Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Từ Hồny Y Siri Tới TGM Ngô Quang Kiệt

Vai Tṛ Của CS Và Của Đồng Đội Của Hai Ngài!

Ts Hồng Lĩnh

Lời Mở Đầu

 

 

 

Câu chuyện của TGM Ngô Quang Kiệt đầy bí ẩn và chưa sang trang như câu chuyện của Hồng Y Siri, trở thành Giáo Hoàng Grégoire XVII chỉ có hai ngày.

Nhưng hai nhân vật ấy cùng chung nhiều nghịch cảnh: Không ưa ǵ CS, CS đe dọa làm tới, nếu có hay c̣n hai Ngài nắm chức vụ, đồng đội dùng đe dọa của CS như lư do để buộc hai Ngài phải từ nhiệm chức vụ và phải ra đi trong thầm lặng cũng như cô đơn.

Oan khiên hay nghiệp chướng ấy đă đóng một vai tṛ quan trọng, làm thay đổi hành tŕnh phục vụ GHCG của hai Ngài! Đối với HY Siri, chính các Hồng Y Pháp đă áp lực Ngài bằng cách nêu ra các đe dọa CS Nga đối với GHCG Nga hay Vatican.

Riêng đối với TGM Ngô Quang Kiệt, tuy hợp quần giữa CSVN và các đồng đội của Ngài đă bốc khói khét lẹt, khói ấy nhất định phải do ngọn lửa cực mạnh tạo ra!

Nhưng có lẽ phải đợi ngày móc được tất cả các hồ sơ, từ Vatican và từ t́nh báo CSVN, liên quan tới vai tṛ của Vatican, của CSVN cũng như của lục ca áo tím và của Đức Ông Cao Minh Dung, trong việc đẩy ĐT Kiệt ra khỏi Hà Nội, may ra mới biết hết sự thật.

Nhưng móc được từ t́nh báo CSVN và từ « tra khảo» lục ca áo tím cũng như ĐÔ Cao Minh Dung, có thể xảy ra như tại Ba Lan của ngày hôm nay. C̣n việc móc được hồ sơ từ Vatican có lẽ không bao giờ xảy ra.

Khác với TGM Lefebre, thực tiển là ly giáo nhưng trên lư thuyết là không.  Ngài phân biệt hai vấn đề : Không tuân phục ĐTC (ne pas se soumette au Pape) là ly giáo và khước từ vâng lời ĐTC ( refuser d’obéir au Pape) là không phải ly giáo.

Trăm lư vạn lư như cái cưa, khi kéo và khi đẩy bất tận, giữa Vatican và TGM Lefebre. C̣n HY Siri và TGM Ngô Quang Kiệt vừa tuân phục cũng như vâng lời tuyệt đối ĐTC.

Đơn cử: khi TGM Lefebre nhất định truyền chức ba Giám mục mà không có phép củaṬa Thánh. HY Siri sợ tái mặt và lo cho TGM Lefebre bị vạ tuyệt thông. Nên Ngài viết thư như sau cho TGM Lefebre: «Ngài TGM Lefebre ! Tôi qùy gối van xin Ngài đừng xa rời Giáo Hội. Ngài là một Tông Đồ, một Giám mục lớn lao, Ngài phải ở chổ của Ngài. Vào tuổi của chúng ta, chúng ta đang trước ngượng cựa đi vào thiên thu. Tôi luôn đợi Ngài tại đây,trong Giáo Hội và tại thiên đàng sau đó». Nặng nợ tuân phục, nên trong chúc thư, Ngài viết: «Chúng ta phải tuân phục kẻ mà chúng ta phải tuân phục, để khỏi phải tuân phục kẻ mà chúng ta không phải tuân phục».

C̣n ĐT Kiệt tuyên bố: «ĐTC bảo sao làm vậy». Như vậy sự im lặng của ĐT Kiệt, từ dạo ấy tới nay, có phải do lệnh của ĐTC không? Chưa có trả lời! Ư chí của CSVN, mưu mô của đồng đội lục ca áo tím, vâng lời ĐTC, ba yếu tố tạo đoạn trường hôm nay cho ĐT Kiệt?   

 

Nhhững Ǵ Đă Xảy Ra Tại Cuộc Họp Bầu Kẻ Kế Vị Pie XII ?

Tuy lấy từ ghi đi và chép lại của kẻ khác và cuộc họp kín của các HY vào năm 1958, để bầu kẻ kế vị Pie XII vừa qua đời, là một bầu cử của một tôn giáo. Nhưng các cơ quan t́nh báo của các cường quốc luôn bám sát theo dơi.

V́ thế, ông  Paul L. William, người Mỹ và cựu tư vấn cho FBI, trong cuốn sách có tựa đề: «The Vatican exposed: Money, Murder, and the Mafia», đă tiết lộ như sau: Vào ngày 26/10/ 1958 khi các vị Hồng y đă vào nhà nguyện Sixtine và khóa trái cựa lại,  nội bất xuất và ngoại bất nhập, để bầu một Giáo hoàng mới, các sự kiện bí ẩn bắt đầu xảy ra. Sau ba đợt bỏ phiếu kín, HY Siri, theo các nguồn FBI, thu được số phiếu cần thiết để được bầu làm Giáo hoàng với tước hiệu Grégoire XVII. Vào lúc 18 giờ của ngày 26/10/ 1958, khói trắng, kéo dài năm phút, thoát từ ống khói của nhà nguyện Sixtine để thông báo các tín hữu rằng một Giáo Hoàng mới đă được bầu.

Đài phát thanh Vatican báo tin mừng vào lúc 18 giờ địa phương.Nhà báo của đài qủa quyết đă thấy khói trắng và hoàn toàn không có nghi ngờ một giáo hoàng mới đă được bầu.

Nhưng  không thấy một HY nào ra báo tin qua câu quen thuộc: «Habemus Papam» và không một Giáo Hoàng mới nào xuất hiện. Sự chờ đợi tiếp tục. Vào buổi tối, Đài phát thanh Vatican lại thông báo rằng kết quả vẫn không chắc chắn. Cũng theo tin của ông William, kết qủa của cuộc bỏ phiếu thứ tư, một lần nữa HY Siri cũng thu được số phiếu cần thiết để được bầu vào chức vị tối cao là ĐTC.

Nhưng các  HY gốc Pháp, thuộc phái cấp tiến, chồm lên đe dọa HY Siri và hủy bỏ kết quả, viện cớ qua một « thông cáo » chuyền tay ngay tại pḥng họp, loan báo là  nếu HY Siri trở thành Giáo Hoàng, CS Nga sẽ dội một qủa bom nguyên tử lên đầu Vatican và bên kia bức màn sắt sẽ xảy ra nhiều bạo động cũng như giết hại các Giám mục siêu việt.

Bị các HY Pháp áp đảo, Hồng Y Siri tuyên bố: « Nếu các Ngài không ưa tôi, cứ việc bầu một kẻ khác». Nhưng đó là một thoái vị không có tự do chọn lựa, nên sự thoái vị ấy trái với các đạo luật của Ṭa Thánh (L’Encyclopédie Catholique, v. 1, 1907, trang. 32 tiếng Anh) và không có gía trị. Nói cách khác, việc bỏ phiếu sau đó chọn HY Angelo Roncalli làm Giáo Hoàng là vô gía trị. V́ GH Grégoire XVI bị bó buộc từ chức.

Chính v́ ba sự kiện kể trên: 1.-  Các HY Pháp lúc ấy có khuynh hướng tả phái, 2.- Họ đă bó buộc GH Grégoire XVI từ chức, 3.- Bầu HY Angelo Roncalli làm GH, nên TGM Lefebre nhất định chống nhóm HY Pháp theo khuynh hướng tả phái, nên quay ra chống luôn GH và đặt vấn đề vô gía trị của cuộc bầu GH Jean XXIII và Ngài cương quyết giữ vững lập trường cho tới chết tại Martigny Thúy-Sĩ.

Giáo Hoàng Jean-Paul II và HY Ratzinger (nay là GH) cũng phải lắc đầu! Hai Ngài Ratzinger và Lefebre, sau hai ngày thương thảo tại Thúy-Sĩ, đă đi tới một kết qủa, nhưng hai ngày sau TGM Lefebre lại xé thỏa uớc!   

Các HY sau đó đă chọn  Hồng Y Federico Todeschini tạm làm Giáo hoàng chuyển tiếp. Nhưng HY Todeschini lại quá ốm yếu để có thể đảm nhiệm gánh nặng của Giáo Hoàng.

Cuối cùng, ngày thứ ba của cuộc bỏ phiếu, HY Angelo Roncalli được sự hỗ trợ cần thiết để trở thành Giáo Hoàng Jean XXIII.

Tuy lúc c̣n sinh thời, Pie XII đă cố đào tạo HY Siri và bày tỏ ư muốn HY Siri sẽ là người kế vị. V́ HY Siri là người chống cộng quyết liệt và bảo thủ về tín lư của GH cũng như một nhà quản trị hay.

Vào năm 1954, huân tước Della Torre, chủ bút của báo Observatore Romano của Ṭa Thánh, đă thông báo cho Giáo Hoàng Pie XII biết các thân thiện với CS của HY Angelo Roncalli. Một số thành phần «Qúy Phái Đen» cũng bày tỏ các lo lắng về sự kiện ấy.    

Ông William tiết lộ: «H́nh như HY Siri đă lùi bước trước đe dọa và đành chịu rút lui». Vào năm 1965, khi ba người : Bá tước De La Franquerie, hai ông Louis-Hubert Rémi và François Dallais phỏng vấn HY Siri và HY trả lời ngắn gọn như sau: «Tôi bị bí mật ràng buộc».   

Các Câu Hỏi Thay Lời Kết

1.- Trong trường hợp của TGM Ngô Quang Kiệt, ĐÔ Cao Minh Dung, qua liên lạc với ṭa đại sứ VC tại Là Mă (theo tin trên các diễn đàn), nếu đă ngây ngô đem về cho Ṭa Thánh một số đe dọa của VC sẽ làm cỏ GHCGVN th́ sao, nếu TGM Kiệt nhất định không xin từ chức? Như các HY Pháp đă làm đối với GH Grégoire XVII! Có lẽ v́ thế mà trong thư từ giă Giáo dân, Ngài có câu: «V́ trách nhiệm». Tránh cho GHCGVN khỏi bị làm cỏ hay bị phong tỏa?

2.- Như vậy theo giáo luật, sự từ chức của TGM Ngô Quang Kiệt có gía trị ǵ không? V́ là một từ chức bó buộc, giống thoái vị của GH Grégoire XVII. Như vậy là sự hiện diện trong tư thế của TGM Nhơn có gía trị không?

3.- Trong khi Giáo dân nhất định liều chết để bảo vệ đức tin, sao lại có sự đầu hàng của Vatican như vậy?

4.- Nếu Vatican thương Giáo dân Việt Nam. Sao Vatican không áp dụng một trong hai cách như sau:

4.1.- Trực tiếp và nắm hoàn toàn việc chỉ đạo từ chiến lược tới chiến thuật GHCGVN. Hầu có liên tục và Giáo dân khi có sự c̣n biết ai đang lănh đạo GHCGVN.

4.2.- Phải ủng hộ những TGM và GM có chiến lược tạo hào khí cho Giáo dân cũng như rơ ràng trong sứ vụ.

5.- Sao lại can thiệp từng phát, như qủa đấm, không liên tục như vừa rồi? Thả dù hai ông xa lạ xuống hai địa bàn phát xuất cầu nguyện đ̣i công lư. Và bỏ bứa sau khi tan nát hết cũng như chia rẽ trong HG?  

6.- Một trong lư do mà TGM Lefebre xa ĺa GH là v́ mấy HY Pháp có khuynh huớng tả phái và đă áp lực GH Grégoire XVII thoái vị, thời Giáo dân, v́ chống ĐÔ Cao Minh Dung đă chịu ân hưởng của CSVN cũng những kẻ đánh phá biểu tượng cờ vàng, mất hết niềm tin vào GH, thời GH sẽ xử trí ra sao? Không lẽ tuyệt thông họ v́ đă chống “Tôn Giáo Quốc Doanh” cải biến? Tôn giáo nầy chối bỏ sứ vụ nói sự thật và không bênh vực các nạn nhân của bất công!


<< trở về đầu trang >>
free counters