|
Bàn cờ thế sự của thời kỳ Bắc thuộc mới coi như xong. Một đất nước với gần 90 triệu người tiếp tục nằm sâu trong ṿng kim cô thống trị của một thiểu số người mang danh đảng viên cộng sản. Đứng đầu là Nguyễn Tấn Dũng. Xin được bắt đầu bàn cờ này bằng một tấm ảnh:
Đó là h́nh ảnh của ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chụp vào khoảng 15g ngày 19.06.2010 khi Quốc hội ấn nút “không tán thành” Nghị quyết về dự án đường sắt cao tốc Hà Nội - TP.HCM với tỉ lệ 208 đại biểu không tán thành/ 185 đại biểu tán thành và 34 đại biểu không biểu quyết.
Đó là chiếu tướng đầu tiên đánh vào Nguyễn Tấn Dũng. Đúng ra đó là nước cờ chiếu tướng cả một tập đoàn tài phiệt mà Nguyễn Tấn Dũng chỉ là kẻ đại diện. Dự án gần 60 tỉ USD vào giờ thứ 25 bất ngờ bốc hơi. Viễn ảnh vài tỉ đô cùng nhau bỏ vào túi riêng qua việc đi đêm và ăn chia dự án của các tài phiệt tư bản đỏ tan biến. Khuôn mặt của Nguyễn Tấn Dũng nói lên tất cả. Ở phương Bắc, các quan thiên triều mất đi một cơ hội rải người và hạ tầng cơ sở dọc khắp đất nước Việt Nam qua một đề án mà những kẻ chủ mưu đă cố gắng đánh lạc hướng dư luận là sẽ do thầu Nhật Bản xây dựng.
Cú ấn nút của Quốc hội
cũng đă đảo lộn bàn cờ
chính trị cổ điển của
nội bộ đảng cộng sản:
Quốc Hội với thẩm quyền
được quy định trên lư
thuyết bởi hiến pháp đă
trở thành bộ phận quan
trọng không ngờ nhất
trong cuộc chiến giành
giựt quyền và tiền.
Suốt giai đoạn của thế
trận cao tốc này, chủ
tịch Quốc hội đương thời
là Nguyễn Phú Trọng đóng
vai tṛ mờ khuất trước
ánh đèn sân khấu nhưng
đằng sau đứng về phe
Nguyễn Tấn Dũng để vận
động phiếu chấp thuận dự
án. Nguyễn Phú Trọng đă
dùng Ủy ban Thường vụ
của Quốc hội để tạo ấn
tượng dự án coi như
thông qua. V́ thế cho
đến giờ thứ 25 khi Quốc
hội bấm nút th́ không
những cả Dũng lẫn Trọng
sửng sờ mà cả nước cũng
phải ngạc nhiên.
Trong khi đó một trong
những người hăng hái,
lớn tiếng ủng hộ dự án
đường sắt cao tốc chính
là Phó thủ tướng đương
nhiệm Nguyễn Sinh Hùng -
người đă dứt khoát khẳng
định trước quốc hội “Không
thể không làm đường sắt
cao tốc”.
Tuy nhiên, cú ngựa về
ngược của Quốc Hội bác
bỏ dự án ĐSCT vào
19.06.2010 chỉ là một
trong những nước cờ tấn
công trước đó nhắm vào
Nguyễn Tấn Dũng.
Ngày 22.04.2010, một số
các lăo thành cách mạng
đă gửi Bộ chính trị -
Ban bí thư TW
bản Kiến nghị
trong đó phê b́nh Nguyễn
Tấn Dũng:
Không làm tṛn trách
nhiệm quản lư tài sản
Nhà nước; Để lâm tặc phá
rừng rất nhiều, rừng
cháy nhiều, lại bán rừng
mất rừng nhiều quá; Tài
chính thất thoát nhiều,
do tham nhũng, lăng phí;
nói rất hăng, nhưng
không ngăn chặn được;
Lạm phát không hạn chế
được, tiền mất giá, mọi
thứ nhu cầu của dân giá
cả tăng vọt, có thứ
100%; Vay nợ nước ngoài
nhiều nhất, cho cả dự án
không cần gấp; xây nhà
thờ họ quá lớn, quá qui
mô hoành tráng tốn đến
40 tỷ...
Người đứng đầu trong
danh sách này là Thiếu
tướng Nguyễn Trọng Vĩnh,
một người có quan hệ mật
thiết với nhóm trí thức
Bauxite Vietnam.
Ngày 03.06.2010 Ông
Trương Tấn Sang thân
chinh đến gặp trực tiếp
tướng Nguyễn Trọng Vĩnh
tại nhà riêng ở khu
chung cư Kim Liên. Nội
dung buổi gặp gỡ sau đó
được do tướng Nguyễn
Trọng Vĩnh tŕnh bày và
đăng lại trên trang nhà
của Bauxite Vietnam.
Tuy nhiên, nội dung của
buổi gặp gỡ trong đó ông
Sang phàn nàn ông Vĩnh
sao để tin tức nội bộ
đảng tràn lan ra ngoài
chỉ là diện. Kết quả của
việc ông Trương Tấn Sang
đến gặp tướng Vĩnh là
gia tăng số lượng quần
chúng quan tâm và t́m
đọc bản Kiến nghị tố cáo
Nguyễn Tấn Dũng. Nước cờ
này tương tự như nước cờ
của Bộ trưởng công an Lê
Hồng Anh đánh Thứ trưởng
thượng tướng công an
Nguyễn Khánh Toàn bằng
cách bắt "con tốt
blogger Cô Gái Đồ Long",
thông tin khắp nơi trên
các báo lề phải để nhân
dân cả nước ṭ ṃ và t́m
đọc bài viết của Cô Gái
Đồ Long về những bê bối
của "con tướng Nguyễn
Khánh Toàn".
Đến ngày
22/10/2010 nước cờ kế
tiếp được tung ra với
hàng loạt nhân sĩ
kư tên vào
Kiến nghị tạm ngừng khai
thác bô-xít.
Đây lại là một dự án của
Trung Quốc nằm trong tay
và phạm vi trách nhiệm
của Nguyễn Tấn Dũng.
Trước đây nhóm Bauxite
Vietnam đă nhiều lần phổ
biến kiến nghị về hiểm
họa Bauxite nhưng tất cả
đều rơi vào khoảng
không. Lần này nhiều
nhân vật nổi tiếng kư
tên vào danh sách kiến
nghị, trong đó có
nguyên Phó Chủ tịch nước
Nguyễn
Thị B́nh.
Điểm đặt biệt là nhiều
báo do đảng và nhà nước
kiểm soát đă đăng tải
kiến nghị trong đó có
Tuần Việt Nam
là một thí dụ.
Người nào hay nhiều
người nào đó có quyền
lực đủ trong nội bộ đảng
đă bật đèn xanh. Dự đoán
đứng đầu nhóm này phải
là Trương Tấn Sang.
Song song với nước cờ
Bauxite, từ giữa năm
2010, báo chí của đảng
và nhà nước cũng được
bật đèn xanh chạy tin
Vinashin cùng khắp. Mọi
tội lỗi, trách nhiệm
gián tiếp hoặc trực tiếp
được đổ lên đầu ông thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Những con số nợ của
Vinashin bị phanh phui,
điều hành bê bối
Vinashin bị vạch trần,
những con tàu cũ
Vinashin, không hoạt
động nhưng tiền của đổ
vào bạc triệu đô được
cho lên mặt báo, hơn 20
đàn em đệ tử Vinashin
của Nguyễn Tấn Dũng đứng
đầu là Phạm Thanh B́nh
bị c̣ng đầu.
Trận chiến Vinashin với
xe pháo mă truyền thông
kéo dài cho đến ngày
24.11.2010 th́ Nguyễn
Tấn Dũng buộc ḷng tạm
thời giương cờ trắng để
câu giờ thoát hiểm:
Tôi nhận trách nhiệm về
Vinashin
- “Là
người đứng đầu Chính
phủ, tôi nhận trách
nhiệm đó. Thủ tướng, các
Phó Thủ tướng, các thành
viên Chính phủ đang kiểm
điểm để làm rơ trách
nhiệm”.
Nguyễn Tấn Dũng có gần 2
tháng để lật ngược thế
cờ. Để biến cờ trắng
thành cờ hồng. Đó 2
tháng cuối trước khi Đại
hội đảng CSVN thứ XI
khai mạc vào ngày
11.01.2011.
Lực lượng đứng đằng sau
để hỗ trợ Nguyễn Tấn
Dũng lật ngược thế cờ là
tập đoàn tư bản đỏ. Đây
không phải chỉ là tập
đoàn của những người
Việt Nam mà c̣n có cả tư
bản đỏ Trung Quốc. Với
tất cả những dự án, công
tŕnh, nhập siêu 90%
Trung Quốc, Việt Nam đă
trở thành một đại công
ty của 2 thế lực tư bản
đỏ môi hở răng lạnh này.
Quyền lực trong nội bộ
đảng không c̣n nằm ở
đẳng cấp đảng mà nằm ở
đẳng cấp tiền.
Cũng cần nhắc lại là
truớc đó, ngày 10 tháng
4, 2010 Nguyễn Tấn Dũng
đích thân trao Huân
chương Sao vàng cho
tướng Đồng Sỹ Nguyên,
người đă lên tiếng cảnh
báo và phê phán Nguyễn
Tấn Dũng về vấn nạn cho
Trung Quốc thuê rừng đầu
nguồn. Ông Đồng Sỹ
Nguyên trở thành người
im lặng sau đó. Ngày 5
tháng 11, 2010 Nguyễn
Tấn Dũng ra lệnh cho tay
chân là Lê Hồng Anh, Bộ
trưởng công an bắt giam
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ và
gửi tín hiệu đến cho
nhóm trí thức Bauxite
Vietnam cũng như các cựu
tướng lănh lẫn lăo thành
cách mạng chung quanh
nhóm này. Trang mạng
Bauxite Vietnam yên ắng
cả một thời gian Tiến sĩ
Cù Huy Hà Vũ bị bắt giam
cho đến ngày xử án 4
tháng 4.
Một tháng trước đại hội
đảng, Nguyễn Tấn Dũng
xoay chuyển được t́nh
h́nh ở mặt trận truyền
thông. Những phóng viên
xung kích tấn công
Nguyễn Tấn Dũng trong vụ
Vinashin bị hỏi thăm sức
khỏe. Lời hứa nhận trách
nhiệm Vinashin được cho
ch́m xuồng, con tàu ngầm
Vinashin được lệnh lặn
đi chỗ khác cho nước nó
trong, kiến nghị Bauxite
tưng bừng khai trương âm
thầm đóng cửa trên các
mặt báo nhà nước. Sinh
hoạt chính trị cả nước
im ĺm theo cánh cửa
khép kín của tiền Đại
hội đảng XI. Bàn cờ thế
sự được cho vào pḥng
tối.
Một tuần sau khi đại hội
đảng khai mạc, các trang
báo của đảng và nhà nước
đồng loạt hát bài ca
tụng Nguyễn Tấn Dũng là
thủ tướng xuất sắc nhất
Á Châu theo kế hoạch PR
của Dũng bởi một công ty
rác nước ngoài. Đây là
dấu hiệu đầu tiên cho
thấy Nguyễn Tấn Dũng đă
thành công trong việc
đấu đá nội bộ và lật
ngược được thế cờ.
Dấu hiệu thứ hai xảy ra
vào ngày 21 tháng 3,
2011 khi Nguyễn Sinh
Hùng nhảy bàn độc, ngồi
xổm lên cơ chế Quốc hội
để nhân danh bộ chính
trị tuyên bố:
Bộ Chính trị đă quyết
định không xử lư kỷ luật
với các tập thể, cá nhân
trong Chính phủ liên
quan đến t́nh h́nh sai
phạm ở Vinashin.
Nguyễn Tấn Dũng chính
thức phủi tay trước mọi
sai lầm, vi phạm. Quan
trọng hơn, đây là tín
hiệu chứng minh Nguyễn
Tấn Dũng đă không chế
được Bộ Chính Trị. Từ
giờ trở đi, khi nghe câu
"Bộ Chính trị đă quyết"
điều đó có nghĩa rằng
chúa Nguyễn đă quyết.
Ngày 27 tháng 7, 2011
người từng tuyên bố nếu
không giải quyết tham
nhũng sẽ từ chức, kẻ làm
cho cả nước ôm món nợ
Vinashin đến hơn 120
ngh́n tỷ đồng đă được
Quốc hội 94% nhất trí
cao bầu vào nhiệm kỳ 2
Thủ tướng Chính phủ. Đàn
em thân cận của thủ
tướng là phó thủ tướng
Nguyễn Sinh Hùng được
đôn lên Chủ tịch Quốc
hội, cầm chịch cơ chế
quyết định các dự án
kiếm tiền bỏ túi riêng.
Nguyễn Sinh Hùng và
Nguyễn Tấn Dũng trở
thành thủ lĩnh của đàn
sâu và khống chế Quốc
hội. Những ĐBQH lên
tiếng chất vấn Nguyễn
Tấn Dũng như Nguyễn Minh
Thuyết, Lê Văn Cuông, Lê
Thị Dung... bị cho về
vườn.
38 đại gia tư bản đỏ
được ngồi vào danh sách
500 đại biểu đại diện
cho dân đen. Dự án Đường
Sắt Cao Tốc chưa bấm nút
coi như đă chạy, Bauxite
Tây Nguyên dứt khoát
thành chân lư không thể
thay đổi. Vinashin và
lời hứa nhận trách nhiệm
đă qua cầu gió bay.
Những dự án mới từ Bắc
Kinh đang xếp hàng chờ
mở rượu sambanh ăn mừng.
Nguyễn Phú Trọng hạnh
phúc với vai tṛ cung
Vua nghe lời phủ Chúa,
thỉnh thoảng sang khấu
đầu Bắc triều và tuyên
bố t́nh h́nh biển Đông
không có ǵ mới.
Ông Trương Tấn Sang ngồi
vào ghế bù nh́n trám chỗ
cho chủ tịch Nguyễn Minh
Triết sau khi tuyên bố "Một
con sâu đă nguy hiểm
huống ǵ một bầy sâu".
Một con sâu chính là
Nguyễn Tấn Dũng, một bầy
sâu chính là tập đoàn tư
bản đỏ, những kẻ đă giúp
Nguyễn Tấn Dũng lật
ngược thế cờ và biến lá
cờ trên tay Nguyễn Tấn
Dũng từ trắng sang đỏ
với biểu tượng đô la
xanh.
C̣n lại là 90 triệu
người dân được ban cho
danh hiệu Chủ nhân nhưng
thực tế chỉ là những con
tốt thí cho tham vọng và
quyền lực của một nhóm
14 người: đứng đầu là
chúa xịn 3D, cánh tay
phải là chủ tịch quyết
làm đường cao tốc, cánh
tay trái là tổng bí biển
đông vẫn không có ǵ. Và
đứng đằng sau là một tập
đoàn tư bản đỏ - Việt
cũng có mà Tàu cũng có.
Tuy nhiên, cả bốn trụ
thiên lôi không dự phóng
được điều bất ngờ trên
bàn cờ thế sự của họ.
Những con tốt đă không
c̣n an phận với thân
phận triền miên của tốt.
Những con tốt đă chủ
động sang sông, đă vùng
lên xây thành đắp lũy để
giành quyền bảo vệ tổ
quốc. Những con tốt đang
biến thành xe pháo mă,
đang bằng mọi cách để
đối đầu với thù trong,
giặc ngoài. Đó là những
con tốt tiên phong cho
hàng triệu con tốt Việt
Nam nối gót đứng lên làm
lại cuộc đời cho đất
nước.
Vũ Đông Hà
<<trở về đầu trang>>