốc c̣n
chưa bị kinh tế dầu hỏa thúc
ép như bây giờ.
Nếu được như vậy, ngày hôm
nay, Hoàng Sa, Trường Sa vẫn
là máu thịt trong cơ thể tổ
quốc Việt Nam. Ngày hôm nay,
Việt Nam đang tự do khai
thác 2 quần đảo có nhiều dầu
hỏa, khoáng sản, mà Trung
Quốc không dám vẽ "đường
lưỡi ḅ," hay nói về chủ
quyền "cốt lơi" của họ ở
Biển Đông nữa. Với trữ lượng
dầu hỏa, khí đốt gần 2000 tỉ
đô la, tương lai của tổ quốc
Việt Nam là tươi sáng. Bài
học rút ra từ đây: Không
được sợ Trung Quốc.
Không được nhượng cho Trung
Quốc dù một li nhỏ đất đai,
biển đảo của tổ tiên.
Có chỗ bám, họ sẽ trăm
phương, ngàn kế để thực hiện
bành trướng. Trung Quốc sẽ
gây cho Việt Nam những hệ
lụy to lớn như hiện nay:
Việt Nam đang phải đối mặt
với chiến tranh.
Sở dĩ Trung Quốc dám hải
chiến chiếm Hoàng Sa 1974 là
có 2 lư do:
+ Hoa Kỳ đă ra tín hiệu là
sẽ rời bỏ Việt Nam Cộng Ḥa,
rời bỏ cuộc chiến tranh đẫm
máu với Việt Nam.
+ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa
đang nhận viện trợ của Trung
Quốc, sẽ không đứng cùng
Việt Nam Cộng Ḥa bảo vệ
Hoàng Sa.
Sở dĩ Trung Quốc dám hải
chiến chiếm 6 đảo tại Trường
Sa của Việt Nam năm 1988 là
v́ họ biết Việt Nam đă kiệt
sức, mệt mỏi v́ cuộc chiến
thầm lặng biên giới phía bắc
do Trung Quốc tiến hành từ
1984. Họ biết
Việt Nam sẵn sàng bỏ qua
việc mất 6 đảo, để đổi lấy
chính sách gọi là "hữu nghị"
từ Trung Quốc.
Bài học rút ra ở đây là :
Không được bưng bít thông
tin trước nhân dân Việt Nam.
Có nhân dân ủng hộ, Việt Nam
sẽ vượt qua được những khó
khăn của cuộc chiến chống
bành trướng Trung Quốc.
Như vậy chiến tranh, hay
không chiến tranh với Trung
Quốc, phụ thuộc phần chính
vào quyết tâm của Việt Nam.
Quyết định không phải ở Hoa
Kỳ hay nước Nga. Hoa kỳ và
nước Nga sẽ bó tay, nếu bản
thân lănh đạo Việt Nam không
quyết tâm, không muốn chiến
đấu bảo vệ lănh thổ, lănh
hải của ḿnh.
Việt Nam đă hài ḷng với
việc chỉ mất đi 6 ḥn đảo
nhỏ, mà không tính đến những
hệ lụy của việc để cho Trung
Quốc bám trụ vững trăi ở
Trường Sa. Những hệ
lụy đó đă thể hiện rơ ràng
trong những ngày hôm nay.
Trước khi chiếm thêm 6 ḥn
đảo năm 1988, ở Trường Sa
Trung Quốc chỉ có 1 ḥn đảo
do Tưởng Giới Thạch chiếm
đóng mập mờ theo lệnh đồng
minh: giải giáp quân đội
Nhật Bản năm 1946. Ở ḥn đảo
này, trước thế giới, Trung
Quốc vẫn chỉ là "khách không
mời mà đến".
Chủ quyền Trường Sa, Hoàng
Sa đă được Việt Nam liên tục
khẳng định từ các triều đại
phong kiến xa xưa, đến thời
thuộc địa thuộc Pháp. Gần
đây nhất, 1951 tại Hội nghị
San Francisco có 51 quốc gia
tham dự,
Thủ tướng Việt Nam Trần Văn
Hữu tuyên bố: "Việt
Nam rất là hứng khởi kư nhận
trước nhất cho công cuộc tạo
dựng ḥa b́nh này. Và cũng
v́ vậy cần phải thành thật
lợi dụng tất cả mọi cơ hội
để dập tắt những mầm mống
các tranh chấp sau này,
chúng tôi xác nhận chủ quyền
đă
có từ lâu đời của chúng tôi
trên quần đảo Trường Sa và
Hoàng Sa " (theo
VietBao 25.05.2002).
Ngày hôm nay, họ đă có 9 ḥn
đảo tại Trường Sa. Ngày hôm
nay, họ lại vẽ nên "đường
lưỡi ḅ trung quốc", đă coi
nó là "lợi ích cốt lơi" của
Trung Quốc trên Biển Đông.
Trung Quốc đang ngang ngược
coi những phần mà "đường
lưỡi ḅ" giao thoa với hải
phận 200 hải lư, tính từ bờ
biển của Việt Nam là của
Trung Quốc. (địa điểm họ cắt
cáp tầu B́nh minh2, hay
VIKING II). Ḷng tham không
dừng lại, hay khẩu vị tăng
lên trong bữa ăn: Trung Quốc
đang muốn chiếm thêm hải
phận 200 hải lư của Việt
Nam.
Trung Quốc đang
dọa gây chiến tranh với Việt
Nam như luận điệu
của trang Hoàn cầu, phụ
trang của Đảng Cộng Sản
Trung Quốc tuyên truyền.
Các hệ lụy này đă có thể
không có, nếu Việt Nam đă
được một đảng có tính dân
tộc cao lănh đạo, nếu Việt
Nam đă là dân chủ, đa đảng
phái, đă có đảng đối lập.
III. Đảng cộng sản Việt Nam
xa rời truyền thống yêu nước
dân tộc.
Đảng cộng sản Việt Nam do đă
nhận quá nhiều "viện trợ
quốc tế vô sản vô tư", do lệ
thuộc vào ư thức hệ giai cấp
của chủ nghĩa cộng sản, lấy
đoàn kết hữu ái giai cấp đặt
trên quyền lợi quốc gia dân
tộc, đă quên đấu tranh không
khoan nhượng với bành trướng
Trung Quốc.
Đảng cộng sản Việt Nam đă
quên khí phách của tổ tiên
Việt Nam từ Lư Thường Kiệt
"Nam Quốc Sơn Hà Nam Để cư",
Trần Thủ Độ:
"Nếu Bệ Hạ muốn hàng th́
trước hết hăy chém đầu thần
đi đă" đến vua Quang
Trung Nguyễn Huệ
"Đánh cho sử tri Nam quốc
anh hùng chi hữu chủ (đánh
cho biết rằng nước Nam anh
hùng và có chủ)" trong
chống Thanh thế kỷ XVIII. Họ
đă quên di chúc dặn ḍ tâm
huyết vua Trần Nhân Tông :
"Cái họa lâu đời của ta là
họa Trung Hoa. Một tấc đất
của tiền nhân để lại cũng
không để lọt vào tay kẻ
khác. Ta để lời nhắn nhủ này
như là một lời di chúc cho
muôn đời con cháu về sau".
Họ cũng quên lệnh của
Hoàng Đế Lê Thánh Tông năm
1473
"Một thước núi, một tấc sông
của ta, lẽ nào lại vứt bỏ...
Kẻ nào dám đem một thước
núi, một tấc đất, một tấc
sông, một tấc biển của vua
Thái Tổ làm mồi cho giặc th́
phải tội tru di".
Đảng Cộng Sản Việt Nam đă
nhận Trung Quốc bành trướng
làm người anh cả đỏ.
Đảng Cộng Sản Việt Nam là
hậu duệ bất hiếu của tổ tiên
Việt Nam. Thất bại
trong việc để Trung Quốc gây
nên vấn đề chủ quyền Hoàng
Sa Trường Sa, trong khi
Hoàng Sa, Trường Sa
đương nhiên là của Việt Nam,
thuộc bản chất cộng sản của
Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Để Trung Quốc dụng
kế "phản khách vi chủ" từ
công hàm của Phạm Văn Đồng
14/9/1958, sau đó dùng sức
mạnh ngang nhiên coi Hoàng
Sa, Trường Sa là của Trung
Quốc, thể hiện sự yếu kém có
tính bản chất. Nó nằm trong
cách hành sử của người theo
chủ nghĩa cộng sản: Đặt
quyền lợi giai cấp vô sản,
quyền lợi của Đảng Cộng Sản
lên trên quyền lợi dân tộc
Việt Nam.
Nó nằm trong nhân sinh quan
và thế giới quan của người
cộng sản Việt Nam.
Muốn bảo vệ hữu hiệu chủ
quyền Hoàng Sa, Trường Sa,
Đảng cầm quyền ở Việt Nam
hiện nay phải từ bỏ Chủ
Nghĩa Cộng Sản, phải dân chủ
hóa đất nước. Đây là đ̣i hỏi
của thực tế, của khách quan,
của t́nh h́nh hiện tại.
Kẻ thù bành trướng đang từng
ngày, từng giờ lăm le xâm
lấn lănh hải Việt Nam, tổ
quốc Việt Nam. Tổ quốc Việt
Nam do hàng trăm thế hệ
người Việt, trải qua hàng
ngh́n năm liên tục đă không
tiếc công sức, không tiếc
máu đỏ, khai khẩn, bảo vệ,
mà nên h́nh hài chữ S như
ngày này. Từ Thánh Gióng nhổ
tre ngà đánh giặc nhà Ân. Từ
An Dương Vương dụng nỏ thần,
xây loa thành giữ ǵn đất
Việt. Từ Hai Bà Trưng:
Chị em nặng một lời nguyền,
phất cờ nương tử thay quyền
tướng quân. Từ Triệu
Thị Trinh:
Tôi muốn cưỡi một cơn gió
mạnh, chém cá tràng, cá ḱnh
ở Biển Đông, cho dân Viêt
Nam khỏi phải lầm than, đắm
đuối. Từ Lư Thường
Kiệt:
Như hà nghịch lỗ lai xâm
phạm , nhữ đẳng hành khan
thủ bại hư. Từ Lê Lợi,
Nguyễn Trăi: Trận
Bồ Đằng sấm vang chớp giật,
Miền Trà Lân trúc trẻ tro
bay. Từ Nguyễn Huệ
Quang Trung:
Đánh cho chúng trích luân
bất phản, đánh cho chúng
phiến giáp bất hoàn...
Tổ quốc Việt Nam không phải
chỉ mới sinh ra từ ngày
2/9/1945. Tổ quốc Việt Nam
không phải chỉ do hơn 3
triệu những người cộng sản
Việt Nam đấu tranh, xây dựng
nên từ năm 1945. Công sức
xương máu của cả dân tộc
Việt Nam là vô cùng to lớn,
khi họ đi theo "Lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến" của
Chủ Tịch Nước Hồ Chí Minh.
Tổ quốc Việt Nam không phải
là của riêng của Đảng Cộng
Sản Việt Nam.
Ba chữ " sợ Trung Quốc”, hay
"t́nh anh em" mà Đảng Cộng
Sản Việt Nam đang theo đuổi,
đă gây bao hệ quả nguy ngập
mang tính quốc gia. Để Trung
Quốc xâm chiếm Hoàng Sa,
Trường Sa một cách dễ dăi,
Đảng Cộng Sản Việt Nam khác
nào đă cống và dâng Biển,
Đảo của Việt Nam cho Trung
Quốc. Cống và dâng Biển Đảo
của tổ tiên để lại, Đảng
Cộng Sản Việt Nam đă không
bảo vệ được tính bất khả xâm
phạm của lănh thổ, lănh hải
Việt Nam.
Khi nhà Nguyễn đă nhượng Nam
Kỳ cho Pháp, đă đồng ư cho
Pháp bảo hộ Bắc Kỳ, Đảng
Cộng Sản tố cáo họ là bán
nước. Nay khi Đảng Cộng Sản
Việt Nam nhượng Biển Đảo cho
Trung Quốc, họ cũng đă bán
nước.
Đảng Cộng Sản Việt Nam đă
bán nước. Bán Biển, Đảo của
Việt Nam cho Trung Quốc.
Cống và dâng Biển,
Đảo cho Trung Quốc trị giá
hàng ngh́n tỷ đôla, bao giờ
Việt Nam mới xây dựng được
đất nước đàng hoàng hơn, to
đẹp hơn ?
Đây thực chất chỉ là một
khẩu hiệu mị dân, mà Đảng
Cộng Sản Việt Nam không bao
giờ có ư định thực hiện.
IV. Điểm yếu của Trung Quốc
trong cuộc chiến Hoàng Sa,
Trường Sa.
Trung Quốc cộng sản tiến
hành cuộc chiến tranh chủ
quyền hai quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa với Việt Nam là do
ban đầu thừa hưởng 2 ḥn đảo
của Trưởng Giới Thạch. Hai
ḥn đảo này Tưởng Giới Thạch
chiếm đóng khi Nhật Bản thua
trận, rút lui năm 1945.
Trung Quốc đóng quân trên 2
đảo nhỏ, 1 ở Hoàng Sa, 1 ở
Trường Sa năm 1946.
Học bài học quân sự của Nhật
Bản, Trung Quốc muốn có hoàn
toàn hai quần đảo này v́ vị
trí chiến lược của nó trên
Biển Đông. Trước Thế giới,
họ vẫn chưa có chủ quyền
trên Hoàng Sa, Trường Sa. Họ
chỉ là "khách không mời mà
đến". Thật vậy, chính quyền
phong kiến Trung Quốc chưa
một lần tuyên bố chủ quyền
với 2 quần đảo này. Ngược
lại, chính quyền phong kiến
Việt Nam từ vua Gia Long
Nguyễn Ánh năm 1916 đă tuyên
bố chủ quyền của Việt Nam
trên 2 quần đảo này. Hai
quần đảo này luôn được người
Việt Nam khai thác một cách
liên tục, hiện diện một cách
liên tục từ xa xưa. Hiện nay
Trung Quốc nói họ có chứng
cứ lịch sử, mà thực ra chỉ
là vài mảnh bát vỡ, gốm
trung quốc... Trung Quốc
chưa bao giờ trưng bầy trước
thế giới một bằng chứng pháp
lư nào thuyết phục hơn.
Bằng chứng thứ 2 mà họ tuyên
truyền cho nhân dân trung
quốc là bức công hàm của
Chính phủ Việt Nam do Thủ
tướng Phạm Văn Đồng kí ngày
14/9/1958. Bức công hàm này,
thực ra Thủ tướng Việt Nam
trả lời việc thừa nhận lănh
hải 12 hải lư của Trung Quốc
mà thôi. Chủ quyền của Hoàng
Sa, Trường Sa vào thời điểm
1958 là trong tay Việt Nam
Cộng Ḥa. Thủ tướng Việt Nam
dù có công nhận cho Trung
Quốc chủ quyền trên 2 quần
đảo này, th́ sự công nhận ấy
cũng không có giá trị pháp
lư.
Tuy vậy ta vẫn lên án ông
Thủ tướng này. Sự mập mờ của
ông ta ngày hôm qua, để
Trung Quốc lợi dụng ngày hôm
nay.
Những ǵ liên quan đến chủ
quyền quốc gia, không thể
làm quà biếu anh em cùng ư
thức hệ cộng sản được.
Như vậy, thực tế 1958 Trung
Quốc không có một tư chủ
quyền nào. Để biến "không
thành có", để biến "khách
thành chủ", Trung Quốc đă
dùng sức mạnh hải quân đánh
chiếm Hoàng Sa năm 1974,
đánh chiếm 6 đảo của Trường
Sa năm 1988.
Phải sử dụng đến sức mạnh
quân sự, phải chiếm đoạt
Hoàng Sa, Trường Sa bằng vũ
lực là phi nghĩa. Đây là
điểm yếu nhất của Trung
Quốc. Không có chủ
quyền trong lịch sử, không
có chủ quyền thời hiện đại,
Trung Quốc chỉ là một tên
hàng xóm tham lam ăn cướp
Hoàng Sa, Trường Sa của Việt
Nam mà thôi.
V. Sách lược một Việt Nam
yếu của Trung Quốc.
Ta đặt thêm câu hỏi: Tại sao
Trung Quốc lại muối mặt
trước dư luận thế giới, ăn
cướp của Việt Nam bất chấp
lẽ phải, trong khi họ đang
muốn quét sơn bộ mặt "Trung
Quốc trỗi dậy một cách ḥa
b́nh"? Trả lời câu hỏi này,
phải nói đến tính quỵ lụy
của Đảng Cộng Sản Việt Nam
trước Đảng Cộng Sản Trung
Quốc, khi đi xin “viện trợ
quốc tế vô sản” nhằm đẩy
mạnh chiến tranh với Hoa Kỳ
trong cuộc chiến Việt
Nam-Hoa kỳ 1954-1975.
Chính sự ấu trĩ của Đảng
Cộng Sản Việt Nam về Chủ
Nghĩa Cộng Sản, đă thúc đẩy
Trung Quốc quyết tâm lợi
dụng tính ấu trĩ này, quyết
tâm chiếm Hoàng Sa, Trường
Sa, quyết tâm bành trướng ra
Biển Đông.
Dưới đây, ta sẽ trả lời câu
hỏi trên theo khía cạnh
khác. Khía cạnh Trung Quốc.
Thực ra, Trung Quốc Mao
Trạch Đông
luôn mong muốn có một Việt
Nam yếu ớt bên cạnh biên
giới phía nam cửa họ.
Đặng Tiểu B́nh đă
có lần trả lời thẳng Lê
Thanh Nghị đại ư là: Trung
Quốc không có nghĩa vụ ǵ
phải giúp Việt Nam đánh Mỹ
trong khi người Trung Quốc
c̣n đói. Các binh lính Trung
Quốc trong cuộc Trường Chinh
đă phải cắt cả giầy da để
ăn. Nhưng rồi, theo lệnh của
Mao, Đặng vẫn viện trợ cho
Việt Nam. Tại sao vậy?
V́ Trung Quốc dùng viện trợ
to lớn ấy để lệ thuộc Việt
Nam vào chính sách của ḿnh,
để lệ thuộc Việt Nam làm chư
hầu của ḿnh. Điển h́nh của
chính sách này, mà Trung
Quốc thành công là Bắc Triều
và Cămpuchia của PolPot .
Dùng viện trợ để khuyến
khích Việt Nam nội chiến, để
Việt Nam yếu ớt.
Năm 1954, bên bàn hội nghị
Genève, Chu Ân Lai đă ép
Việt Nam kư hiệp định chia 2
Việt Nam.
Giả sử Phạm Văn Đồng không
kư hiệp định này, trở về
chiến khu Việt Bắc, tiếp tục
cuộc kháng chiến, th́ nước
Việt Nam ta hôm nay đă ḥa
b́nh, thịnh vượng. Có thể do
không kư hiệp định Genève,
Trung Quốc sẽ không viện trợ
cho Việt Nam nữa. Nhưng đây
sẽ là điều may mắn cho dân
tộc Việt Nam. Có thể cuộc
chiến tranh với Pháp sẽ kéo
dài thêm vài năm nữa, nhưng
nếu so sánh với cuộc chiến
với Hoa Kỳ sau này, th́ giá
phải trả là ít hơn nhiều,
rất nhiều.
Để Việt Nam yếu ớt, Trung
Quốc ngăn cản Việt Nam kết
thúc cuộc chiến với Hoa Kỳ.
Khi cuộc chiến đă đến hồi
kết, họ đă đón tổng thống Mỹ
R. Nixon để mặc cả trước, để
hớt tay trên của Việt Nam
quần đảo Hoàng Sa. Trung
Quốc đểu cáng đă tiến hành
chiến tranh biên giới với
Việt Nam năm 1979, khi Việt
Nam vừa ra khỏi cuộc chiến
khốc liệt với Hoa Kỳ mới 4
năm, đang phải tiến hành
chiến tranh biên giới phía
tây nam với Cămpuchia. Chỉ
riêng điểm này thôi, việc
kết nghĩa anh em với Trung
Quốc
năm 1990 tại Thành Đô
đă là một việc đáng lên án
trăm lần:
nhận thằng đểu giả làm anh.
Như vậy rơ ràng, Trung Quốc
không thể để Việt Nam làm
chủ 2 quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa giầu có ngoài Biển
Đông được.
Hôm nay, các khảo sát địa lư
đă có kết quả.
Trữ lượng dầu hỏa, khí đốt
của Biển Đông có thể lên đến
gần 2000 tỷ đôla.
Nếu Việt Nam làm chủ Hoàng
Sa, Trường Sa th́
Việt Nam sẽ là một quốc gia
biển hùng mạnh.
Điều này có nghĩa Trung Quốc
đă thất bại trong âm mưu làm
yếu Việt Nam.
VI. Cuộc đấu tranh cho chính
nghĩa chủ quyền Việt Nam
sang trang mới.
Đă gần 53 năm kể từ ngày
Phạm Văn Đồng kư công hàm
14/9/1958, chính phủ Việt
Nam có đấu tranh cho chủ
quyền biển đảo của Việt Nam
trên Biển Đông,
song theo hướng chiếu lệ.
Do áp lực của dư luận Việt
Nam và thế giới, chính phủ
Việt Nam tổ chức được 2 Hội
thảo về Biển Đông. Họ cũng
cho phép các nhà khoa học
Việt Nam tham gia 2 Hội thảo
quốc tế về Biển Đông. Mặc dù
chính nghĩa rơ ràng ở phía
Việt Nam, Việt Nam chưa làm
nó được sáng tỏ.
Thế giới vẫn tai nghe, tai
không nghe những luận cứ của
cả Trung Quốc lẫn Việt Nam
tranh căi. Đây là t́nh huống
b́nh thường khi nghe chuyện
tranh chấp chủ quyền trên
thế giới. Thế nhưng thế giới
đă thay đổi thái độ, cách
nh́n về tranh chấp Biển Đông
này từ sau ngày 5/6/2011,
ngày xuống đường của thanh
niên Việt Nam, của nhân dân
Việt Nam yêu nước phản đối
Trung Quốc coi Hoàng Sa,
Trường Sa là của Trung Quốc.
Một nước nhỏ chống lại nước
lớn v́ chính nghĩa sẽ gây
chú ư của truyền thông thế
giới. Một biểu t́nh yêu nước
trong nhà nước độc tài đảng
trị, sẽ gây sự chăm chú theo
dơi cao hơn của truyền thông
thế giới. Cả ASEAN sôi động,
cả Việt Nam sôi động.
Tác động của cuộc xuống
đường yêu nước này đă làm
thất bại kế hoạch công bố
chủ quyền "đường lưỡi ḅ" ở
Biển Đông của Trung Quốc tại
hội nghị thượng đỉnh an ninh
Châu Á tại Shangri-La.
Bộ trưởng quốc
pḥng Trung Quốc Lương Quang
Liệt đă phải thay đổi kế
hoạch và nói về ḥa b́nh, về
sự "trỗi dậy một cách ḥa
b́nh" của Trung Quốc, một
chủ đề cũ rích. Những cuộc
xuống đường tiếp theo 12/6,
19/6/2011 tại Hà Nội, Sài
G̣n, đă được một người hoa
kỳ quan trọng theo dơi với
nguồn cảm hứng mạnh mẽ.
Người đó là Thượng Nghị Sĩ
J. Mc Cain.
Từ ngày 19 đến 21/6/2011,
một hội nghị khác: Hội thảo
về An ninh Biển Đông được tổ
chức tại thủ đô Washington
Hoa Kỳ. Tại hội nghị này,
tất cả các thành viên tham
dự đă có một
đồng thuận mà từ trước tới
nay chưa hề có trong các hội
nghị, hội thảo thế giới về
tranh chấp chủ quyền trên
Biển Đông giữa Trung Quốc và
Việt Nam. Đồng
thuận đó xác định
nguyên nhân gây căng thẳng
trên Biển Đông là do những
đ̣i hỏi chủ quyền vô lư của
Trung Quốc về "đường lưỡi ḅ
trung hoa".
Trong suốt 53 năm qua của
cuộc đấu tranh cho chủ quyền
Việt Nam tại Hoàng Sa,
Trường Sa, chưa
bao giờ chính nghĩa Việt Nam
lại sáng tỏ như bây giờ.
Một phát biểu quan
trọng có thể làm thay đổi
cách nh́n nhận của Hoa Kỳ về
Trung Quốc đă được Thượng
Nghị Sĩ J.Mc Cain phát biểu
ngày 21/6 tại hội thảo này.
Vị chính khách từng là ứng
cử viên tổng thống cho rằng
t́nh trạng căng thẳng ở Biển
Đông gần đây là do giới
lănh đạo ở Bắc Kinh gây ra
và Washington nên gia tăng
sự hỗ trợ cho các nước Đông
Nam Á để họ có thể ứng phó
tốt hơn với t́nh h́nh hiện
nay.
Ông nói : "Điều làm cho tôi
cảm thấy bất b́nh, và tôi
cũng nghĩ rằng điều đó cũng
gây bất b́nh cho nhiều người
trong quí vị ở đây, là những
tuyên bố đ̣i chủ quyền có
tính chất thái quá của Trung
Quốc ở Biển Đông – luận cứ
của những đ̣i hỏi này
không hề có cơ sở nào trong
luật pháp quốc tế;
và những hành động ngày càng
hung hăn mà Trung Quốc thực
hiện hồi gần đây để khẳng
định các quyền mà họ tự cho
là của ḿnh, kể cả những
hành động ở vùng trong ṿng
200 hải lư ngoài khơi các
nước ASEAN, như là trường
hợp gần đây trong các vụ
việc riêng biệt liên quan
tới Việt Nam."
Thượng nghị sĩ McCain cũng
đề cập tới bản đồ chín vạch
-- phía Việt Nam thường gọi
một cách diễu cợt là đường
lưỡi ḅ, mà Trung Quốc đưa
ra để đ̣i chủ quyền của 80%
vùng biển rộng lớn chạy dài
từ phía đông của miền bắc
Việt Nam cho tới phía bắc
của Philippines, và nói thêm
rằng những
giải thích cụ thể của Trung
Quốc về luật pháp quốc tế sẽ
làm xói ṃn các nguyên tắc
lâu dài về tự do hàng hải.
Bên cạnh việc đả kích Trung
Quốc, thượng nghị sĩ McCain
c̣n kêu gọi Hoa Kỳ nêu rơ
lập trường ở Biển Đông và
giúp đỡ các nước ASEAN h́nh
thành “một mặt trận thống
nhất hơn” để đối phó với
Trung Quốc.
Ông cho biết: "Hoa Kỳ nên
trợ giúp các đối tác ASEAN
trong việc giải quyết tranh
chấp giữa họ với nhau ở Biển
Đông, như một cách cổ vũ
ASEAN đoàn kết hơn nữa để
đương đầu với Trung Quốc.
Trung Quốc t́m cách lợi dụng
sự chia rẽ giữa các thành
viên ASEAN, làm cho họ chống
đối nhau, để phục vụ cho mưu
đồ của Trung Quốc. Giải
quyết các tranh chấp trên
biển giữa các nước ASEAN,
như Malaysia và Brunei đă
làm hồi gần đây, sẽ cho phép
các đối tác của
chúng ta h́nh thành một mặt
trận thống nhất hơn."
Ông McCain cũng hối thúc
Washington giúp cho các nước
Đông Nam Á tăng cường khả
năng pḥng vệ trên biển. Ông
nói:
"Hoa Kỳ cần giúp đỡ các đối
tác ASEAN tăng cường sự
pḥng thủ trên biển và khả
năng trinh sát của họ, để
phát triển và bố trí các hệ
thống pḥng thủ hải dương cơ
bản như ra đa cảnh báo sớm
và các chiến hạm bảo vệ an
ninh duyên hải. Việc sửa
chữa cho sự thiếu thốn này,
cọng với việc tăng cường
những cuộc thao dượt chung
với chúng ta, sẽ giúp mang
lại một tư thế ứng chiến
chung và một khả năng đối
phó tốt hơn với các mối đe
dọa."
Ông McCain cũng thúc giục
quốc hội Mỹ quan tâm nhiều
hơn tới Công ước Liên hiệp
quốc về Luật Biển và đề nghị
chính phủ Mỹ bố trí lại các
lực lượng quân sự để chú
trọng nhiều hơn tới những
khu vực cạnh tranh mới trỗi
dậy, đặc biệt là Ấn Độ dương
và Biển Đông.
Đây là thắng lợi cực kỳ to
lớn của phong trào dân chủ
Việt Nam, của các cuộc xuống
đường đầy hào hùng, tràn
ngập ḷng yêu nước của Thanh
niên Việt Nam, của Nhân dân
Việt Nam, của cuộc đấu tranh
cho chủ quyền Biển Đảo của
Việt Nam trên Biển Đông.
Chưa bao giờ thế giới chứng
kiến sự kiện mà những cuộc
xuống đường ḥa b́nh có thể
thay đổi cách nh́n chính trị
của cường quốc số 1 trên thế
giới, cường quốc Hoa Kỳ.
Chưa bao giờ thế giới chứng
kiến một lập trường muốn
đứng ngoài các tranh chấp
lănh thổ, lănh hải trên Biển
Đông của Hoa Kỳ trước
Shangri-La có thể được thay
thế bằng những quan điểm vùa
phát biểu trên của Thượng
Nghị Sĩ J. Mc Cain.
Hơn bất cứ quốc gia nào trên
thế giới , Việt Nam phải
hiểu sự không đồng thuận của
Hoa Kỳ có hậu quả kinh tế,
chính trị, an ninh quốc gia
ra sao khi Việt Nam đưa quân
vào Cămpuchia. Sức
mạnh mềm do các cuộc xuống
đường của thanh niên, nhân
dân Việt Nam tạo ra, đă làm
Trung Quốc bị cô lập, mất
mặt trên thế giới.
Khi Dương Khiết Tŕ, Ngoại
trưởng Trung Quốc, nói rằng,
“Việt
Nam mời Hoa Kỳ đến làm trung
gian (trong vấn đề biển
Đông) là một sự tấn công vào
Trung Quốc”. Đây là lời
nói huyên thuyên của một kẻ
bắt nạt hiếu chiến dùng để
đe dọa kẻ yếu.
Đây là tên Hitler năm 1935.
Đây là tên Stalin1945. Biển
Đông không chỉ thuộc về một
ḿnh Trung Quốc và thế giới
phải bảo đảm rằng, Trung
Quốc không bao giờ kiểm soát
tất cả các nguồn tài nguyên
vào sự đi lại trên vùng biển
này.Việc nhân
nhượng kẻ bắt nạt hiếu chiến
ngày hôm nay, chắc chắn sẽ
thiết lập giai đoạn cho một
cuộc xung đột vũ trang trong
tương lai không xa. Tất cả
các nước Đông Nam Á khác
đang tích cực t́m kiếm một
giải pháp ḥa b́nh cho t́nh
thế tiến thoái lưỡng nan
này, không nên bị sai khiến
bởi một nước duy nhất đă bóp
méo sự thật lịch sử và sau
đó sát hại để bảo vệ sự dối
trá của họ”.James Rhodes.
Sức mạnh mềm tạo ra từ ḷng
yêu nước bất chấp công an
cộng sản đàn áp của thanh
niên, nhân dân Việt Nam đă
giúp thế giới hiểu và bác
hoàn toàn, sạch trơn các
bằng chứng gọi là lịch sử,
được tạo dựng từ vài đồ gốm,
mảnh sành... của Trung Quốc
về cái gọi là chủ quyền lịch
sử của họ ở Biển Đông.
James Rhodes đă viết ngày
08-07-11 trong
[viet-studies.info/kinhte/Rhodes_EndChineseTyranny.htm].
“Các văn bản cổ Trung Quốc
của Ling Zhi Wai Da và Zhu
Fan Zhi cho thấy rằng, quần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa có
liên quan và là một phần của
miền Bắc Việt Nam hiện nay.
Thực tế này một lần nữa được
lặp đi lặp lại trong các tài
liệu hồi thế kỷ 17, một tập
bản đồ khu vực năm 1838, và
do Pháp, đế quốc phương Tây,
thông qua các triều đại nhà
Nguyễn năm 1887 và 1933. Có
rất nhiều tài liệu tham khảo
từ các nguồn khác nhau kết
nối với quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa với Việt Nam từ
thời cổ đại. Tuy nhiên, vào
lúc kết thúc Đệ nhị Thế
chiến, Trung Quốc đă cố gắng
chiếm đất ở biển Đông, nhưng
Tuyên bố Cairo đă hỗ trợ yêu
sách về các ḥn đảo của Việt
Nam. Lập trường này được
khẳng định tại Hội nghị San
Francisco về Hiệp ước Ḥa
b́nh với Nhật Bản năm 1951.”
Ngay cả bằng chứng họ đưa ra
là công hàm của Phạm Văn
Đồng 14/9/1958, cũng đă được
thế giới hiểu thấu đáo. Như
giáo sư Carlyle. A. Thayer
cũng cho rằng Phạm Văn Đồng
chỉ trả lời về chủ quyền 12
hải lư của Trung Quốc trong
một trả lời phỏng vấn cho
rfa sau ngày 26/5/2011.
Sức mạnh mềm tạo nên từ ḷng
yêu nước của thanh niên,
nhân dân Việt Nam đă đưa vị
thế của Việt Nam trong cuộc
đấu tranh dành chủ quyền
Biển Đông lên cao hơn bao
giờ hết.
Thế nhưng một lần nữa, Đảng
Cộng Sản Việt Nam đă nối
giáo cho giặc Trung Quốc.
Cuộc tuần tiễu chung của hải
quân Việt Nam ngày
19/06-20/06 với kẻ vừa xâm
lấn lănh hải Việt Nam, với
kẻ vừa ngang nhiên tuyên bố
lănh hải 200 hải lư của Việt
Nam là của Trung Quốc, đă
đưa dư luận thế giới vào
điểm bế tắc. Họ muốn ủng hộ
Việt Nam, mà Việt Nam khước
từ một cách gián tiếp thông
qua cuộc tuần hành chung
này.
C̣n tiến xa hơn nữa, ngày
25/6/2011, ông Hồ Xuân Sơn,
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Việt Nam, đă có buổi gặp gỡ
và làm việc với Ông Trương
Chí Quân, Thứ trưởng Bộ
Ngoại giao Trung Quốc, Ông
Đới Bỉnh Quốc, Ủy viên Quốc
vụ Trung Quốc ở Bắc Kinh.
Sau chuyến thăm Trung Quốc
này của thứ trưởng Việt Nam,
Người phát ngôn Bộ ngoại
giao Trung Quốc ông Hồng
Lỗi, đă phát biểu:
“Cả hai nước đều phản đối
những thế lực bên ngoài can
dự vào tranh chấp giữa Trung
Quốc và Việt Nam và nguyện
sẽ tích cực hướng dẫn công
luận và ngăn ngừa những lời
b́nh luận hoặc hành động làm
tổn hại tới t́nh hữu nvà
Việt Nam và nguyện sẽ tích
cực hướng dẫn công luận và
ngăn ngừa những lời b́nh
luận hoặc hành động làm tổn
hại tới t́nh hữu nghị và sự
tin cậy giữa nhân dân hai
nước ”
“Những hồ sơ lịch sử của
Trung Quốc đă cho thấy rằng
năm 1958, chính phủ Trung
Quốc đă khẳng định các ḥn
đảo trên Biển Hoa Nam như là
bộ phận thuộc lănh thổ quốc
gia của Trung Quốc, và kế đó
Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn
Đồng đă bày tỏ sự tán đồng
trong bức thư ngoại giao
ngắn của ḿnh gửi tới Thủ
tướng khi đó là ông Chu Ân
Lai.”
Rơ ràng
chính phủ Việt Nam đă giúp
Trung Quốc làm tăng thêm
trọng lượng các bằng chứng
pháp lư của họ về chủ quyền
trên Biển Đông.
Rơ ràng chính phủ Việt Nam
đă tự hạ thấp vị thế mà nhân
dân Việt Nam đă tạo được sau
các cuộc xuống đường yêu
nước.
Có phải quan tâm duy nhất
của Đảng Cộng Sản Việt Nam
là cản trở, phá hoại phong
trào yêu nước của nhân dân
Việt Nam, hơn là dương cao
những kết quả mà phong trào
yêu nước đă đạt được, góp
phần đ̣i lại chủ quyền của
Việt Nam trên Biển Đông
trước Trung Quốc ?
Hôm nay, nội dung của chuyến
thăm Trung Quốc của thứ
trưởng Hồ Xuân Sơn đă do
chính ông ta truyền đạt trên
VTV 4:
1. Khẳng định với Trung Quốc
tiếp tục đường lối 16 chữ, 4
tốt.
Đây thực chất là đường lối
nhận giặc làm cha.
Đường lối mở cho Trung dụng
các mưu kế tằm ăn rỗi,
chiến dần Việt Nam,
lệ thuộc dần Việt Nam như
binh pháp Trung Quốc đă dậy.
2. Tiếp tục các cuộc thảo
luận theo đồng thuận chung.
Đây thực ra là đường lối đi
đêm, bịt thông tin
cho dư luận đại chúng, của
chính phủ Việt Nam.
3. Lănh đạo dư luận, định
hướng dư luận theo đồng
thuận chung.
Đây chính là lệnh của Trung
Quốc cho chính phủ
Việt Nam trả thù những thanh
niên Việt Nam yêu nước, trả
thù những người dân Việt Nam
yêu nước đă tham gia các
cuộc xuống đường yêu nước
các ngày 5/6, 12/6/, 19/6,
26/6/, 3/7 và 10/7 vừa qua.
Chính phủ Việt Nam đang thực
hiện lệnh này một cách sốt
sắng. Ngày 10/7 vừa qua, họ
đă trấn áp mạnh mẽ cuộc tụ
tập chỉ gồm hơn 100 người.
Soi vào lịch sử cuối triều
Nguyễn, khi Phan Thanh Giản
kư nhượng ước cho Pháp,
Trương Công Định đă khởi
nghĩa ở Nam Bộ, căn cứ vào
nội dung của hội đàm Hồ Xuân
Sơn, căn cứ vào t́nh h́nh
khi Hồ Xuân Sơn đồng thuận
với Trung Quốc, ta hoàn toàn
có thể nói rơ ràng: đừng để
khi quá muộn, khi Trung Quốc
không cần 1 viên đạn cũng có
cả Việt Nam. Ngày hôm nay,
ta phải vạch mặt
Hồ Xuân Sơn bán nước, chính
phủ Việt Nam khinh thị dân
tộc Việt Nam.
VII. Các đối sách với Trung
Quốc cho chính nghĩa Việt
Nam toàn thắng.
Ở các đoạn viết trên, ta đă
phân tích 3 trường hợp :
1. Hội nghị Genève 1954. Nếu
Phạm Văn Đồng hiểu rơ mục
đích cuối cùng của "viện trợ
quốc tế vô sản vô tư" của
Trung Quốc, bỏ hội nghị,
đoạn tuyệt với CN Cộng Sản.
Đoạn tuyệt với Trung Quốc
th́ đă không có chiến tranh
Việt-Mỹ. Như vậy th́ Hoàng
Sa, Trường Sa cho đến hôm
nay vẫn của Việt Nam.
2. Nếu 1988, Việt Nam quyết
tâm chiến đấu bảo vệ 6 đảo
Trường Sa. Dùng bài học của
tướng quân Trần Khánh Dư,
quay trở lại quyết chiến,
quyết dành đến cùng 6 đảo,
khi địch vừa thu được thắng
lợi tạm thời, th́ hôm nay 9
đảo Trường Sa vẫn của Việt
Nam. Th́ hôm nay, Trung quốc
không có một tí ǵ trên
Trường Sa.
3. Nếu những ngày tháng 6
vừa qua, Việt Nam không tuần
tiễu chung với hải quân
Trung Quốc, thứ trưởng ngoại
giao Việt Nam không sang họp
kín với Trung Quốc th́ hôm
nay, Việt Nam đă có chính
nghĩa sáng ngời về chủ quyền
tại Hoàng Sa, Trường Sa.
Th́ hôm nay, phong trào yêu
nước không đảng phái của
Việt Nam đă trưởng thành
thêm về sức mạnh. Hôm nay,
Trung Quốc đă bị dư luận
khắp 5 châu lên án mạnh mẽ.
Hôm nay có thể đă h́nh thành
một mặt trận ASEAN đoàn kết
chống bành trướng của Trung
Quốc tại Biển Đông..
Như vậy th́ kết luận rút ra
từ 3 phân tích trên : Đảng
Cộng Sản Việt Nam chính là
nguyên nhân để Trung Quốc
tiến hành bành trướng mạnh
mẽ ra Biển Đông.
Đảng Cộng Sản Việt Nam chính
là con ngựa thành Troa của
dân tộc Việt Nam trong cuộc
chiến chủ quyền Biển Đông
với Trung Quốc.
Cũng từ 3 thí dụ trên,
ta rút ra đối sách cho Việt
Nam, chống bá quyền
Trung Quốc trên Biển Đông.
1. Phát triển phong trào yêu
nước, xuống đường không đảng
phái lên một bước mới. Đây
làsức
mạnh mềm có sức cảm
hóa dư luận thế giới cao.
Phong trào này nhất định sẽ
đoàn kết người Việt Nam
thành một khối. Từ
phong trào này
sẽ xuất hiện những lănh tụ
yêu nước trẻ của một Việt
Nam dân chủ tương lai.
Bành trướng ra Biển Đông là
quốc sách của Trung Quốc. Họ
sẽ không dừng lại sau những
thất bại vừa qua. Họ sẽ
không để giàn khoan 981 bị
dỉ mốc ở bờ biển Trung Quốc.
Sau đồng thuận của thứ
trưởng Hồ Xuân Sơn với Trung
Quốc, phong trào này cần một
bước chuyển mới về chất
lượng. Phải đi vào chiều sâu
tổ chức. Phải bảo vệ mầm non
yêu nước quí giá này của dân
tộc Việt Nam.
2. Nếu Trung Quốc gây hấn,
phải làm cho chúng lộ hết
bản chất sảo trá, phải đưa
chúng vào bẫy pháp lư thế
giới, phải cho thế giới cảm
nhận hết các nguy hiểm của
bá quyền Trung Quốc.
3. Phải có kế hoạch cương
quyết thu hồi hoàn toàn
Hoàng Sa, Trường Sa khi
Trung Quốc tiếp tục dùng vũ
lực.
Giai đoạn hiện nay là giai
đoạn Trung Quốc yếu nhất, so
với tương lai gần của họ.
Hiện nay Trung Quốc đang
có nhiều khó khăn nội
bộ. Những kêu gọi cải cách
dân chủ của thủ tướng Trung
Quốc Ôn Gia Bảo đầu năm 2011
nói lên điều đó. Nh́n vào
các cuộc chiến của Hoa Kỳ ở
Việt Nam, ở Irăk, ở
Afganistan, ta quả quyết
rằng hiện nay,
Trung Quốc không dám tiến
hành một cuộc chiến tranh
tổng lực, lâu dài với Việt
Nam.
Lư thuyết của ta là: thà
chịu đựng một cuộc chiến
tranh nhỏ bây giờ, hơn một
cuộc chiến tranh tàn khốc
gấp ngh́n lần trong tương
lai. Lư
thuyết của ta
dựa trên tấm ḷng yêu nước
của trí thức Việt Nam:
tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu,
lo trước việc sắp tới.
Nếu như Phạm Văn Đồng 1954,
lo trước việc nước, trở về
chiến khu, từ bỏ Chủ Nghĩa
Cộng Sản, th́ đă không có
chiến tranh với Hoa Kỳ. Nếu
như 1988, hải quân Việt Nam
đánh phản công, chiếm lại
Hoàng Sa, Trường Sa, th́ hôm
nay Việt Nam chắc không phải
đối mặt với chiến tranh với
Trung Quốc. Th́ hôm nay Việt
Nam đă giầu có, thịnh vượng.
Lư thuyết của ta
dựa trên các thắng lợi lịch
sử của các triều
đại phong kiến Việt Nam bảo
vệ thành công biên cương hải
đảo Việt Nam. Đó là Ngô
Quyền mưu cao , dàn trận cọc
gỗ ở Bạch Đằng chờ thuyền
địch chui vào trận hiểm. Đó
là Thập đại tướng quân Lê
Hoàn dùng phục binh, chém
Hầu Nhân Bảo ở Chi Lăng,
đánh đắm thuyền giặc trên
sông Bạch Đằng. Đó là Lư
Thường Kiệt chủ động tiêu
hao địch, đánh thẳng sang
Châu Khâm, Châu Liêm. Đó là
phong thái của Trần Quốc
Tuấn trả lời Vua Trần khi
lần thứ 3 giặc Nguyên sang
xâm lấn nước ta: Năm nay
đánh giặc nhàn. Đó là quyết
tâm giải phóng đất nước của
Lê Lợi, Nguyễn Trái mặc dù:
Khi Linh Sơn, lương không đủ
một tuần, khi Khôi Huyện
quân không c̣n đầy một lữ.
Đó là khi vua Quang Trung
tuyển quân ở Nghệ An, cho
quân lính ăn tết trước và
hẹn rằng: ngày mùng 5 sẽ vào
Thăng Long ăn tết.
Tổ tiên Việt Nam đă thắng
lợi do trước hết đoàn kết
được toàn dân, và không sợ
quân giặc Trung Quốc.
Việt Nam không có cái may
mắn của Thái Lan, Thụy Điển.
Việt Nam đă du nhập Chủ
Nghĩa Cộng Sản, mối họa diệt
tộc của dân tộc Việt Nam.
Trường kỳ xuống đường là
sách lược yêu nước đúng đắn
của Việt Nam cho cuộc chiến
chính nghĩa chủ quyền Biển
Đông.
Nguyễn Nghĩa 650
Nguon: danlambao
<<trở về đầu trang>>