Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Trung Quốc cảnh báo Hoa Kỳ nên đứng ngoài chuyện tranh chấp các đảo

Trung Quốc cảnh báo Hoa Kỳ nên đứng ngoài chuyện tranh chấp các đảo

 

Andrew Jacobs

Ngọc Thu lược dịch

 

Các đại biểu tham dự Diễn đàn an ninh khu vực Asean lần thứ 8 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội sáng 23/07/10.

BẮC KINH - Chính phủ Trung Quốc đă phản ứng giận dữ hôm thứ hai về lời tuyên bố của Ngoại trưởng Hillary Rodham Clinton, rằng Washington đột kích vào chuyện tranh chấp lănh thổ âm ỉ từ lâu giữa Trung Quốc và các nước láng giềng nhỏ hơn ở Biển Đông.

Phát biểu hôm thứ Sáu tại diễn đàn các nước Đông Nam Á ở Việt Nam, bà Clinton rơ ràng đă làm Bắc Kinh kinh ngạc bằng cách nói rằng Hoa Kỳ có sự “quan tâm quốc gia” trong việc t́m kiếm ḥa giải các tranh chấp, trong đó gồm khoảng 200 ḥn đảo, đảo nhỏ và đảo san hô nổi trên mặt nước, mà Trung Quốc, Việt Nam, Brunei, Malaysia, Đài Loan, Indonesia và Philippines đ̣i chủ quyền.

Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, ông Dương Khiết Tŕ đă cảnh báo Hoa Kỳ, chống lại việc công kích vào trận chiến, nói rằng sẽ gia tăng căng thẳng trong khu vực.

Hậu quả sẽ là ǵ nếu vấn đề này chuyển sang đa phương hay quốc tế hoá”? Ông hỏi trong bài b́nh luận đăng trên trang Web của Bộ Ngoại giao. “Nó chỉ làm cho vấn đề tồi tệ hơn và việc giải quyết vấn đề khó khăn hơn”.

Các phương tiện truyền thông nhà nước không được khôn khéo, mô tả bài phát biểu của bà Clinton là "một cuộc tấn công" và một nỗ lực đáng ngờ để đàn áp nguyện vọng của Trung Quốc - và mở rộng sức mạnh.

“Hy vọng của tôi là phát triển các khả năng quân sự của Trung Quốc”, Nhân dân Nhật báo, tờ báo của Đảng Cộng sản đă chạy một bài xă luận hôm thứ Hai.

Tờ Global Times, tờ báo lá cải tiếng Anh, thuộc tờ Nhân dân Nhật báo cho biết: “Trung Quốc sẽ không bao giờ từ bỏ quyền của ḿnh để bảo vệ lợi ích cốt lơi qua phương tiện quân sự”.

Tuyên bố của bà Clinton vào thời điểm căng thẳng gia tăng giữa Washington và Bắc Kinh về một số khác biệt kinh tế và ngoại giao. Ngày Chủ Nhật, Hoa Kỳ và Nam Hàn đă bắt đầu bốn ngày tập trận hải quân ngoài khơi bán đảo Triều Tiên, liên quan đến 200 máy bay, 20 tàu và một tàu sân bay. Mặc dù các cuộc tập trận có ư nghĩa như một thông điệp tới Bắc Hàn – như Nam Hàn đă quy lỗi cho ngư lôi tấn công vào tàu chiến hồi tháng 3, đă giết chết 46 thủy thủ - Trung Quốc chào đón các cuộc diễn tập bằng một số báo động.

Cho đến khi bà Clinton đưa ra lời b́nh luận, tranh chấp về các quần đảo trên Biển Đông vẫn là sự quan tâm chủ yếu trong khu vực. Diện tích tranh chấp trải dài 1,2 triệu dặm vuông, là một kênh ngày càng quan trọng đối với 1/3 thương mại hàng hải trên thế giới và hầu hết nguồn cung năng lượng trong khu vực, cũng như các mỏ dầu lửa và khí tự nhiên khổng lồ được cho là dưới đáy đại dương.

hillary-250.jpg

Bà ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton và Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Robert Gates đến Nam Hàn hôm 21/7/2010.

Năm 1988, quân đội Trung Quốc và Việt Nam đă đánh nhau trên một quần đảo, quần đảo Hoàng Sa (*), lấy đi mạng sống của hàng chục thủy thủ Việt Nam. Năm nay, Trung Quốc công bố kế hoạch phát triển du lịch trên quần đảo Hoàng Sa. Trong những tháng gần đây, họ đă cảnh báo các công ty dầu nước ngoài, chống lại các thỏa thuận khai thác đáng chú ư với Việt Nam.

Ông Xu Liping, chuyên gia về Đông Nam Á tại Học viện Khoa học Xă hội Trung Quốc ở Bắc Kinh, nói rằng Hoa Kỳ từ lâu xao lăng do các cuộc xung đột ở Iraq và Afghanistan, đang t́m cách khôi phục ảnh hưởng trong khu vực.

Hoa Kỳ cảm thấy đây là lúc để chơi quân bài chính trị và quân sự do rất khó khăn để họ cạnh tranh với Trung Quốc trong các lĩnh vực kinh tế”, ông nói thêm rằng nếu Washington có thể đóng một vai tṛ lớn hơn ở Biển Đông, “sẽ giúp tiếp tục gây ảnh hưởng các nước Nam Á”.

Các viên chức Mỹ đă phản ứng với mối quan ngại ngày càng tăng về tham vọng của hải quân Trung Quốc, một chiến lược mới mà các Đô đốc Trung Quốc đă mô tả như là “pḥng thủ ngoài khơi”.  Ngoài việc từ chối nhân nhượng bất kỳ chủ quyền lănh thổ trên Biển Đông, Trung Quốc đă công bố kế hoạch triển khai các tàu sân bay, và tăng cường đội tàu ngầm hạt nhân có khả năng bắn tên lửa đạn đạo.

Trong tháng 3, Trung Quốc đă cảnh báo hai viên chức Mỹ đang viếng thăm rằng họ sẽ không tha thứ [cho bất kỳ sự] can thiệp nào vào Biển Đông, khu vực mà nó mô tả như là “lợi ích cốt lơi” của họ, như Tây Tạng và Đài Loan.

Phản ứng  

[Các nước] láng giềng của Trung Quốc đă phản ứng bằng cách củng cố lực lượng hải quân của riêng họ. Trong những năm gần đây, Việt Nam, Singapore và Malaysia đă mua tàu ngầm. Hôm Chủ Nhật, lần đầu tiên Nhật Bản công bố kế hoạch tăng hạm đội tàu ngầm trong hơn ba thập kỷ.

Tuyên bố của bà Clinton hôm thứ Sáu về cơ bản đă là một cái gật đầu cho Việt Nam, nước đă và đang t́m kiếm sự hỗ trợ cho các cuộc đàm phán đa phương như là một bức tường thành chống lại lập trường Trung Quốc về các vấn đề chủ quyền. Trung Quốc đă nhấn mạnh rằng xung đột nên được giải quyết thông qua những cuộc đàm phán tay đôi. “Sự đồng thuận là các tranh chấp này được giải quyết một cách ḥa b́nh thông qua các cuộc thảo luận thân thiện, v́ lợi ích ḥa b́nh và ổn định trên Biển Đông và quan hệ láng giềng tốt”, ông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc cho biết trong một tuyên bố của ông.

Ian Storey, thành viên của Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore, nói rằng Washington gia tăng sự quan tâm trên Biển Đông chắc chắn làm nổi lên căng thẳng giữa hai nước. Các cuộc đối đầu như vậy đă kết thúc cuộc chạm trán ít thân thiện hơn giữa tàu Mỹ và Trung Quốc.

Đây rơ ràng là một bất ngờ khó chịu cho Trung Quốc”, ông Storey nói về tuyên bố của bà Clinton.

Bibo và Zhang Li Jing đóng góp phần nghiên cứu.

 

--------------

(*) Không phải quần đảo Hoàng Sa mà là Trường Sa.

 

Ngọc Thu dịch

Nguồn: http://www.nytimes.com/2010/07/27/world/asia/27china.html?_r=2


<< trở về đầu trang >>
free counters