|
TS. LS. Luu Nguyen Dat
1. Ứng Dụng Quyền Lợi Quốc Gia
Quyền lợi quốc gia đối chiếu với hai thuật ngữ “National Interest” [Anh ngữ] và
“Raison d’État” [Pháp ngữ]. Vậy quyền lợi quốc gia gồm những quan tâm và tham
vọng, những chủ trương và chỉ đạo về mặt quyền lực quân sự, kinh tế, văn hoá mà
một quốc gia đôn đốc thành lợi ích cốt lơi, thành quốc sách hay định hướng căn
bản.
Về mặt quốc sự, quyền lợi quốc gia thường có những thuật ngữ bổ túc, liên đới,
như quyền tự quyết, quyền bá chủ, an ninh quốc gia, bí mật quốc gia, bí mật quân
sự, v.v.
Về mặt quốc gia sinh tồn, quyền lợi quốc gia thường phát xuất từ các nhu cầu
phúc lợi, thịnh vượng, phát triển kinh tế, sáng tạo kỹ thuật, lănh đạo tài chính,
hiệp thương, v.v.
Về mặt văn hoá, quyền lợi quốc gia bao gồm những truyền thống tư tưởng, ư thức
hệ chỉ đạo; những tập tục, tín ngưỡng làm mạch sống tinh thần của dân tộc hay
của nhóm người lănh đạo quốc gia.
Quyền lợi quốc gia, về mặt quốc tế công pháp, thường bầy tỏ sắc thái chính trị
thực tế [real politics], đôn đốc quyền lực trong mọi giao dịch đối ngoại, nhất
là khi có đối tác rơ rệt.
Vậy trên thực tế, quyền lợi quốc gia muôn mặt, vô cùng đa dạng.
1.1. Quyền Lợi Quốc gia của Hoa Kỳ
V́ quyền lợi quốc gia đặt trên căn bản phát triển kinh tế, xă hội song song với
hệ thống bảo vệ an ninh, quốc pḥng, nên Hoa Kỳ ngay từ Đệ Nhị Thế Chiến thường
đôn đốc phát triển liên hợp tài chính quân sự kỹ nghệ [financial military
industrial complex], sẵn sàng nuôi dưỡng các đại cơ sở chiến lược như BAE
Systems, Lockheed Martin, Boeing, Northrop Grumman, General Dynamics, Raytheon,
EADS, Halliburton [Energy Services Group], v.v. với tác dụng hỗ trợ Quốc Pḥng
Pentagon và mọi khía cạnh an ninh toàn quốc.
Thật vậy, từ chiến lược pḥng thủ an ninh hoà b́nh của Hoa Kỳ thường xuất phát
song hành hiện tượng hợp lư hoá xung đột [conflict justification] bằng chiến
tranh lạnh với chiến lược be bờ và những thế ứng dụng liên hệ [cold war,
containment strategy, Korea war, Vietnam war], chiến tranh khu vực [Desert Storm
war, Iraq war, Afghanistan war…], chiến tranh hỗ trợ các cuộc Nổi Dậy Toàn Dân Ả
Rập/Arab spring.
Về mặt nổi, Hoa Kỳ luôn luôn đôn đốc lư tưởng dân chủ tự do, bảo trọng nhân
quyền và sự thịnh vượng chung trên toàn thế giới, nên sẵn sàng ra tay phát triển
các quốc gia kém mở mang, cứu độ các dân tộc nạn nhân của bạo quyền Phát Xít,
Cộng Sản quốc tế, hoặc pḥng ngừa viễn tượng chiến tranh khủng bố phá hoại
[preventive war] do các nhóm phiệt Ả Rập cuồng tín Taliban, al-Qaeda v.v. gây
biến tại New York, Virginia-Washington, DC, Pensylvania [September 11 attacks]
và trên khắp thế giới.
Về mặt đáy, Hoa Kỳ ứng dụng lư do tồn tại [raison d’être] của quyền lợi quốc gia
theo yêu sách của tổ hợp tài chính quân sự kỹ nghệ, song song với nhu cầu nuôi
dân Hợp Chúng Quốc.
Theo chiều hướng đó, nhà sách lược, nguyên Cố vấn An ninh, nguyên Ngoại trưởng
Hoa Kỳ, Condoleezza Rice đă ghi nhận trong bài tham luận, “Promoting the
national interest,” Foreign Affairs Jan/Feb 2000, Volume: 79, Issue: 1: With no
Soviet threat, America has found it exceedingly difficult to define its
“national interest.” Foreign policy in a Republican administration should
refocus the country on key priorities: building a military ready to ensure
American power, coping with rogue regimes, and managing Beijing and Moscow.
Above all, the next president must be comfortable with America’s special role as
the world’s leader [tạm dịch: không có nguy cơ Nga Xô, Hoà Kỳ khó định nghĩa rơ
“quyền lợi quốc gia” của ḿnh. Ngành ngoại giao Hoa Kỳ của chính phủ Cộng Hoà
nên đặt trọng tâm vào những ưu tiên chỉ đạo như sau: cập nhật hoá thế lực quân
sự để đương đầu với các chính thể gian giảo và cầm chừng Mạc Tư Khoa, Bắc Kinh.
Nhất thiết, Tổng Thống kế vị [George W. Bush] phải thích nghi với vai tṛ lănh
đạo thế giới].
1.2. Quyền Lợi Quốc gia của Trung Quốc
Đối với Trung Quốc, một siêu cường quốc hạng nh́ đang nhô lên, quyền lợi quốc
gia là tham vọng phát triển một nền kinh tế ồ ạt, nhiều lượng, ít phẩm, cốt để
cầm hơi hơn một tỷ 3 trăm triệu dân tạp chủng Hán, Thanh, Mông cổ, Hồi, Tây Tạng,
nhưng thật ra chỉ là để củng cố Đảng cộng phỉ đương cuộc. Do đó Trung Quốc ngày
hôm nay đă khơi mào một chủ nghĩa tân đế quốc nhằm “thuộc địa hoá” những khu vực
kém mở mang tại Phi Châu, Trung Đông, Nam Mỹ, Đông Nam Á, cốt để trục lợi và làm
giầu cấp tốc, không đếm xỉa tới t́nh trạng phá sản, xuống cấp nơi khai thác.
Theo chiều hướng tham vọng tài phiệt và nhu cầu sinh tồn nội bộ trên, Trung Quốc
[1] đă vạch ra thủy lộ chữ U hay “đường lưỡi ḅ”, nhằm liếm láp mọi quyền lợi
hải sản, tài nguyên thiên nhiên tại Biển Đông mà Trung Quốc muốn gọi là Nam
Trung Quốc Hải (南中國海), hay gọi tắt là Nam Hải (南海); [2] đă lấn ranh, mua rừng,
mua quặng Bauxite với giá rẻ mạt của Việt Nam; [3] đă xây đập thủy điện trên
sông Lan Thương (tên Trung Quốc của sông Mékong), “lợi bất cập hại”– ảnh hưởng
đến giao thông hàng hải, thủy lợi, bất chấp mọi phá phách thủy lộ, ô nhiễm môi
sinh nơi ḍng dưới, tức Mékong [Mae Nam Khong], tại Lào, Thái Lan, Kampuchia và
ḍng Cửu Long, tại Nam Việt; cũng như [4] đă t́m cách phóng đường tàu cao tốc
Đông Phương nối Thượng Hải, Nam Kinh với Malaysia, Singapore, mà không ngần ngại
lấn đất Myanmar [Miễn Điện], Lào, Kampuchia, Thái Lan. Dân làng Bopiat, Boten,
miền bắc nước Lào là những nạn nhân đầu tiên của chương tŕnh phóng đường sắt,
khi công tŕnh này phá ấp, cắt làng cốt để thực hiện quyền lợi khai mở mạch sống
thăng cấp của Trung Quốc.
Chu Ân Lai đă từng thổ lộ: “Nước chúng tôi th́ lớn nhưng không có đường ra, cho
nên rất mong đảng Lao Động Việt Nam mở cho một con đường xuống Đông Nam Á”.
Nhưng từ nhu cầu t́m dưỡng khí sinh tồn tới lộng hành phóng đại “lưỡi ḅ” liếm
láp toàn khu vực Đông Nam Á, cụ thể là việc điều động các tàu hải quân đến hăm
doạ các nước trong khu vực tranh chấp ở Biển Đông, hay ngoan cố há miệng rồng
nuốt chửng vô tội vạ những cọc mốc ranh giới, rừng già, đất đỏ bauxite, đất làng
của những người đàn em thấp kém, quỵ luỵ, th́ “quyền lợi dân tộc” theo xă hội
chủ nghĩa – made in China - của Trung Quốc hoàn toàn bất xứng, bất chính, chẳng
khác ǵ chủ nghĩa bá đạo, cướp bóc, xâm lăng thổ phỉ, mafia tống tiền trắng trợn,
thanh thiên bạch nhật.
2. Quyền Lợi Quốc gia và Công Bằng Quốc Tế
Quyền lợi quốc gia khi đôn đốc quá mức, nhất là khi tập trung trong tay các đại
cường quốc dễ chuyển thế thành bá quyền, hoặc đế quốc hệ.
Đối với Hoa Kỳ, bá quyền là định hướng kết sinh hoà b́nh thịnh vượng trên toàn
cầu theo đường lối dân chủ tự do, tự quyết. Nỗ lực liên hợp tài chính quân sự kỹ
nghệ của Hoa Kỳ quy tụ vào việc bảo vệ trật tự chính trị liên đới này.
Trong khi đó, Trung Quốc theo xă hội chủ nghĩa chủ trương bá quyền thôn tính,
nhằm đế quốc hoá khu vực Đông Nam Á và thuộc địa hoá các nước kém mở mang trên
thế giới. Hiểm hoạ Trung Cộng không chỉ riêng cho khu vực mà c̣n cho toàn cầu,
khi mức độ xâm nhập sản phẩm ngụy tạo và kinh tài bất chính mỗi lúc gia tăng.
Để đối phó với thế lực bá chủ thôn tính của Trung Quốc, các quốc gia lâm nạn hay
thất thế có những biện pháp nào để giải toả áp lực xâm lược hiện hữu?
Trước hết, về mặt căn bản quốc tế công pháp, mỗi quốc gia đều có chủ quyền ngang
nhau trong cộng đồng thế giới đa dạng; đều có chính nghĩa bảo trọng quyền lợi
quốc gia ḿnh một cách tương xứng, đúng mức, nhờ đó thực hiện công bằng quốc tế.
Vậy trước hanh vi xâm lược của Trung Quốc chủ trương thu nhập toàn cơi hải phận
đang tranh chấp, Việt Nam và các quốc gia giáp biển phải thực hiện một số biện
pháp đối tác như sau:
2.1. Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á cần dấn thân hội nhập trong thế liên đới hỗ trợ phát triển và sinh tồn, vừa để thực hiện quyền lợi quốc gia mỗi bên, vừa để bảo trọng quyền lợi chung của toàn khu Đông Nam Á. Đây là cơ hội thuận lợi để các quốc gia thanh viên của ASEAN [1] thực thi sứ mạng [2] và cập nhật hoá trách nhiệm [3] của Tổ chức.
2.2. Khai triển sứ mạng của tổ chức ASEAN, cần củng cố liên minh khu vực, từ
ngoại giao tới quân sự, nhằm hợp lực ngăn cản tức khắc và toàn diện chiến lược
“tằm ăn dâu” của Trung Quốc. Nếu để quá lâu, hiện trạng lằng nhằng giây mơ rễ má
này sẽ trở thành một thực trạng chấp hữu chẳng đặng đừng, khi hành vi quấy nhiễu,
liên tục chiếm đoạt, độc quyền vây biển, lấn đất, lấn đảo đă kết đủ cơ sở và
hiệu lực.
UNCLOS LOGO |
2.3. Khước từ mọi cuộc thảo luận song phương giàn xếp, xác định, chia chác tay
đôi, v́ hành động xé lẻ như vậy sẽ vô cùng bất lợi, đồng thời mặc nhiêm công
nhân vị trí chủ thể của Trung Quốc. Mọi thảo luận trên phải có tính cách đa
phương, thực hiện theo diện liên đới hay liên hiệp giữa tất cả các quốc gia có
quyền lợi chung về Biển Đông Nam Á, căn cứ vào vị thế lănh thổ và lănh hải của
mỗi quốc gia liên hệ.
2.4. Cần tôn trọng và đôn đốc Công ước LHQ về Luật Biển 1982, United Nations
Convention on Law of the Sea, viết tắt UNCLOS, vốn là cơ chế pháp lư quốc tế
kiểm soát trật tự toàn cầu trên và dưới mặt biển cả. [4]
2.5. Cần huy động thế liên kết toàn cầu, căn cứ vào [a] chủ trương quốc tế giải
quyết xung khắc bằng giải pháp đa phương và ôn ḥa, [b] trên căn bản bảo vệ tự
do lưu thông hàng không và hàng hải trong hải phận quốc tế và không phận biển
Đông, mà Hoa Kỳ sẵn sàng bênh vực, để thực thi trật tự thịnh vượng hoà b́nh
chung.
Để Tạm Kết Luận,
Biển Đông là điểm nóng chiến lược tại Đông Nam Á, một mặt đ̣i hỏi sự đoàn kết
khu vực để tự bảo vệ trước mọi mưu toan xâm lược thôn tính của bá quyền Hán Tộc,
mặt khác hội nhập cộng đồng pháp trị toàn cầu để thực thi công bằng quốc tế,
theo định hướng kết sinh hoà b́nh thịnh vượng, trên căn bản dân chủ tự do chân
chính.
Riêng đối với Việt Nam, bảo vệ quyền lợi quốc gia, từ Biển Đông tới bờ cơi, từ
biên giới tới khắp môi trường sinh tồn, c̣n đ̣i thực thi chủ quyền dân tộc, một
cách chân chính, toàn diện và hữu hiệu.
TS-LS. LƯU NGUYỄN ĐẠT
[1] The Association of Southeast Asian Nations, commonly abbreviated ASEAN is a
geo-political and economic organization of 10 countries located in Southeast
Asia, which was formed on 8 August 1967 by Indonesia, Malaysia, the Philippines,
Singapore and Thailand. Since then, membership has expanded to include Brunei,
Burma (Myanmar), Cambodia, Laos, and Vietnam. Its aims include the acceleration
of economic growth, social progress, cultural development among its members, the
protection of the peace and stability of the region, and to provide
opportunities for member countries to discuss differences peacefully.
ASEAN spans over an area of 4.46 million km2, 3% of the total land area of
Earth, with a population of approximately 600 million people, 8.8% of the world
population. In 2010, its combined nominal GDP had grown to USD $1.8 trillion. If
ASEAN were a single country, it would rank as the 9th largest economy in the
world and the 3rd largest in Asia in terms of nominal GDP.
[2] FUNDAMENTAL PRINCIPLES
In their relations with one another, the ASEAN Member States have adopted the
following fundamental principles, as contained in the Treaty of Amity and
Cooperation in Southeast Asia (TAC) of 1976:
Mutual respect for the independence, sovereignty, equality, territorial
integrity, and national identity of all nations;
The right of every State to lead its national existence free from external
interference, subversion or coercion;
Non-interference in the internal affairs of one another;
Settlement of differences or disputes by peaceful manner;
Renunciation of the threat or use of force; and
Effective cooperation among themselves.
[3] The ASEAN Community is comprised of three pillars, namely the ASEAN
Political-Security Community, ASEAN Economic Community and ASEAN Socio-Cultural
Community. Each pillar has its own Blueprint, and, together with the Initiative
for ASEAN Integration (IAI) Strategic Framework and IAI Work Plan Phase II
(2009-2015), they form the Roadmap for and ASEAN Community 2009-2015.
[4] The United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), also called
the Law of the Sea Convention or the Law of the Sea treaty, is the international
agreement that resulted from the third United Nations Conference on the Law of
the Sea (UNCLOS III), which took place from 1973 through 1982. The Law of the
Sea Convention defines the rights and responsibilities of nations in their use
of the world’s oceans, establishing guidelines for businesses, the environment,
and the management of marine natural resources. The Convention, concluded in
1982, replaced four 1958 treaties. UNCLOS came into force in 1994, a year after
Guyana became the 60th state to sign the treaty. To date, 161 countries and the
European Community have joined in the Convention. However, it is uncertain as to
what extent the Convention codifies customary international law.
Internal waters |
The convention set the limit of various areas, measured from a carefully defined baseline. (Normally, a sea baseline follows the low-water line, but when the coastline is deeply indented, has fringing islands or is highly unstable, straight baselines may be used.) The areas are as follows:
Covers all water and waterways on the landward side of the
baseline. The coastal state is free to set laws, regulate use, and use any
resource. Foreign vessels have no right of passage within internal waters.
Territorial watersOut to 12 nautical miles from the baseline, the coastal state
is free to set laws, regulate use, and use any resource. Vessels were given the
right of innocent passage through any territorial waters, with strategic straits
allowing the passage of military craft as transit passage, in that naval vessels
are allowed to maintain postures that would be illegal in territorial waters.
“Innocent passage” is defined by the convention as passing through waters in an
expeditious and continuous manner, which is not “prejudicial to the peace, good
order or the security” of the coastal state. Fishing, polluting, weapons
practice, and spying are not “innocent”, and submarines and other underwater
vehicles are required to navigate on the surface and to show their flag. Nations
can also temporarily suspend innocent passage in specific areas of their
territorial seas, if doing so is essential for the protection of its security.
Archipelagic watersThe convention set the definition of Archipelagic States in
Part IV, which also defines how the state can draw its territorial borders. A
baseline is drawn between the outermost points of the outermost islands, subject
to these points being sufficiently close to one another. All waters inside this
baseline are designated Archipelagic Waters. The state has full sovereignty over
these waters (like internal waters), but foreign vessels have right of innocent
passage through archipelagic waters (like territorial waters).
Contiguous zoneBeyond the 12 nautical mile limit there was a further 12 nautical
miles or 24 nautical miles from the territorial sea baselines limit, the
contiguous zone, in which a state could continue to enforce laws in four
specific areas: pollution, taxation, customs, and immigration.
Exclusive economic zones (EEZs)These extend from the edge of the territorial sea
out to 200 nautical miles from the baseline. Within this area, the coastal
nation has sole exploitation rights over all natural resources. In casual use,
the term may include the territorial sea and even the continental shelf. The
EEZs were introduced to halt the increasingly heated clashes over fishing
rights, although oil was also becoming important. The success of an offshore oil
platform in the Gulf of Mexico in 1947 was soon repeated elsewhere in the world,
and by 1970 it was technically feasible to operate in waters 4000 metres deep.
Foreign nations have the freedom of navigation and overflight, subject to the
regulation of the coastal states. Foreign states may also lay submarine pipes
and cables.
Continental shelfThe continental shelf is defined as the natural prolongation of
the land territory to the continental margin’s outer edge, or 200 nautical miles
from the coastal state’s baseline, whichever is greater. A state’s continental
shelf may exceed 200 nautical miles until the natural prolongation ends.
However, it may never exceed 350 nautical miles from the baseline; or it may
never exceed 100 nautical miles beyond the 2,500 meter isobath (the line
connecting the depth of 2,500 meters). Coastal states have the right to harvest
mineral and non-living material in the subsoil of its continental shelf, to the
exclusion of others. Coastal states also have exclusive control over living
resources “attached” to the continental shelf, but not to creatures living in
the water column beyond the exclusive economic zone.
Aside from its provisions defining ocean boundaries, the convention establishes
general obligations for safeguarding the marine environment and protecting
freedom of scientific research on the high seas, and also creates an innovative
legal regime for controlling mineral resource exploitation in deep seabed areas
beyond national jurisdiction, through an International Seabed Authority and the
Common heritage of mankind principle.
Landlocked states are given a right of access to and from the sea, without
taxation of traffic through transit states.
<<trở về đầu trang>>