Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Ṭa Thánh Chỉ Là Ṭa Thánh

Ṭa Thánh Chỉ Là Ṭa Thánh (1)

 

Tác Giả: Bạch Diện Thư Sinh

 

Đức Giáo Hoàng Phaolô VI

Đạo như con thuyền trôi trên ḍng nước trần thế, nếu thuyền Đạo để cho nước thế tục tràn vào th́ sẽ ch́m đắm.

Thời gian vừa qua, nhân biến cố thay ngôi đổi vị tại Tổng giáo phận Hà Nội th́ t́nh h́nh viết lách tại hải ngoại sôi động hẳn lên. Trong t́nh h́nh ấy, ngày 12.5.2010 đă xuất hiện một bài viết của Linh mục Anrê Đỗ Xuân Quế O.P. nhan đề là MỘT VÀI MỐI LO NGẠI. Bài viết vừa tung ra đă làm cho dư luận và nhất là các cựu sinh viên Công giáo Đại học Sài G̣n thuở xưa lấy làm kinh ngạc. Các cựu SVCG  tự hỏi v́ sao ‘Bố’ Quế vốn là một trong số ít các linh mục tuyên úy SVCG vừa rất khoan ḥa vừa rất chuẩn mực thời đó mà nay lại viết bài đầy tính ‘chiến đấu’, nói thẳng, nói thực đến như vậy?
Xin mời đọc lại vài đoạn trong bài viết của ‘Bố’ Quế:

‘Một nhà truyền giáo đă sống và làm việc nhiều năm tại Việt Nam cho đến năm 1975, hiện là Tổng Quyền một Hội Truyền Giáo quốc tế, mới đây có cho một linh mục Việt Nam biết là Vatican không hiểu biết ǵ về Việt Nam. Một linh mục Việt Nam khác sinh sống và làm việc mấy chục năm nay tại một nước Âu châu, cũng nói rằng tín hữu Viêt Nam thuộc một nước nhỏ, nên không được Vatican đếm xỉa…..

Tiếp đến là mối lo ngại của rất nhiều người Công giáo Việt Nam, qua cách hành xử của Vatican và HĐGMVN, khi họ thấy cả hai như đi vào một con đường mà không phải là con đường họ mong đợi. Có thể v́ thế mà đức tin của họ bị chao đảo. Họ rất hoang mang lo lắng khi được biết hiện có một “Vũ Ngọc Nhạ” ngay tại Vatican’.

Rồi ‘Bố’ Quế kết luận: ‘Nói tóm lại, mối lo ngại lớn ở đây là sự xói ṃn hay mất ḷng tin nơi những vị cầm cân nẩy mực trong đời sống đức tin của Giáo hội, đối với cộng đồng tín hữu ở khắp nơi và riêng tại Việt Nam’.

Vâng, lần này lạ lùng lắm. Một vị tu hành đạo cao đức trọng như ‘Bố’ Quế, có lẽ cảm thấy t́nh đời lẽ Đạo trái khoáy thế nào đó và nó bào xé tâm can quá sức chịu đựng cho nên mới bắt buộc ‘Bố’ phải hành xử trái với bản tính ḥa ḥa, trầm trầm cố hữu của ‘Bố’. Bài viết của ‘Bố’ Quế không là một tiếng trống lẻ loi, nhưng  đă hợp cùng bài viết của các vị khác như:  Lm. Nguyễn Ngọc Tỉnh, Ts. Trần An Bài, Lm. Phan Văn Lợi, J.B. Nguyễn Hữu Vinh, Alf. Hoàng Gia Bảo…đồng loạt gióng lên trước công luận mối băn khoăn, lo lắng về những sự kiện nghịch thường mới đây đă xẩy ra trong GHCGVN mà hậu quả là có thể làm xói ṃn niềm tin của một bộ phận tín hữu vào giáo quyền.

Một số tác giả, nhất là Linh mục Phan Văn Lợi, đă chỉ thẳng ngón tay vào nhân vật Cao Minh Dung, một viên chức tùng sự tại Bộ Ngoại giao Vatican.  V́ không biết chi về nhân vật này cho nên tôi không dám lạm bàn.  Nhưng tôi rất quan tâm tới 2 chi tiết trong bài của “Bố’ Quế, đó là có thật ‘Vatican không hiểu biết ǵ về Việt Nam’ và ‘tín hữu Việt Nam thuộc một nước nhỏ, nên không được Vatican đếm xỉa…’?

 

1. Vatican và việc lật đổ nền Đệ Nhất Cộng Ḥa

Tại Phân trại E, trại tù kiên giam A 20 (Xuân Phước, Đồng Xuân, Phú Yên), có một dạo, tôi nằm cạnh cụ Vơ Văn Hải, Chánh văn pḥng Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm (2). Và đương nhiên tôi đă hỏi Cụ Hải một số câu hỏi. Có câu Cụ trả lời, có câu không. Tôi nhớ ít nhất là 2 lần Cụ Hải nói với tôi rằng Vatican là một trong những thế lực đầu tiên trách cứ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm (không tiết lộ thêm chi tiết)!

Sau đó vài năm, tại Phân trại B cũng thuộc trại A 20, chỗ tôi nằm đối diện chỗ ông Tổng trưởng Ngô Khắc Tỉnh và thỉnh thoảng tôi có dịp nói chuyện với ông.  Ông cho tôi biết ông vẫn giữ mối tương kính đối với bà Ngô Đ́nh Nhu. Nhân một lần ghé Roma, ông tới thăm Bà, lúc đó đang sống tại một biệt thự cổ. Trong câu chuyện, Bà Ngô Đ́nh Nhu nói với ông tổng trưởng đại ư (không thể nhớ nguyên văn) là nay bà sống gần Ṭa Thánh và nhận thấy Ṭa Thánh ‘đă hiểu ra nhiều hơn’ ( ư nói về biến cố Phật giáo 1963). Có nghĩa là trước đây Vatican không hiểu nhiều?

Linh mục Trần Văn Kiệm, bạn vong niên của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, trong bài viết ‘Có Phải Hoa Thịnh Đốn Đă Đưa Ông Diệm Về Làm Tổng Thống Đệ Nhất Cộng Ḥa Việt Nam?’, đă tiết lộ: ‘…Đặc biệt là cuộc hội kiến ngày 15 tháng 8 1963, có mặt Đức Cha Ngô đ́nh Thục và một chức sắc cao cấp Hoà Hảo mà tôi không nhớ tên (thiếu ông Nhu).  Hôm đó chúng tôi thảo luận về chính sách Hoa ḱ và Vatican, lại nói về những âm mưu đen tối của Đại sứ Cabot Lodge…’ (dunglac.org). Như thế, có lẽ Linh mục Trần Văn Kiệm là người duy nhất hiện c̣n sống (năm nay 2010, thượng thọ 90 tuổi) biết được tại sao trong dinh tổng thống đă phải họp bàn về chính sách của cả Washington  lẫn Vatican. Chúng ta chưa biết các vị bàn những ǵ trong dinh, nhưng theo mạch văn của Linh mục Trần Văn Kiệm, chắc chắn lúc đó Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đang gặp khó khăn từ cả Hoa Ḱ lẫn Vatican.

Tại Công Đồng Vatican II (1962-1965, để canh tân Giáo Hội), đă ghi nhận Đức Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục có lập trường bảo thủ trong một số điểm. Điều đó không có chi lạ, bởi v́ đâu phải chỉ một ḿnh Đức TGM. Ngô Đ́nh Thục có quan niệm bảo thủ. Điều làm cho nhiều người lấy làm kinh ngạc là tại sao từ cuối tháng 12 năm 1975 tới 24 tháng 9 năm 1982, Đức Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục vẫn tiếp tục không tuân thủ những điểm canh tân của Công Đồng Vatican II, nhất là không công nhận đấng kế vị Thánh Phêrô và đă tự ư phong cho một số người làm giám mục để đến nỗi bị rút phép thông công tới 2 lần (3). Mong sau này sẽ có câu trả lời thỏa đáng, song nếu đặt ḿnh vào vị trí của Đức Tổng Giám mục phải trải qua một đại họa thảm khốc của gia đ́nh và của quốc gia - 3 người em bị giết chết cách thảm thương do người quốc gia (không kể anh cả Ngô Đ́nh Khôi bị Cộng Sản sát hại cùng con trai là Ngô Đ́nh Huân vào năm 1945), bản thân phải sống lưu vong không được về Việt Nam dự tang lễ của thân mẫu; c̣n quốc gia th́ rơi vào t́nh trạng hỗn loạn triền miên và cuối cùng lọt vào tay Cộng Sản – th́ dù không chấp nhận được việc làm sai trái của ngài, cũng có thể hiểu đó là phản ứng của kẻ liên tiếp bị những cú choáng quá nặng nề dẫn đưa tới t́nh trạng bị khủng hoảng niềm tin và một chuỗi những việc làm đáng tiếc? (4)

Kết hợp 4 chuyện kể trên, cùng với những tài liệu của HK được giải mật sau này, cho phép tạm kết luận: Khi Hoa Kỳ có ư đồ thay ngựa giữa ḍng, họ đă tung ra những đ̣n độc. Một trong những miếng đ̣n độc chết người đó là quái chiêu ‘đàn áp Phật giáo’. TT Ngô Đ́nh Diệm đă bị đánh trúng miếng đ̣n chí mạng này. Thế giới khắp nơi kết án TT Ngô Đ́nh Diệm ḱ thị và đàn áp Phật giáo.

Điều tôi nhấn mạnh ở đây là có lẽ Vatican đă bị người Mĩ ảnh hưởng cách nào đó cho nên cũng đă tin rằng TT Ngô Đ́nh Diệm phạm tội ḱ thị và đàn áp Phật giáo, rồi đồng t́nh với chính sách thay ngựa giữa ḍng hết sức tai hại của chính phủ Kennedy. Đặc biệt, theo tài liệu của Bộ Ngoại Giao Mĩ và của Ngũ Giác Đài mới được giải mật th́ người Mĩ đă sắp xếp để Vatican gọi Đức Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục qua Vatican và lưu lại đó dài hạn vào đúng thời điểm diễn ra cuộc đảo chánh ngày 01 tháng 11 năm 1963 (5). Ngày 30.8.1963, đang lúc xẩy ra biến cố Phật giáo, Vatican đă gửi đi thông điệp của Đức Giáo hoàng Paul VI có đoạn như sau: ‘Đức Giáo hoàng bày tỏ sự quan tâm đau đớn theo dơi các biến cố bi thảm đang giày ṿ dân Việt Nam qúy mến, trong khi mà sự lo âu ngày càng sâu xa và nhức nhối…Và ngài cầu mong cho tất cả mọi người, trong sự hợp tác khoan dung và tương kính về các quyền tự do hợp pháp, sẽ hiệp nhất để thiết lập sự ḥa thuận với nhau và t́nh huynh đệ’. (’ Le Pape exprime sa douloureuse préocupation au sujet des tristes évènements qui affigent le cher peuple Viêtnamien, tandis que l’angoisse devient de jour en jour plus profonde et lancinante...Et il fait des voeux que tous, dans une généreuse collaboration et dans un mutuel respect des libertés legitimes, unissent pour rétablir la concorde réciproque et la fraternité’).  Lời lẽ của thông điệp đầy ắp sự cảm thông sâu xa, cao cả, nhưng trong thực tế, Vatican lại đứng về một phía trong biến cố Phật giáo năm 1963.

 Ngày 01.11.1963, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bị nhóm phản loạn giết, không ghi nhận một thánh lễ cầu hồn nào cho Ngô tổng thống được tổ chức tại Roma. Thế nhưng sau đó 3 tuần, ngày 22.11.1963, TT Kennedy bị ám sát chết th́ ‘Tại Vatican, trong Đại giáo đường Thánh Gioan Latêrô quy tụ 10 ngàn người dự lễ do Hồng y Francis Spellman cử hành. Đến tham dự c̣n có hầu hết trong số 2.200 hồng y, tổng giám mục, và giám mục đang họp Công Đồng (Vatican II), Tổng thống Antonio Segni, và các viên chức chính phủ khác của Ư cũng đến dự’ (6)

Nhận thấy cả hai vị tổng thống đều do dân bầu và đều là tín đồ Công giáo. TT Kennedy nổi tiếng hào hoa phong nhă, c̣n Ngô Tổng thống vốn một ḷng tín mộ và suốt đời sống khổ hạnh! Cách phân biệt đối xử ở Vatican trước 2 cái chết của 2 nhân vật chính trị đặc biệt này đă nói lên rất nhiều điều. Trước t́nh cảnh này, nếu không tuyệt đối Tin, Cậy, Mến vào Thiên – Chúa - Đấng - Chí - Công, người tín hữu sẽ dễ cảm thấy chua xót và đâm ra thất vọng!

Thuật lại những điều trên đây để thấy vị Tổng quyền Hội truyền giáo quốc tế trong bài viết của ‘Bố’Quế đă không vô cớ mà dám nói Vatican ‘chẳng hiểu ǵ về Việt Nam’!

 

2. Ḷng đạo đức của Vatican giúp Mĩ tháo chạy ‘trong danh dự’ nhưng cột tay VNCH lại trước thù trong giặc ngoài

Năm 1965, chính vào lúc người Mĩ bắt đầu đổ quân ồ ạt vào VN th́ cũng là lúc nhóm chủ bại tại HK dần dần thắng thế. Nhóm này cho là HK không thế chiến thắng bằng quân sự cho nên họ bắt đầu đi t́m giải pháp chính trị.

Tháng 10.1965, Đức Giáo hoàng Phaolô VI tới đọc diễn văn tại Liên Hiệp Quốc và kêu gọi ‘ …không bao giờ để xẩy ra chiến tranh nữa’ (‘No more war, never  again war’) và thế giới nồng nhiệt đón nhận thiện chí yêu chuộng ḥa b́nh của ngài.

Tổng thống Mĩ L.B.Johnson mau lẹ nắm bắt lấy cơ hội tốt nhất này, tức là lợi dụng uy tín đạo đức của Đức Giáo hoàng Phaolô VI để yêu cầu ngài làm trung gian bác nhịp cầu tiếp xúc với CSBV. Đức Giáo hoàng Phaolô VI đă nhận lời.

Từ 1965 tới 1968, Tổng thống L.B. Johnson gặp Đức Giáo hoàng Phaolô VI  hai lần (Tháng 10. 1965, lần đầu tiên, TT Johnson gặp Giáo chủ tại khách sạn Waldorf-Astoria, New York, bàn chuyện t́m kiếm ḥa b́nh; lần gặp thứ hai, trước Noel 1967, khi TT Johnson trên đường từ  Úc, Việt Nam, Thailand về, đă ghé qua Roma) (7); gửi 3 lá thư; cử nhiều phái đoàn đi Vatican (trong đó, có cuộc gặp gỡ của Phó TT Hubert Humphrey với Đức Giáo hoàng tại Florence đầu năm 1967. Đại sứ tại VN là Henry Cabot Lodge tới Vatican vào tháng 5.1966…).

Ngoài việc xin giúp bác nhịp cầu tiếp xúc với CSBV, Tổng thống Johnson c̣n xin Đức Giáo hoàng can thiệp về việc đối xử với tù binh Mĩ tại Hà Nội và xin dùng ảnh hưởng đưa Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tới bàn đàm phán để t́m kiếm ḥa b́nh (8).

Ngày 15.6.1966, Đức Giáo hoàng Paul VI gửi thư cho các Giám mục VN có đoạn như sau: ‘Mối quan tâm của Ta đối với chư huynh và Tổ Quốc của chư huynh đă thúc đẩy Ta đảm nhận những cuộc vận động mới mẻ, nhằm làm cho ngày ấy mau tới. Trong ngày đó, người không c̣n nghe thấy tiếng kêu của vũ khí, các khối óc sẽ có thể đến lại gần nhau, và lợi dụng từng cợ hội, nếu mong manh thế nào đi nữa, ngơ hầu tiến tới một giải pháp công bằng và ḥa b́nh của cuộc khủng hoảng.

Ta nghĩ rằng Ta có nghĩa vụ làm tác vụ Tông ṭa, đó là tiếp tục nỗ lực này cho đến lúc, mà ở đó Chúa Kitô sống lại nguyện ước và cứu độ “B́nh An Cho Các Ông”, trở thành hiện thực cho dân tộc Việt Nam yêu quí.

Chớ chi b́nh an ngự trị trong ḷng mọi người; chớ chi tấm ḷng biểu lộ những hành vi có lợi cho mọi thành viên của cộng đoàn; chớ chi các tấm ḷng đều đâm rễ sâu trong trật tự, tiến bộ xă hội và công lư. Muốn cho b́nh an tiến tới – và không nhằm đến lợi ích nhỏ mọn nhất của trần thế - Ta sẵn sàng hợp tác vô giới hạn, đồng thời nhắc nhở các nguyên tắc, nhất thiết phải làm chỗ dựa cho hoà b́nh, nếu hoà b́nh muốn được công chính và bền vững…’

Sau đó ít lâu, vào cuối tháng 9.1966, Đức Giáo hoàng đă gửi Tổng giám mục Sergio Pignedoli tới Sài G̣n để truyền đạt quan niệm và đường lối t́m kiếm ḥa b́nh cho Việt Nam của ngài. Quan niệm và đường lối ấy được tŕnh bầy khéo léo ngay ở khúc mở đầu của bản Thông Cáo phổ biến sau cuộc làm việc của Tgm. Pignedoli với Hội đồng Giám mục Việt Nam: ‘Đức Giáo Hoàng luôn luôn tha thiết đến t́nh trạng đau thương của dân tộc Việt Nam đang quằn quại trong đau khổ v́ chiến tranh. Ngài đă không bỏ qua một cơ hội nào hay một phương tiện nào có thể, để t́m giải pháp đem lại Ḥa b́nh cho thế giới và riêng cho nước Việt Nam thân yêu của chúng ta, ngơ hầu tránh những điêu tàn khốc hại. Tháng này năm ngoái, tại Liên Hiệp Quốc, Ngài đă kêu gọi chấm dứt chiến tranh và mọi mầm mống của nó. Cả thế giới đều xúc động về lời kêu gọi chân thành này. Mới đây, trong Thông điệp về kinh Môi Khôi (Christi Matris Rosarii 15-9-66) Ngài nhân danh Thiên Chúa, lớn tiếng "kêu gào các nhà lănh đạo các dân tộc hăy cố gắng t́m cách dập tắt ngọn lửa chiến tranh và tận diệt nó". Ngài nói: "Các nhà lănh đạo đang cầm vận mạng của nhân loại, hăy nhớ rằng ḿnh mang trách nhiệm rất nặng nề đối với lương tâm". Chúng tôi, hàng Giáo phẩm Việt Nam, họp tại Saigon dưới quyền chủ tọa của Đức Đặc Sứ Ṭa Thánh, là Đức Tổng Giám mục SERGIO PIGNEDOLI, hoàn toàn hợp ư với Đức Giáo Hoàng, lập lại lời kêu gọi thiết tha: "Nhân danh Thiên Chúa, xin hăy dừng lại! Hăy gặp nhau, hăy đi đến bàn hội nghị, hăy thành thật thương thuyết. Chính ngay bây giờ hăy giải quyết các mối bất ḥa tranh chấp, dầu phải chịu chút ít thiệt tḥi, v́ thế nào rồi cũng phải ḥa giải, nhưng có lẽ với nhiều tai hại tàn khốc khủng khiếp mà hiện nay không ai lường được".  "Tuy nhiên muốn tái lập Ḥa b́nh, th́ Ḥa b́nh ấy phải căn cứ trên công lư và tự do, phải tôn trọng quyền lợi cá nhân cũng như của đoàn thể, chẳng vậy Ḥa b́nh sẽ không vững chắc và lâu dài". Bởi vậy chúng tôi kêu gọi hết thảy mọi người thành tâm thiện chí hăy cùng chúng tôi nỗ lực đạt tới mục tiêu cao cả ấy. Phần chúng tôi, cương quyết đem hết khả năng và thiện chí đáp ứng lời kêu gọi của Đức Giáo Hoàng’ (Mời đọc toàn văn bản Thông Cáo tại Chú thích số 9).

Vị tân giám mục giáo phận Vinh Nguyễn Thái Hợp, khi c̣n là linh mục, cũng đă xác nhận sự việc trên đây: ‘Đối diện với cuộc chiến tranh ngày càng tàn khốc tại Việt Nam, đức Phaolô VI tuyên bố, với tư cách một người lănh đạo tôn giáo, ngài không thể không lên tiếng. Kể từ lễ Giáng sinh năm 1965, ngài đă đưa ra nhiều đề nghị và sáng kiến ḥa b́nh cho Việt Nam bằng con đường thương thảo. Cuối tháng 9 năm 1966, ngài cử TGM Sergio Pignedoli làm Đặc sứ Ṭa Thánh để yêu cầu các Giám mục Việt Nam nên có thái độ mềm dẻo hơn trước t́nh h́nh của đất nước. Nhờ Phái đoàn, Hội Đồng Giám mục Việt Nam ra thông cáo tuyên bố hoàn toàn đồng thuận với đức Giáo Chủ và lặp lại y nguyên lời kêu gọi tha thiết của ngài: “Nhân danh Chúa, xin hăy dừng lại. Hăy gặp gỡ nhau, hăy đi tới bàn hội nghị, hăy thành thật thương thuyết. Ngay bây giờ hăy giải quyết các mối bất ḥa tranh chấp, dù có phải chịu thiệt tḥi chút ít, v́ thế nào rồi cũng phải ḥa giải, nhưng có lẽ với nhiều tai họa thảm khốc hơn mà hiện nay không ai lường được’ (10).

Văn chương của bản Thông Cáo của Hội đồng Giám mục VN xem ra vô cùng đạo đức, đẹp đẽ, song đó chỉ là văn chương có tính cách lí thuyết, có tính cách mời gọi hướng tới một lí tưởng đạo đức. Trong thực tế, người ta bảo rằng, khi ‘làm việc’ với các giám mục Việt Nam,vị đặc sứ Vatican đă khuyến cáo các vị giám mục miền Nam phải thích nghi với t́nh h́nh, phải t́m cách tách ra khỏi con đường bế tắc của HK và chế độ Sài G̣n. Ông nói Vatican không đồng t́nh với những cuộc xuống đường mang màu sắc đối kháng tôn giáo và biểu thị liên hệ gắn bó với nền Đệ nhất Cộng ḥa của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Đồng thời, ông lưu ư Giáo hội CGVN phải theo tinh thần yêu chuộng ḥa b́nh của Công Đồng Vatican II và ủng hộ công cuộc vận động ḥa b́nh cho Việt Nam của  Đức Giáo hoàng Phaolô VI thay v́ tiếp tục hận thù và đeo đuổi chiến tranh!

Bất chấp nỗ lực của các nhà đạo đức ‘ở cơi trên’, Tết Mậu Thân đầu năm 1968, Cộng quân bất ngờ đồng loạt mở cuộc tổng tấn công khắp các tỉnh thành ở miền Nam. Một vài toán nhỏ quân biệt động CS lọt được cả vào khuôn viên ṭa đại sứ Mĩ ở Sài G̣n. TT. Johnson phải thông báo sẽ không ra tranh cử tổng thống nhiệm ḱ mới. Tuy nhiên, Washington vẫn tiếp tục nhờ cậy Đức giáo hoàng trong nỗ lực chấm dứt chiến tranh. Măi tới cuối tháng 8 năm đó, khi cuộc tranh cử tổng thống giữa Hubert Humphrey và Richard Nixon bước vào giai đoạn gay cấn th́ chính quyền của TT. Johnson mới chấm dứt việc nhờ cậy Vatican.
Mặc dù vậy, Đức Giáo hoàng Phaolô VI tiếp tục sẵn sàng làm bất cứ điều ǵ có thể để cuộc chiến VN mau kết thúc.

Để chứng tỏ lập trường trung lập, năm 1967, Đức Giáo hoàng kêu gọi hai bên ‘Phải chấm dứt các cuộc oanh tạc trên lănh thổ Bắc Việt và đồng thời cũng phải chấm dứt những cuộc xâm nhập vũ khí và vật liệu chiến tranh vào miền Nam’ (11). Ngài c̣n muốn viếng thăm cả miền Bắc lẫn miền Nam vào dịp lễ Giáng Sinh năm 1968, nhưng không được CBBV chấp thuận. Trung tuần tháng 9. 1970, khi đi thăm Á châu, ngài ‘né’ không tới thăm Đài Loan và Nam Việt Nam là 2 nước chống Cộng, mặc dù Việt Nam có số tín hữu đông thứ nh́ ở Á châu. Và khi bay qua lănh thổ Việt Nam ngài đă chọn ngay tại vĩ tuyến 17 là làn ranh phân chia Bắc Nam và gửi thông điệp cho cả Sài G̣n lẫn Hà Nội.

Ngày 14.02.1973, Đức Giáo hoàng chính thức tiếp Xuân Thủy là trưởng phái đoàn CSBV tại Ḥa đàm Paris và Ngài gọi đó là ‘ngày đáng ghi nhớ’. Rồi 3 tháng sau, ngày 12.5.1973, Ngài lại tiếp Bộ trưởng Nguyễn Văn Hiếu của Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam. Trước đó, vào tháng 2 năm 1971, Nguyễn Thị B́nh, Bộ trưởng Ngoại giao của Chánh phủ CMLTMNVN kiêm Trưởng phái đoàn của Mặt trận GPMNVN tại Ḥa đàm Paris, đă tới Vatican và được giới chức cao cấp Vatican tiếp đón (12).

 Đầu tháng 4.1973, trong chuyến công du sau khi Hiệp định Paris ra đời (Đi Hoa Kỳ, Anh, Tây Đức, Ư, Vatican, Đại Hàn và Đài Loan), TT Nguyễn Văn Thiệu cũng được Đức Giáo hoàng Phaolô VI tiếp kiến lâu 1 giờ. Nhân dịp,Tổng thống tŕnh lên ngài danh sách 37 ngàn tù binh Cộng Sản để chứng minh VNCH không hề giam giữ tới ‘300 ngàn tù chính trị’ theo luận điệu dối trá của Cộng Sản và các phần tử thân Cộng (chẳng hạn như nhóm báo CHỌN của Lm. Trương Bá Cần và ĐỨNG DẬY của Lm. Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan…). Mới đây, qua điện thoại, nhà báo ḱ cựu Vũ Ánh (trước 30.4,1975 ông là Chánh sở Thời sự Hệ thống Truyền Thanh Quốc gia; hiện làm cho Viet Herald,Nam California) kể lại cho tôi: ông được tháp tùng chuyến đi này của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, tuy không được tới gần, nhưng đă tận mắt nh́n thấy Tổng thống bắt tay, hôn nhẫn Đức Giáo hoàng Phaolô VI và được ngài mời ngồi xuống để đàm đạo, và khi ra về ‘dáng mặt Tổng thống có vẻ đăm chiêu, buồn bă’. Không ai biết hết lí do tại sao Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu buồn, nhưng chắc là có chuyện Tổng thống phải thanh minh với Đức Giáo hoàng về vụ 300 ngàn tù chính trị ‘ma’do các kí giả thân Cộng Âu Mĩ vào hùa với CSBV cùng bọn tay sai bịa đặt ra.

 

Vài nhận xét:

Cuộc chiến Việt Nam do CSBV chủ động gây ra v́ họ muốn nuốt trọn miền Nam, muốn bành trướng chủ nghĩa Cộng Sản trên bán đảo Đông Dương. VNCH chiến đấu để tự vệ cho một miền Nam tự do (mời đọc trích đoạn sử gia Trần Gia Phụng ở chú thích số 13). Người Mĩ tham chiến ở Việt Nam để xây dựng ‘tiền đồn thế giới tự do’ giống như đă chiến đấu ở bán đảo Triều Tiên đầu thập niên 1950 để ‘ngăn chặn làn sóng đỏ’.... Nếu họ có đóng quân ở lại như ở Nam Hàn hay ở Nhật…cũng không có ư chiếm đất, mà chỉ để ngăn Cộng Sản lấn tới (mời đọc trích đoạn Giáo sư Robert F. Turner tại chú thích số 14). C̣n Trung Cộng giúp cho CSBV đánh chiếm Miền Nam th́ khác hẳn. Bởi v́ một khi CSBV chiến thắng th́ Trung Cộng sẽ có nhiều lí do để chiếm đất, chiếm biển của VN và sẽ từ từ đưa VN vào ṿng nô thuộc mọi mặt. Trước đây 50 năm, Ông Ngô Đ́nh Nhu đă cảnh cáo: ‘Các nhà lănh đạo miền Bắc, khi tự đặt ḿnh vào sự chi phối của Trung Cộng, đă đặt chúng ta trước một viễn ảnh nô lệ kinh khủng. Hành động của họ, nếu có hiệu quả, chẳng những sẽ tiêu diệt mọi cơ hội phát triển của chúng ta, mà lại c̣n đe dọa đến sự tồn tại của dân tộc. Sở dĩ, tới ngày nay, sự thống trị của Trung Cộng đối với Việt Nam chưa thành h́nh, là v́ hoàn cảnh chính trị thế giới chưa cho phép, và sự tồn tại của miền Nam, dưới ảnh hưởng của Tây phương là một trở lực vừa chính trị vừa quân sự cho sự thống trị đó. Giả sử mà Nam Việt bị Bắc Việt thôn tính, th́ sự Trung Cộng thôn tính Việt nam chỉ là một vấn đề thời gian’. (Trích cuốn Chính Đề Việt Nam của Tùng Phong (tức là Ông Ngô Đ́nh Nhu và một số phụ tá). Nxb Đồng Nai, Saigon,1964. In lại năm 2009. Trang 212).

Như thế, quân dân miền Nam chiến đấu vừa để chống họa Cộng Sản vừa để bảo vệ bờ cơi đất nước. Thế mà Đức Phaolô VI, v́ quan điểm ḥa b́nh vô điều kiện của ḿnh, đă không đếm xỉa ǵ tới chính nghĩa chiến đấu tự vệ của VNCH. Thay v́ phải tích cực cổ vũ, vận động thế nào để CSBV phải từ bỏ tham vọng, từ bỏ âm mưu xâm lấn miền Nam tự do th́ ngài lại kêu gọi mỗi bên phải nhường nhịn, ‘dầu phải chịu chút ít thiệt tḥi’. Đức Giáo hoàng và đa số các nhà đạo đức Âu Mĩ chưa đủ kinh nghiệm để nhận ra điềm chết người này: đối với bọn Cộng Sản qủy quyệt, nhường nhịn có nghĩa là sẽ mất trắng!

Đức Giáo hoàng Phaolô VI có thiện chí t́m kiếm ḥa b́nh. Nhưng v́ không nắm rơ nguyên nhân chính yếu của cuộc chiến; không hiểu đúng mức bản chất độc ác, xảo quyệt của CSBV; không nắm được ư đồ muốn tháo chạy của người Mĩ và không có viễn kiến về hậu quả tai hại thế nào cho dân tộc Việt Nam khi Cộng Sản Bắc Việt thôn tính toàn cơi Việt Nam cho nên vị Giáo hoàng đạo đức, tốt lành đă nhúng tay vào một tṛ chơi chính trị lật lọng, dối trá, bẩn thỉu.

Những cuộc tiếp đón các viên chức cao cấp của Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam tại Vatican, cho thấy Vatican cũng đă bị Cộng Sản Bắc Việt ‘bịp’như họ đă ‘bịp’ được dư luận và nhiều chính phủ các nước Âu Mĩ lúc đó. Khi điểm cuốn Hồi ức Nguyễn Thị B́nh, Ts. Lâm Lễ Trinh đă viết về màn đại bịp này như sau: ‘Trong bài #Những kỷ niệm không bao giờ quên, (HU, trang 477), Lê Mai, cựu thành viên đoàn đại biểu CS tại Hội nghị Paris, từng phụ trách đàm phán 18 năm (1977-1995) với Hoa Kỳ để b́nh thường hóa ngoại giao giữa hai nước, kể lại: #Năm 1983, anh Lê Đức Thọ, Ủy viên Bộ Chính trị, người trực tiếp đối thoại với Kissinger, bảo tôi viết cho anh một bài để kỷ niệm 10 năm kư Hiệp định Paris. Tôi hỏi nên viết cái ǵ và liều lượng ra sao. Anh bảo: #Cậu viết sao để độc giả trong nước và nước ngoài nhận thức được thắng lợi có ư nghĩa nhất của Hiệp định Paris là quân Mỹ phải rút ra khỏi miền Nam Việt Nam, c̣n quân miền Bắc th́ vẫn ở lại miền Nam, dẫn đến việc thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho ta, cho phép ta đánh nhào quân ngụy để giải phóng miền Nam Việt Nam, thống nhất đất nước. Nói tóm tắt, Hoa Kỳ đă bị bịp. Hà nội quyết tâm vi phạm Hiệp định bằng vơ lực, sau đó giải tán con cờ thí MTGPMN khi đạt mục tiêu, bất chấp giải thưởng Nobel Ḥa b́nh dâng cho Lê Đức Thọ’. (Lâm Lễ Trinh. Hồi Ức Nguyễn Thị B́nh. phanchautrinhdanang.com) (15)

Giáo lí về Đạo Yêu Thương của Chúa Giêsu hết sức mới mẻ và rất ‘ngược đời’: phải yêu kẻ thù của ḿnh, nó tát má này th́ đưa thêm má kia cho nó tát, nó đ̣i cái áo ngoài th́ cởi luôn áo trong cho nó…Và khẩu hiệu của Giáo Hội sau Công Đồng Vatican II là đối thoại chứ không đối đầu, lấy t́nh yêu thương để thắng hung tàn. Cao cả quá! Người đời mấy ai theo cho được. Nếu đem áp dụng vào cuộc đời này, nhất là đối với bọn Cộng Sản qủy quyệt, tham lam, tàn ác th́ về lâu về dài không biết kết quả ra sao, nhưng trước mắt chỉ thấy từ chết đến bị thương mà thôi. Bởi v́ đạo đức của đạo đức th́ khác với ‘đạo đức’ của chính trị.
Theo gương đối thoại với các nhà cầm quyền Cộng sản quốc tế của Đức Giáo hoàng Phaolô VI (16), hiện nay, một số vị trong hàng giáo phẩm VN cũng đang chủ trương đối thoại với nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam. Rất hay. Song đối thoại cần phải có người nói, người nghe; đôi bên tương kính. Thực tế, tất cả mọi giao dịch giữa Giáo hội và nhà cầm quyền Cộng Sản hiện nay đă ăn khớp vào ‘cơ chế xin – cho’ triệt để. Dưới chế độ Cộng Sản toàn trị, người dân không có quyền ǵ cả, tất cả là các ơn huệ do Đảng ban phát. Mức độ ‘hào phóng’ của nhà nước Cộng Sản sẽ căn cứ trên mức độ thần phục nhiều ít của bất cứ ai, bất cứ tổ chức nào. Làm ǵ có chuyện đối thoại. Những quyền tự do căn bản của người dân (làm chủ) như những qúy kim phải đem gửi cho Bác (Đảng) quản lí, khi cần th́ Bác (Đảng) lấy ra cho mà xài!

Ngày nay, ai cũng thấy rơ, thiện chí và nỗ lực của Vatican hồi ấy là công dă tràng. Hai thập niên trước, thế giới đă hết sức ngưỡng mộ cảnh Đông Đức và Tây Đức xum họp một nhà yên ấm, ḥa b́nh; đă thán phục Nam Hàn hưng phấn tiến lên cực ḱ nhanh chóng mọi mặt. C̣n Việt Nam th́ sao?  Vatican có công khởi đầu tiến tŕnh dẫn dắt cho HK và CSBV tiếp xúc, gặp gỡ để âm mưu bán đứng miền Nam cho CSBV.  Cái Hiệp định Paris 1973 nói là để chấm dứt chiến tranh, thực chất chỉ là để cho ‘đồng minh (Mĩ) tháo chạy’, đồng thời nó trói tay VNCH lại để cho CSBV dễ dàng thâu tóm toàn cơi đất nước.

Hậu quả là, trong 35 năm qua, Việt Nam nằm gọn trong bàn tay sắt máu của đảng Cộng sản toàn trị; tuy đất nước có thống nhất, nhưng đối với đa số người dân th́ Tự Do, Độc Lập, Hạnh Phúc vẫn chỉ là cái bánh vẽ. C̣n họa mất đất, mất biển và từng bước rơi vào ṿng nô thuộc người Tàu, như viễn kiến của ông Ngô Đ́nh Nhu cách đây nửa thế kỉ, th́ đă rơ như ban ngày!

Trong sứ mạng tôn giáo, Vatican luôn luôn cổ vũ và t́m kiếm ḥa b́nh cho nhân loại. Thiện tai! Thiện tai! Song thiện ư là một chuyện, phương cách thi hành và hiệu quả đạt được lại là một vấn đề khác. Đức Giáo hoàng ở trên cao quá, việc thế sự nằm trong tay vị Quốc vụ khanh và Bộ Ngoại giao Vatican. Dù nói thế nào, các vị này cũng vẫn chỉ là những con người đang sống tại thế gian này.

Riêng trường hợp Việt Nam, dường như các viên chức cao cấp của Vatican , trong tư thế của những chính khách mặc áo ḍng, đă từng ảnh hưởng vào chính t́nh phức tạp ở miền Nam Việt Nam và nhất là đă nhúng tay vào việc t́m kiếm một thứ hoà b́nh bánh vẽ không có cái nhân công lí cho Việt Nam. Hậu quả là dân Việt, nước Việt bắt buộc ăn cái bánh vẽ không có nhân công lí này, tuy c̣n ngấp ngoái chưa chết, nhưng phát sinh đủ thứ tật bệnh hết thuốc chữa.

Những ǵ đang xẩy trong Giáo hội Công giáo Việt nam hiện nay, lại bắt đầu khiến cho những người quan tâm lo ngại: Có đâu lịch sử lại tái diễn?

 

Kết luận

Giáo hội Công giáo Việt Nam đương nhiên phải tuân thủ huấn quyền của Giáo hội mẹ, mà vị đại diện là Đức Giáo hoàng về các vấn đề tôn giáo.
Nhưng chúng ta – giáo phẩm, giáo sĩ, giáo dân - là người Việt Nam. Là người Việt Nam, chúng ta có bổn phận đối với tổ quốc Việt Nam. Không có ai, không có thế lực nào có quyền bắt chúng ta phải hành động bất lợi cho tổ quốc, cho đồng bào Việt Nam.

 

Bạch Diện Thư Sinh

 

 

Chú Thích:

1. Trong bài Diễn Từ Chúc Mừng của Đức Giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh ngày 06.5.2010.

2. Cụ Vơ Văn Hải chết rũ tù tại Phân trại B, A 20  Xuân Phước vào năm 1983.

3. 14 người được TGM. Ngô Đ́nh Thục phong làm giám mục thuộc các nhóm:  giáo phái mới Clemente Dominguez ở Palmar de Troya, Tây Ban Nha; nhóm The Old Catholic Church, và  nhóm chủ trương thuyết trống ngôi (sedevacantism: thuyết này cho là hiện ở Vatican trống ngôi v́ những vị giáo hoàng sau Đức Giáo hoàng Piô XII chỉ là ngụy giáo hoàng ). (Wikipedia và Từ điển Bách khoa QUID 2000).

4. Ngày 17.9.1976, TGM Ngô Đ́nh Thục tỏ ḷng hối cải và được Đức Giáo hoàng Paul VI giải vạ. Nhưng sau đó TGM Thục tái phạm cho nên lại mắc vạ tuyệt thông. Năm 1984, TGM Thục được nhiều người thương giúp, nhất là Chi ḍng Đồng Công Missouri. Ngài qua đời đêm ngày 13.12.1984 và được an táng tại Nghĩa trang Resurrection Cemetery, thành phố Carthage, Missouri bên cạnh các linh mục đă qua đời khác như:  Lm. Cao Văn Luận, Lm. Lê Văn Lư, Lm. Nguyễn Phương, v.v.. Gs. Đỗ Hữu Nghiêm thuật lại như sau: ‘Đến năm 1984, nhờ sự khuyên bảo của nhiều người, nhờ sự cầu nguyện của cá nhân và các Hội Đoàn Công Giáo Tiến Hành, đặc biệt là do sự thu xếp của linh mục Trần Văn Điển, nghỉ hưu tại Ḍng Đồng Công ở Carthage, Missouri, Đức TGM Ngô Đ́nh Thục đă ăn năn thống hồi trở về với Giáo Hội, nên Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă tha vạ tuyệt thông cho ngài. Dịp Tết Giáp Tư, ngày 25/2/1984, TGM Ngô Đ́nh Thục đă đáp máy bay về Ḍng Đồng Công ở Missouri, chấm dứt một giai đoạn 8 năm (1976-1984) ly khai với Giáo Hội. Ngày Thánh Mẫu tháng 8 năm 1984 [18], với tư cách là vị TGM được Ṭa Thánh giải vạ tuyệt thông, để mở đầu thánh lễ và có lẽ cũng là lời nói cuối cùng trước tập thể linh mục và giáo dân Việt Nam hải ngoại, TGM Ngô Đ́nh Thục đă xúc động thú nhận: “Từ 20 năm này, tôi chưa hề thấy người Việt đông như thế nây. May Mẹ đưa tôi về đây gặp anh chi em lần sau hết [150]. Xin phú thác anh chị em và cũng là đại diện cho dân Việt Nam trong Thánh Tâm Mẹ. Xin cầu nguyện cho tôi được chết lành.” (Đỗ Hữu Nghiêm. Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục. Dunglac.org).

5. – Theo tài liệu Bộ Ngoại giao Hoa Ḱ: Telegram from the Department of State to the Embassy in Vietnam. Washington, August 31,1963. 10:48 P.M.: ‘…Also would you think it useful if we tried to get Vatican to summon Archbishop Thuc to Rome for lengthy consultations?’ (Foreign Relations of the United States (FRUS), 1961-1963, volume IV. Page 76). (Ông Đại sứ có nghĩ nếu như chúng ta cố gắng yêu cầu Vatican triệu Tổng giám mục Thục sang Roma để tham khảo dài hạn là hữu ích không?). Telegram from the Embassy in Vietnam to the Department of State. Saigon, September 01, 1963. &:00P.M.: ‘I do not,however, exclude the possibility that an improved situation can be created if Madame Nhu and Archbishop Thuc could leave the country…’ (ibid. page 80) (Đai sứ Cabot Lodge gửi điện về Bộ ngoại giao: ‘Tôi không loại bỏ khả năng t́nh h́nh sẽ được cải thiện nếu Bà Nhu và Tổng giám mục Thục rời khỏi đất nước).
-Theo tài liệu Ngũ Giác Đài: ‘7 Sep 1963 Archbishop Thuc leaves Vietnam. With the intercession of The Vatican and The Papal Delegate in Saigon, Archbishop Thuc leaves the country for Rome on an extended visit’. (The Pentagon Papers. Gravel Edition. Volume 2, Chapter 4, ‘The Overthrow of Ngo Dinh Diem, May-November,1963,pp.201-276. Boston: Beacon,1971).

6. ‘In Vatican City, 10,000 people crowded the Basilica of St. John Lateran where Francis Cardinal Spellman of New York celebrated a Roman Catholic mass. Attending were most of the 2,200 cardinals, archbishops, and bishops attending the Ecumenical Council, President Antonio Segni, and other Italian government officials’. (Reaction to the assassination of John F. Kennedy. theblackvault.com)

7. (Dec. 20, 196), ‘ The president then visited U.S. combat troops in Cam Ranh, South Vietnam, and told them that the enemy "knows that he has met his master in the field." Next, Johnson flew to Rome and met with Pope Paul VI for over an hour with only interpreters present. A Vatican statement said the Pope advanced proposals toward attaining peace in Vietnam during the meeting’. (history.com Vietnam war).

8. ‘...On December 23rd LBJ visited Pakistan President Ayub Khan at the Karachi Airport before flying on to Rome Italy. After a brief visit with Italian President Giuseppe Saragat, LBJ and his presidential party made a short helicopter flight to the Vatican. LBJ personally meet with Pope Paul VI soliciting his help toward obtaining peace. LBJ wanted the Pope's help regarding treatment of US prisoners-of-war held in North Vietnam and sought the Pope's influence in getting South Vietnamese (Catholic) Premier Nguyen Van Thieu to the peace table’. (‘First Presidential ‘Air Force one’ Round-The-World Flight’. wingnet.org).

9.     ‘Thông cáo Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (1966)

Họp tại Saigon, từ 30-9 đến 6-10 năm 1966

Đức Giáo Hoàng luôn luôn tha thiết đến t́nh trạng đau thương của dân tộc Việt Nam đang quằn quại trong đau khổ v́ chiến tranh. Ngài đă không bỏ qua một cơ hội nào hay một phương tiện nào có thể, để t́m giải pháp đem lại Ḥa b́nh cho thế giới và riêng cho nước Việt Nam thân yêu của chúng ta, ngơ hầu tránh những điêu tàn khốc hại. Tháng này năm ngoái, tại Liên Hiệp Quốc, Ngài đă kêu gọi chấm dứt chiến tranh và mọi mầm mống của nó. Cả thế giới đều xúc động về lời kêu gọi chân thành này.

Mới đây, trong Thông điệp về kinh Môi Khôi (Christi Matris Rosarii 15-9-66) Ngài nhân danh Thiên Chúa, lớn tiếng "kêu gào các nhà lănh đạo các dân tộc hăy cố gắng t́m cách dập tắt ngọn lửa chiến tranh và tận diệt nó". Ngài nói: "Các nhà lănh đạo đang cầm vận mạng của nhân loại, hăy nhớ rằng ḿnh mang trách nhiệm rất nặng nề đối với lương tâm".

Chúng tôi, hàng Giáo phẩm Việt Nam, họp tại Saigon dưới quyền chủ tọa của Đức Đặc Sứ Ṭa Thánh, là Đức Tổng Giám mục SERGIO PIGNEDOLI, hoàn toàn hợp ư với Đức Giáo Hoàng, lập lại lời kêu gọi thiết tha:

"Nhân danh Thiên Chúa, xin hăy dừng lại! Hăy gặp nhau, hăy đi đến bàn hội nghị, hăy thành thật thương thuyết. Chính ngay bây giờ hăy giải quyết các mối bất ḥa tranh chấp, dầu phải chịu chút ít thiệt tḥi, v́ thế nào rồi cũng phải ḥa giải, nhưng có lẽ với nhiều tai hại tàn khốc khủng khiếp mà hiện nay không ai lường được".

"Tuy nhiên muốn tái lập Ḥa b́nh, th́ Ḥa b́nh ấy phải căn cứ trên công lư và tự do, phải tôn trọng quyền lợi cá nhân cũng như của đoàn thể, chẳng vậy Ḥa b́nh sẽ không vững chắc và lâu dài".

Bởi vậy chúng tôi kêu gọi hết thảy mọi người thành tâm thiện chí hăy cùng chúng tôi nỗ lực đạt tới mục tiêu cao cả ấy. Phần chúng tôi, cương quyết đem hết khả năng và thiện chí đáp ứng lời kêu gọi của Đức Giáo Hoàng…’(6)

Ở đây chúng tôi hân hoan ca ngợi tinh thần hy sinh của bao linh mục, tu sĩ nam nữ và giáo dân đang sống trung thành với Đức Tin chu toàn nhiệm vụ tông đồ cách can trường dù ở nơi xa xôi nguy hiểm. Chúng tôi nêu những gương cao cả ấy, để nhắc nhở mọi người cần phải tận tụy hy sinh, thi hành kỷ luật và hợp nhất tinh thần, th́ mới trông hoạt động hữu hiệu cho Ḥa b́nh.

Với t́nh âu yếm đặc biệt, chúng tôi nhớ đến những người bạc phước: nạn nhân chiến tranh và thiên tai, những gia đ́nh tan nát đang lâm vào cảnh bất an đói khổ, những cô nhi quả phụ; xin mọi người biết rằng: chúng tôi thành thật cảm thông và cố gắng xoa dịu những nỗi đau thương khốn khổ ấy; cũng xin nhớ rằng: những đau khổ mà ta lănh nhận với tinh thần nhẫn nại, không phải là vô ích, trái lại là một hy sinh cao cả mà ta có thể dâng lên Thiên Chúa đâ xin Người ban Ḥa b́nh cho Tổ quốc.

Những người được hưởng an ninh no ấm, nhất là những người đang sống đầy đủ tiện nghi, phải nhớ ḿnh được của Chúa ban là để chia sẻ với người xấu số v́ đời sống quá chênh lệch trong xă hội là mầm mống sinh bất ḥa.

Chúng tôi đặc biệt gởi đến các tôn giáo bạn lời chào thân ái. Tất cả là anh em một nhà, chúng tôi kính trọng mọi người và sẵn sàng đối thoại trong t́nh huynh đệ. Chúng tôi nhận định rằng: chỉ có t́nh đoàn kết và tôn trọng lẫn nhau mới có thể đắc lực phục vụ quốc gia và xây dựng một xă hội tươi đẹp hơn.

Với anh chị em giáo dân, chúng tôi ân cần nhắc nhở các điểm sau đây:

1.- Nhận thấy rằng giáo dân sốt sắng chịu khó lại sẵn sàng hy sinh, song c̣n một số giữ đạo theo t́nh cảm hơn lư trí, nặng về h́nh thức hơn tinh thần, v́ đó dễ bị lệch lạc trong phán đoán, dễ nông nổi trong hành vi, nhất là trong t́nh thế khó khăn hiện tại. Chúng tôi cũng nhận thấy rằng: luân lư ngày một suy đồi, nhiều kẻ khinh thường đức khiết tịnh, lỗi phạm luật công bằng, chạy theo đời sống xa hoa và tiền bạc; như vậy là đi ngược với tinh thần Phúc âm và trái với luân lư cổ truyền của dân tộc.

Vậy anh chị em giáo dân hăy cảnh tỉnh, chăm lo học hỏi giáo lư và văn kiện Công đồng, nhất là năng suy gẫm Phúc âm: nuôi dưỡng Đức Tin để sống Đức Tin hầu thực hiện công bằng bác ái trong đời sống cá nhân, gia đ́nh, xă hội, như vậy mới mong đem lại Ḥa b́nh cho đất nước.

2.- Đă đến lúc người công giáo phải ư thức sâu rộng phận vụ của ḿnh trong Giáo hội, như là thành phần của Nhiệm thể phải sẵn sàng đâ nhận lănh trách nhiệm trong các lĩnh vực thuộc phạm vi giáo dân.

Người công giáo hăy mạnh dạn dấn thân vào đời, ḥa ḿnh với mọi người trên mọi lănh vực, để góp sức xây dựng một xă hội thịnh vượng công bằng và nhân ái.
Phải nh́n nhận rằng: xă hội ta đang trong thời kỳ chuyển tiếp, tâm lư hai thế hệ chưa ḥa đồng; nên cần phải t́m hiểu nhau, đối thoại và cộng tác với nhau để mưu đồ công ích.

3.- Là công dân trong một nước, người công giáo hăy can đảm nhận lănh trách nhiệm trong mọi lănh vực xă hội, kinh tế, văn hóa, chính trị, nghề nghiệp, quyết tâm thực hiện công bằng bác ái. Trong mọi hoạt động, người công giáo phải nhằm ích lợi chung của dân tộc tạo nên ḥa khí, tránh mọi va chạm chia rẽ: thà thiệt mà ḿnh thêm bạn hơn lợi ḿnh mà thêm thù.

Trên lănh vực thuần túy chính trị, người công giáo hăy bày tỏ lập trường và kiến tạo một đường lối khả dĩ đem lại hạnh phúc cho toàn dân. Chính trị chấp nhận đảng phái, nhưng người công giáo nên ḥa ḿnh vào các đảng phái có tôn chỉ và hành động không trái Phúc âm.

Để giáo dân hiểu biết thêm nhiều về chính trị, chúng tôi khuyến khích các người có khả năng và thiện chí cộng tác với nhau để tổ chức những khóa hội thảo, học tập về nhiệm vụ và quyền lợi công dân, nhờ đó mọi người có dịp bày tỏ lập trường, trao đổi ư kiến, và mở rộng tầm hiểu biết chính trị.

4.- Với thanh niên, chúng tôi hân hoan đặt nhiều hy vọng nơi các bạn. Đang tuổi đầy nhiệt huyết, các bạn say mê lư tưởng; vậy thần tượng nào hơn Chúa Giêsu, lư tưởng nào hơn Phúc âm của Ngài? Chỉ có thần tượng và lư tưởng ấy đáng cho các bạn say mê và phục vụ. Các bạn hăy tin chắc rằng chỉ trên nền tảng kiên cố đó các bạn mới có thể xây dựng một xă hội tươi đẹp và sáng lạn hơn.

Các bạn đừng bao giờ sờn ḷng nản chí v́ thời buổi khó khăn, trái lại hăy lấy đó làm cơ hội để vươn ḿnh lên, đừng bao giờ chấp nhận sự giả dối ích kỷ, hăy có cao vọng trở nên người tài đức anh hùng, hăy trọng thành tín và danh dự, như thế ngay từ bây giờ các bạn là người xây dựng tương lai. Nhưng các bạn đừng quên lời Thánh Vịnh: Nếu không Chúa giúp, ta luống công xây dựng (cf. Ps. 126).

Anh chị em thân mến, chúng ta hăy hăng hái đóng góp vào việc xây dựng Ḥa b́nh, như vậy chúng ta sẽ là những chứng nhân đích thực của t́nh yêu Thiên Chúa và nhân loại.

Sau cùng chúng tôi thiết tha kêu gọi anh chị em hăy sốt sắng cầu nguyện và can đảm hy sinh, theo lời Đức Thánh Cha mời gọi, v́ chỉ có Chúa mới phù trợ được chúng ta.

Saigon, Lễ thánh Môi Khôi, 7-10-1966

Hội Đồng Giám Mục Việt Nam

+  Sergio Pignedoli, Đặc sứ Đức Thánh Cha.
+  Angelo Palmas, Khâm sứ Ṭa thánh tại Việt Nam.
+  Phaolô Nguyễn Văn B́nh, TGM. Saigon, Chủ tịch HĐGM.
+  Philipphê Nguyễn Kim Điền, TGM., Giám Quản Huế.
+  Gioan B. Urrutia, Tổng Giám mục hiệu ṭa Karpathos.
+  Anrê Jacq, Giám mục hiệu ṭa Cesara.
+  Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi, Giám mục Đà Nẵng.
+  Đaminh Hoàng Văn Đoàn, Giám mục Qui Nhơn.
+  Phaolô Lêô Seitz, Giám mục Kontum.
+  Simon Ḥa Nguyễn Văn Hiền, Giám mục Đà Lạt.
+  Antôn Nguyễn Văn Thiện, Giám mục Vĩnh Long.
+  Giuse Trần Văn Thiện, Giám mục Mỹ Tho.
+  Micae Nguyễn Khắc Ngữ, Giám mục Long Xuyên.
+  Giacôbê Nguyễn Ngọc Quang, Giám mục Cần Thơ.
+  Phanxicô X. Trần Thanh Khâm, Giám mục Phụ tá Saigon.
+  Giuse Phạm Văn Thiên, Giám mục Phú Cường.
+  Giuse Lê Văn Ấn, Giám mục Xuân Lộc.

10. Nguyễn Thái Hợp. Tham luận tọa đàm về: ‘Công giáo với Dân tộc: Xưa và Nay’ do Viện Nghiên cứu các Tôn giáo tổ chức tại Hà nội tháng 2.2006.

11. ‘Năm 1968, hưởng ứng lời kêu gọi của đức Phaolô VI nhân dịp khai mạc ngày  “Quốc Tế Ḥa B́nh” lần I, Thông cáo ngày 5 tháng giêng 1968 của HĐGMVN nói rơ: “Chúng tôi khẩn thiết kêu gọi đến thiện chí của Chính quyền hai miền Nam và Bắc, hăy cùng nhau kiến tạo Ḥa B́nh. Nhân danh Thiên Chúa, xin hăy dừng lại! Hăy gặp nhau, hăy đi đến bàn hội nghị, hăy thành thật thương thuyết”. Và Thông cáo c̣n trích dẫn một lời kêu gọi đặc biệt mà đức Giáo Chủ đă đọc ngày 2-5-1967: “Phải chấm dứt các cuộc oanh tạc trên lănh thổ Bắc Việt và đồng thời cũng phải chấm dứt những cuộc xâm nhập vũ khí và vật liệu chiến tranh vào miền Nam”. (P. Nguyễn Thái Hợp, O.P. Tương Quan Phức Tạp Giữa Công Giáo Với Nhà Nước Việt Nam. Dunglac.org.

12. - ‘Riêng đối với Việt Nam, Đức Phao lô VI đă gọi là một "ngày đáng ghi nhớ" lúc ông Xuân Thủy, đại diện Chính phủ đầu tiên của Việt Nam đến Vatican ngày 14.2.1973. Ba tháng sau, Đức Phaolô VI tiếp kiến ông Nguyễn văn Hiếu, trưởng phái đoàn của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Chủ nghĩa Xă hội Việt Nam ở Hội nghị La Celle-Saint-Cloud. Trước đó vào tháng 2.1971, Vatican đă tiếp bà Nguyễn thị B́nh, Bộ trưởng Ngoại giao của Chính phủ Cách mạng Lâm thời và là trưởng phái đoàn của Chính phủ này tại Hội nghị Paris. Đức Phaolô VI chỉ nói cách khiêm tốn về "một cuộc dấn thân theo sức chúng ta" để văn hồi hoà b́nh chính đáng và lâu dài, bảo đảm cho con người được sống trong tự do hạnh phúc xứng với mọi dân tộc’. (Hồng y Nguyễn Văn Thuận. Những Người Lữ Hành Trên Đường Hy Vọng. # 27 Canh Tân. Dunglac.org)                                                                      

- ‘Nguyễn Thị B́nh nêu ra một thắng lợi khác: V́ có sự phản đối Ṭa thánh Vatican tiếp TT Nguyễn Văn Thiệu nên ngày 12.5.1973, Giáo hoàng Paul VI nhận tiếp Quốc Vụ Khanh Nguyễn Văn Hiếu. Bản đề nghị 6 điểm của Chính phủ lâm thời GPMN về Hội nghị hiệp thương La Celle- Saint Cloud được trao cho Đức Giáo hoàng. (HU, trang 128)’.  (Ts. Lâm Lễ Trinh. Hồi Ức Nguyễn Thị B́nh. Phanchautrinhdanang.com)

- ‘Nguyễn Thị B́nh was received by a prelate in Rome in 1971’. Nguyễn Hồng Dương. The Relationship between the State of Việt Nam and the Roman Catholic Church at the present. Religious Studies Review. Volume I, no.4- December,2007.
13. Nguyên do cuộc chiến theo sử gia Trần Gia Phụng:

‘KẾ HOẠCH LIỄU CHÂU: THAM VỌNG CỦA ĐẢNG LĐ

Hội nghị Genève về Đông Dương với 9 phái đoàn là Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xô, CHNDTH, và bốn chính phủ liên hệ ở Đông Dương là QGVN, VNDCCH (VM), Lào, Cambodge (Cambodia), bắt đầu ngày 8-5-1954, một ngày sau khi kết thúc trận Điện Biên Phủ. Hội nghị Genève kéo dài cho đến ngày 21-7-1954, có thể chia thành hai giai đoạn:  Giai đoạn thứ nhứt từ ngày khai mạc đến 20-6-1954.  Giai đoạn thứ hai từ ngày 10-7-1954 đến 21-7-1954.  Giữa hai giai đoạn nầy, trong khoảng thời gian 20 ngày tạm nghỉ để các phái đoàn về nước tham khảo và nghỉ ngơi, xảy ra ba sự kiện quan trọng: 

1)  Tại Pháp, Mendès France chính thức nhận chức thủ tướng ngày 21-6-1954.  Ông hứa hẹn với dân chúng Pháp sẽ giải quyết vấn đề Đông Dương trong ṿng bốn tuần lễ và sẽ kư kết hiệp ước chậm nhất vào ngày 20-7-1954, nghĩa là Pháp dứt khoát rời bỏ Việt Nam.

2) Tại Việt Nam, Ngô Đ́nh Diệm chính thức cầm đầu chính phủ QGVN ngày 7-7-1954 (ngày Song thất).

3)  Trong thời gian nghỉ họp, Chu Ân Lai, thủ tướng Trung Quốc và là trưởng phái đoàn Trung Quốc tại Genève, về nước và mời Hồ Chí Minh bí mật hội họp tại thị trấn Liễu Châu (Liuzhou), thuộc tỉnh Quảng Tây (Kwangsi hay Guangxi), từ  3 đến 5-7-1954.  Lúc đó, dư luận thế giới hoàn toàn không biết đến hội nghị nầy.  Nội dung hội nghị nầy không được VNDCCH tiết lộ, mà chỉ được phía Trung Quốc tiết lộ sau năm 1975.
Trong cuộc họp Liễu Châu, Chu Ân Lai ép Hồ Chí Minh phải chấp nhận giải pháp chia hai Việt Nam, đồng thời Châu Ân Lai c̣n đưa ra kế hoạch cho VM rằng trước khi rút ra Bắc, VM nên kiếm cách phân tán và chôn giấu vơ khí ở lại miền Nam, để hữu dụng về sau.

Về phía phái đoàn VM, Vơ Nguyên Giáp, tháp tùng theo Hồ Chí Minh, đă tŕnh bày trong cuộc họp rằng nếu phải rút ra Bắc, th́ VM chỉ rút những người làm công tác chính trị bị lộ diện; phần c̣n lại th́ ở lại để chờ đợi thời cơ nổi dậy, có thể từ 5,000 đến 10,000 người. Trong số những người cộng sản gài lại ở miền Nam Việt Nam, có cả Lê Duẫn, bí thư Trung ương cục miền Nam của đảng LĐVN.

Như thế, rơ ràng đảng LĐ đă sắp đặt kế hoạch trường kỳ mai phục, chuẩn bị lực lượng tấn công miền Nam Việt Nam, trước khi kư kết hiệp định Genève vào ngày 20-7-1954.  V́ vậy, đảng LĐ sẵn sàng chà đạp hiệp định Genève để thực hiện chủ trưong của đảng LĐ, xâm chiếm miền Nam Việt Nam.

Muốn tiến đánh miền Nam Việt Nam, cộng sản Bắc Việt rất cần viện trợ Quốc tế cộng sản (QTCS), nhất là Liên Xô và Trung Quốc.  Khi Trung Quốc đưa ra tuyên bố về lănh hải ngày 4-9-1958, theo đó ranh giới biển  của Trung Quốc là 12 hải lư từ bờ biển, th́ ngay sau đó, để lấy ḷng Trung Quốc, Phạm Văn Đồng, thủ tướng Bắc Việt, vội vàng viết quốc thư đề ngày 14-9-1958, gởi Chu Ân Lai, thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, nh́n nhận tuyên bố của Trung Quốc.

QUYẾT ĐỊNH TẤN CÔNG MIỀN NAM VIỆT NAM

Sau cuộc CCRĐ giai đoạn 5, Trường Chinh phải rời chức tổng bí thư đảng LĐ, và Hồ Chí Minh kiêm nhiệm chức nầy kể từ 30-10-1956.  Đảng LĐ chuyển công tác Lê Duẫn, từ bí thư Xứ uỷ Nam Bộ ra Bắc giữ chức Uỷ viên thường vụ Bộ chính trị để phụ tá cho Hồ Chí Minh khoảng đầu năm 1957. 

Vào năm 1958, Lê Duẫn được bí mật gởi vào miền Nam nhằm nghiên cứu t́nh h́nh.  Khi trở ra Bắc vào cuối năm nầy, Lê Duẩn viết bản báo cáo đề nghị đánh chiếm miền Nam bằng vơ lực.  Bản báo cáo của Lê Duẫn là nền tảng của quyết định quan trọng của hội nghị Trung ương đảng (TƯĐ) LĐ lần thứ 15 ở Hà Nội.
Tại hội nghị nầy, ngày 13-5-1959, ban chấp hành TƯĐLĐ đưa ra nghị quyết thống nhất đất nước (tức đánh chiếm miền Nam bằng vơ lực) và đưa miền Bắc tiến lên xă hội chủ nghĩa. (Nghị quyết đăng trên Nhân Dân ngày 14-5-1959).
Quyết tâm xâm lăng miền Nam của Bắc Việt thật rơ ràng.  Ngày 12-9-1959, Phạm Văn Đồng, thủ tướng Bắc Việt tuyên bố với Lănh sự Pháp tại Hà Nội: “Ông nên nhớ là chúng tôi sẽ đến Sài G̣n ngày mai.”  Trong một lần khác, vào tháng 11 cùng năm, Phạm Văn Đồng nói với vị Đại diện Canada trong Uỷ ban Kiểm soát Đ́nh chiến: “Chúng tôi sẽ đẩy người Mỹ xuống biển.”

Cùng ngày đưa ra nghị quyết thống nhất đất nước, chiếm miền Nam bằng vơ lực (13-5-1959), nhà cầm quyền Hà Nội cử thượng tá Vơ Bẩm, người Quảng Ngăi, lên đường vào Nam, lập đường dây liên lạc với các lực lượng gài lại trong Nam.  Sau đó, ngày 1-6-1959, một toán gồm 32 cán bộ miền Nam tập kết, bắt đầu ra đi mở đường vào Nam.  Đó là con đường Trường Sơn, là dăy núi được xem là sống lưng của toàn cơi Đông Dương, để đưa quân xâm nhập Nam Việt Nam.   

Vào năm sau, tại Hà Nội, từ ngày 5-9 đến ngày 10-9-1960, diễn ra Đại hội đảng LĐ lần thứ III, được mệnh danh là “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xă hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà”.  Đại hội đưa ra hai mục tiêu lớn của đảng LĐ là xây dựng miền Bắc tiến lên Xă hội chủ nghĩa và tiến chiếm miền Nam bằng vơ lực.  Cuối Đại hội nầy, Hồ Chí Minh được bầu làm chủ tịch đảng LĐ, Lê Duẫn làm bí thư thứ nhất (chứ không phải tổng bí thư) thay Trường Chinh (v́ những sai lầm trong cuộc CCRĐ.)  Bộ chính trị gồm 11 ủy viên chính thức và 2 ủy viên dự khuyết.   

Điểm chót của việc chuẩn bị trong cuộc tấn công miền Nam là việc công bố thành lập Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam ngày 12-12-1960 tại Hà Nội.  Mặt trận nầy chính thức ra mắt vào ngày 20-12-1960 tại chiến khu Dương Minh Châu ở Tây Ninh, Nam Việt Nam.

KẾT LUẬN

Như thế, rơ ràng nguyên nhân gây ra cuộc chiến năm 1960-1975 không phải v́ QGVN và sau đó VNCH không tôn trọng hiệp định Genève (20-7-1954).  Quốc Gia Việt Nam đă thi hành đúng đắn việc tập trung và rút quân về miền Nam, thực hiện kế hoạch chia hai Việt Nam ở sông Bến Hải ngang qua vĩ tuyến 17.  Bản “Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương” ngày 21-7-1954 trong đó có điều 7 là điều đề nghị một cuộc tổng tuyển cứ giữa hai miền Nam và Bắc Việt Nam, không có chữ kư của bất cứ phái đoàn nào, nên không có tính cách pháp lư để cưỡng hành.

Chuyện “giải phóng miền Nam” hay “chống Mỹ cứu nước” chỉ là chiêu bài nhằm khích động quần chúng, v́ Bắc Việt dư biết trước đó Hoa Kỳ đă giúp Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, mà người Mỹ không hề xâm lăng các nước nầy.  Chiêu bài “chống Mỹ cứu nước” c̣n được sử dụng nhắm mục đích kêu gọi viện trợ của Liên Xô và Trung Quốc, v́ theo đúng đường lối của CSQT.
Nguyên nhân thực sự duy nhất đưa đến chiến tranh 1960-1975 chỉ là tham vọng độc quyền cai trị Việt Nam của đảng LĐ do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.  Các lănh tụ đảng LĐ lúc đó chẳng những muốn độc chiếm Việt Nam, mà c̣n muốn làm bá chủ cả Đông Dương nữa’.
((Trích Việt sử đại cương tập 6).

14. Nguyên do cuộc chiến theo một  sử gia Hoa Ḱ:                                                                           

‘Huyền thoại thứ hai mà tôi muốn nói sơ qua là Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến "phi lư" tiến hành không lư do chính đáng. Nhiều người Mỹ thành thật tin rằng chúng ta lâm chiến tại Đông Dương do hiểu lầm về vụ đụng độ ở Vịnh Bắc Bộ vào đầu tháng Tám năm 1964. Thật ra, như tôi có tŕnh bày trong luận án đạt giải danh dự năm 1966 và trong cuốn sách "Cộng sản Việt Nam" xuất bản năm 1975, đảng Lao động của Cộng sản Việt Nam đă quyết định từ Tháng Năm năm 1959 là mở ra đường ṃn Hồ Chí Minh và gửi vào Nam nhiều ngàn lính và vô số chiến cụ với mục đích lật đổ chính phủ trong Nam. Sau khi chiến tranh kết thúc, Hà Nội đă nhiều lần xác nhận sự thực đó.

Nói cho đơn giản th́ Hoa Kỳ tham chiến để giúp người dân miền Nam tự vệ v́ cùng một lư do như việc chúng ta tham chiến tại Cao Ly năm 1950: nhằm bảo vệ tự do của con người và thực thi việc chống xâm lược đă được ghi trong Hiến chương Liên hiệp quốc. Chuyện ấy cũng hoàn toàn phù hợp với những lư do khiến chúng ta chiến đấu trong hai cuộc Thế chiến. Tôi không có thời giờ khai triển luận điểm pháp lư này nhưng cho rằng việc ngăn chặn cộng sản tại Đông Dương cũng quan trọng như việc chống xâm lược trong các cuộc chiến khác, và nếu chúng ta không thể đương cự vào năm 1964 th́ Hoa Kỳ đă thua cuộc Chiến Tranh Lạnh. Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương’. (Trích Bài diễn văn của Giáo sư Robert F. Turner, Trung tâm An ninh Luật pháp Quốc gia, Đại học Luật khoa Virginia, Apr 30, 2010)..

15. Hồi Ức Nguyễn Thị B́nh nhan đề: Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng, Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Tại Hội Nghị Paris Về Việt Nam. Viết chung với nhiều tác giả. Dầy 700 trang. Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia Hà Nội.

16. ‘Trying to improve the condition of Christians behind the Iron Curtain, Paul engaged in dialogue with Communist authorities at several levels, receiving Foreign Minister Andrei Gromyko and USSR President Nikolai Podgorny in 1966 and 1967 in the Vatican. The situation of the Church in Poland, Hungary, Romania, improved during his pontificate’. (Pope Paul VI. Wikipedia.0rg)


<< trở về đầu trang >>
free counters