Kami
|
Thứ trưởng Nguyễn Văn Hưởng |
Vừa qua tin nhà nước Việt nam xuất bản Tạp chí Nhân
quyền đă gây chấn động dư luận trong và ngoài nước, bởi
hai chữ nhân quyền vốn được coi là chiêu bài của các thế
lực thù địch và phản động thường lợi dụng để tiến hành
diễn biến ḥa b́nh, lật đổ chế độ. Hôm nay tôi có được
đọc bài viết
” Hăy hiểu đúng về Nhân quyền ở Việt nam” của
đồng chí Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, Ủy viên BCHTƯ
Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy
Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an đăng trên Tạp
chí nhân quyền Việt nam.
Bài viết của đồng chí Thượng tướng có thể tóm tắt các
nội dung là muốn truyền tới bạn đọc vấn đề nhân quyền ở
Việt nam khác với nhân quyền ở phương Tây và nhân quyền
của người Việt nam chỉ gói gọn trong những nhu cầu tối
thiểu của con người là mọi người dân ai cũng có cơm ăn,
áo mặc, ai cũng được học hành.
Được biết dưới con mắt của cán bộ chiến sĩ trong
ngành công an th́ đồng chí Nguyễn Văn Hưởng là một trong
bảy thứ trưởng của Bộ Công an thuộc dạng có học, có sự
hiểu biết, được mọi người tin tưởng và tôn trọng. Tôi
cũng là một trong những số đó, xong bản thân tôi sau khi
đọc bài viết của đồng chí trên Tạp chí Nhân quyền Việt
nam số đầu tiên, th́ thú thực hơi thất vọng với sự tin
tưởng của tôi đối với đồng chí Thượng tướng đă có từ rất
lâu. Nhất là khi đọc tới đoạn viết dưới đây của đồng chí
Thượng tướng, đă buộc tôi phải cầm bút viết vài ḍng góp
ư để đồng chí Thượng tướng rút kinh nghiệm (không viết
th́ sợ có lớp trẻ họ biết họ cười đồng chí Thượng tướng)
trích “Vậy, thực chất vấn đề nhân quyền ở Việt Nam
là như thế nào? Nhân quyền ở Việt Nam khác với nhân
quyền phương Tây ở điểm ǵ? Và phải hiểu nhân quyền ở
Việt Nam như thế nào cho đúng?”
Trước hết về cơ bản th́ tôi đồng ư với đồng chí
Thượng tướng khi viết (“trích) Nói về nhân quyền ở
Việt Nam, có lẽ không ǵ rơ ràng, đầy đủ và ngắn gọn hơn
lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi trả lời các nhà báo
nước ngoài vào tháng 1 năm 1946 : “Tôi chỉ có một sự ham
muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn
độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành…” Và lời
khẳng định của Bác “Không có ǵ quư hơn độc lập, tự do”.
Nhưng trong toàn bộ đoạn trích trên đây của đồng chí
Thượng tướng th́ không hiểu đồng chí quên hay cố t́nh
quên hai chữ tự do, mà đồng chí đă viết nhắc lại tới hai
lần mà không hề phân tích, v́ cái đó (tự do)theo tôi nó
mới là cái quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hai chữ tự do ấy nó có giá trị gấp ngàn lần việc có
cơm ăn, có áo mặc và được học hành như đồng chí hiểu,
cái ăn, cái mặc là lẽ tự nhiên để con người sống và tồn
tại, nó cũng như khí trời vậy thôi, mà bất kể động vật
nào cũng phải có. Đó là lẽ tự nhiên, đối với con người
có nhân cách và phẩm giá th́ hai chữ tự do là niềm khát
khao thiêng liêng mà cả nhân loại đấu tranh hàng ngàn
năm nay mới có được, cái đó là mới là cái lớn nhất. Đó
chính là lư do v́ sao Hồ Chủ tịch khi sinh thời đă nói
“Không có ǵ quư hơn Độc lập – Tự do”, điều đó đă được
khẳng định dưới ḍng chữ tên quốc hiệu đối với các văn
bản hành chính và trong tập Ngục trung nhật kư, Hồ Chủ
tịch đă viết “Đau khổ chi bằng mất tự do?” chứ Hồ Chủ
tịch không nói đau khổ chi bằng không có cơm ăn, áo mặc,
không được học hành…
Nếu c̣n chưa tin, xin mời đồng chí Thượng tướng bớt
chút thời gian vàng ngọc để đọc bài
Khám phá nhà tù “thiên đường” ở Na Uy , xem
tù nhân của họ cũng có cơm ăn, có áo mặc, được học hành
đầy đủ đàng hoàng, nhưng hạn chế duy nhất là học không
có quyền tự do như những công dân b́nh thường. Đó là cái
mà pháp luật dùng để trừng phạt những tội phạm.
Chúng ta cùng ngược lại thời gian trước khi Hồ Chủ
tịch trả lời các nhà báo nước ngoài vào tháng 1 năn
1946, đó là ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba đ́nh lịch
sử, Hồ Chủ tịch đă đọc những ḍng sau đây trong bản
Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ
Cộng ḥa (trích):
“Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền b́nh đẳng.
Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm
được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự
do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm
1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ư nghĩa là: tất
cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra b́nh đẳng; dân
tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do. Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng
Pháp năm 1791 cũng nói: “người ta sinh ra tự do và b́nh
đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và b́nh
đẳng về quyền lợi”
Theo quan điểm của Hồ Chủ tịch th́ con người ta sinh
ra đều phải b́nh đẳng, mọi dân tộc đều có quyền lợi và
nghĩa vụ ngang nhau, không phân biệt mầu da và tiếng
nói. Vậy xin hỏi đồng chí Thượng tướng rằng đồng chí căn
cứ vào đâu để cho rằng nhân quyền của các nước phương
Tây không giống như nhân quyền của Việt nam, khi đồng
chí Thượng tướng viết(trích)
“Bản chất của vấn đề
nhân quyền mà họ đưa ra là ǵ? Nếu xét về thể chế chính
trị đó là một xă hội có nền chính trị đa nguyên, đa
đảng. Và họ luôn luôn đề cao tự do cá nhân, nhân quyền
là quyền không có biên giới, không bị phụ thuộc bởi
chính trị, địa lư hay chủ quyền quốc gia…”
Và khi đồng chí Thượng tướng đặt các câu hỏi “Vậy,
thực chất vấn đề nhân quyền ở Việt Nam là như thế nào?
Nhân quyền ở Việt Nam khác với nhân quyền phương Tây ở
điểm ǵ? Và phải hiểu nhân quyền ở Việt Nam như thế nào
cho đúng?” Điều đó cho thấy đồng chí Thượng tướng
đă sai ngay từ khi đặt vấn đề của bài viết, cách đặt vấn
đề như thế khác nào đồng chí căi lại lời của Hồ Chủ tịch
đă ghi trong Tuyên ngôn độc lập (trích) “Đó là những
lẽ phải không ai chối căi được”. (Vậy mà Bác Hồ nói
đến hôm nay chúng nó c̣n căi đấy!)
Xin lưu ư đồng chí Thượng tướng đừng quên rằng không
phải vô t́nh mà trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945,
Hồ Chủ tịch đă trích dẫn từ Bản Tuyên ngôn độc lập năm
1776 của nước Mỹ và Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền của cách mạng Pháp năm 1791. Chúng ta có quyền hỏi
rằng tại sao Hồ Chủ tịch không trích dẫn từ Tuyên ngôn
của Quốc tế Cộng sản hay Tuyên ngôn của nhà nước Liên
xô? Câu trả lời cho đồng chí và bạn đọc hiểu rằng sau
chữ “Tự do – B́nh Đẳng và Bác ái” chính là động
lực thúc đẩy Hồ Chủ tịch đi t́m đường cứu nước để giải
phóng dân tộc Việt nam thoát khỏi ách nô lệ của Thực dân
Pháp. Đó chính là tư tưởng cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí
Minh theo đuổi hết cả cuộc đời để mang lại. V́ sao bây
giờ đồng chí Thượng tướng lại quên nhanh như vậy? Đảng
và nhà nước ta luôn phát động các phong trào học tập tư
tưởng Hồ Chí Minh với những chi phí hết sức tốn kém, mà
những người hô hào nhiều nhất kêu gọi mọi người tham gia
học tập là những người như đồng chí Thượng tướng. Vậy mà
tiếc rằng ở cương vị lănh đạo thứ trưởng cấp Bộ mà điều
tối thiểu trong tư tưởng của Hồ Chủ tịch sao đồng chí
vẫn không hay?
Từ b́nh đẳng trong tiếng Việt là một tính từ để chỉ
sự ngang hàng nhau về mặt nào đó trong xă hội, vậy tại
sao đồng chí Thượng tướng nghĩ rằng người phương Tây
khác người Việt nam, chủng tộc da trắng mắt xanh mũi lơ
phương Tây có quyền cao hơn người phương Đông tóc đen,
mũi tẹt da vàng? Tại sao đất nước ta đă độc lập tṛn 65
năm mà tư tưởng nô lệ “sợ thằng Tây” vẫn c̣n rơi rớt
trong đầu óc những người lănh đạo nhà nước Việt nam như
đồng chí Thượng tướng vậy?
Trở về vấn đề nhân quyền, hai chữ nhân quyền ở Việt
nam hiện nay đă và đang bị nhà nước ta xuyên tạc, bóp
méo và làm xấu đi rất nhiều trong suy nghĩ của người
dân. Nhân quyền nói một cách đơn giản đó chính là những
quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất
cứ ai và bất cứ chính thể nào. Mọi con người được sinh
ra đều b́nh đẳng và được tạo hóa ban cho một số quyền
không thể tước bỏ, như quyền sống, quyền tự do, quyền
được mưu cầu hạnh phúc. Con người sinh ra hơn con vật ở
chỗ con người có quyền của ḿnh đă được khẳng định tại
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.
Bản Tuyên ngôn này đă được Đại Hội đồng Liên Hiệp
Quốc thông qua và công bố vào ngày 10 tháng 12 năm 1948
và nước Cộng ḥa XHCN Việt nam đă phê chuẩn và là thành
viên từ năm 1982. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của
Liên Hiệp Quốc là tuyên ngôn đưa ra một quan điểm về các
quyền con người cơ bản như quyền sống, quyền tự do và an
ninh thân thể, quyền tự do lập hội, quyền tự do tôn
giáo, quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm,…
Theo bản Tuyên ngôn này th́ Nhân quyền là một khuôn
mẫu chung cần đạt tới của mọi dân tộc và quốc gia, nhằm
giúp cho mọi cá nhân và thành phần của xă hội luôn luôn
theo sát tinh thần của Bản tuyên ngôn, dùng sự truyền
đạt và giáo dục, để nỗ lực phát huy sự tôn trọng các
quyền tự do này.
Điều khoản cuối cùng của bản Tuyên ngôn có viết
“Không được phép diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong
Bản tuyên ngôn này theo hướng ngầm ư cho phép bất kỳ
quốc gia, nhóm người hay cá nhân nào được quyền tham gia
vào bất kỳ hoạt động nào hay thực hiện bất kỳ hành vi
nào nhằm phá hoại bất kỳ quyền và tự do nào nêu trong
Bản tuyên ngôn này”.
Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền chính là quy định
chung của các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, mỗi
quốc gia khi đă đặt bút kư tham gia vào Công ước đó th́
phải có trách nhiệm tuân thủ nghiêm túc và đầy đủ, bởi
v́ nó như một thứ luật quy định của một tṛ chơi cho bất
kể quốc gia nào đă tham gia với tư cách thành viên. Khi
Việt nam không tuân thủ đúng và đủ các điều khoản quy
định của Công ước quốc tế này th́ các quốc gia khác với
tư cách thành viên đương nhiên họ phải có quyền nhắc nhở
và buộc Việt nam phải thực hiện cho đúng và đầy đủ các
điều khoản đă cam kết th́ đó là chuyện quá đỗi b́nh
thường.
Những điều kể trên phải chăng đồng chí Thượng tướng,
Ủy viên BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Thường
vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an
không biết và không hiểu? Xong bản thân tôi không tin là
như vậy!
Cũng xin được nhắc thêm đồng chí Thượng tướng cần xem
lại bản Hiến pháp, nước CHXHCN Việt nam trong Chương V
từ điều 49 đến điều 82 đă ghi rơ quyền và nghĩa vụ của
công dân. Xin trích ví dụ
Điều 70: Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn
giáo đều b́nh đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của
các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai
được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng
tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách
của Nhà nước”.
Hiến pháp là Luật pháp cao nhất của một quốc gia,
Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam cũng vậy. Để tránh dài
ḍng xin để đồng chí Thượng tướng tự nhận xét đánh giá
rằng nhà nước ta dưới sự lănh đạo của đảng CSVN đă thực
thi đúng và đủ những điều Hiến pháp quy định về quyền
công dân (con người) hay chưa?
Chắc v́ do quen thói thông tin một chiều, chỉ quen
nói và không bao giờ có các thông tin phản biện ngược
chiều nên có lẽ v́ vậy mà đồng chí Thượng tướng hơi quá
đà khi viết (trích)
” Nhà nước và Chính phủ Việt Nam
đă tập trung sức lực của cải, tiền bạc bằng những chế độ
chính sách cụ thể lo cơm ăn, áo mặc, nhà ở, trường học,
bệnh viện, đầu tư trang bị cho mọi nhu cầu đời sống văn
minh ti vi, rađiô, sách báo… tạo điều kiện cho bà con
ḥa nhập với cuộc sống cộng đồng quốc gia và quốc tế. Có
lẽ trên thế giới chưa có chính phủ nào làm được việc
này. Cách mạng là thế đấy.”
Chắc có suy nghĩ như vậy bởi đồng chí Thượng tướng
mỗi lần đi ra nước ngoài đều ngồi trong xe hơi bọc thép,
nên đồng chí không hiểu được cuộc sống của người dân ở
các nước tự do dân chủ kể cả nhóm các dân tộc thiểu số
họ được nhà nước quan tâm tới mức nào? Xin đồng chí
Thượng tướng đừng quên rằng với GDP b́nh quân đầu người
ở Việt nam mới xấp xỉ 1.000 USD/người xếp hạng 169/208
và sự chênh lệch giàu nghèo ở Việt nam khoảng cách quá
lớn th́ làm sao mà có chuyện (trích) “Có lẽ trên thế
giới chưa có chính phủ nào làm được việc này. Cách mạng
là thế đấy”. Câu này cho thấy đồng chí Thượng tướng
thuộc dạng những người thích đùa không th́ là lạc quan
tếu.
Nói tóm lại khi đồng chí Thượng tướng Nguyễn Văn
Hưởng với tư cách là một cán bộ lănh cao cấp của đảng và
nhà nước trong ngành Công an, đă làm cho tôi hơi bất ngờ
trước bài viết của đồng chí. Toàn bộ bài viết trên của
đồng chí Thượng tướng cho thấy 2 vấn đề cần suy nghĩ:
1. Tŕnh độ nhận thức về lư luận chính trị đặc biệt
là tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, về độc lập
và tự do của đồng chí Thượng tướng c̣n quá nhiều lỗ hổng
về kiến thức.
2. Hoặc do đồng chí quá bận rộn, không có thời gian
nên viết bừa viết ẩu theo đơn đặt hàng của Tạp chí Nhân
quyền Việt nam, theo yêu cầu bưng bít sự thật viết cho
xong để lấy tiền nhuận bút.
Hy vọng một số trao đổi ngắn gọn của tôi góp ư cùng
đồng chí sẽ giúp đồng chí hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà
đảng và nhà nước trao cho trong giai đoạn cách mạng mới.
Chúc đồng chí khỏe, để đảm nhận và hoàn thành tốt các
nhiệm vụ trọng trách được giao.
Xin gửi tới đồng chí lời chào Cộng sản.
19/7/2010
Đó là những lẽ phải không ai chối căi được”.
” Điều 69: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do
báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập
hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật.