Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Những cảm nhận về cơ sở Tin lành

Những cảm nhận về cơ sở Tin lành Mennonite

của mục sư Nguyễn Hồng Quang giữa thành phố mang tên “bác” !!!

 

Nhân chuyến đi thăm miền Nam vừa rồi và tạm lưu lại hiện nay, đây cũng là dịp để tôi học hỏi những kinh nghiệm sống trong chế độ cộng sản thời đại @ c̣n sót lại, pha tạp sự hoang dă thời cộng sản nguyên thủy trên thế giới ngày nay. Trong chuyến đi nầy tôi vinh dự được gần gũi trao đổi với nhà đấu tranh kiên tŕ cho tự do tôn giáo, và ông cũng là một người truyền giáo, một tín đồ trung thành với nước trời. Đó là mục sư Tin lành Nguyễn Hồng Quang tại Sài G̣n.
Buổi gặp mặt được tổ chức trong một nhà nguyện làm bằng chất liệu gỗ đă qua sử dụng được thu gom về đây và được sử dụng lại. Ngôi nhà nguyện này vốn được nằm trên một băi śnh lầy của thành phố Sài G̣n nhộn nhịp và đô hội. Ông đă bỏ bao công sức lao động, trải qua bao năm tháng gian khổ để dựng nên, nơi đây cũng là nơi trú chân, ăn ở, học tập của những tín hữu, những sinh viên, những học sinh nghèo khổ khắp mọi miền đất nước tụ hội, đủ mọi dân tộc anh em Việt Nam máu thịt ... Tôi chăm chú đọc những ḍng chữ tiếng Anh viết thật đậm nét: Mennonnite's Praying Garden đă sử dụng thật đúng cho nơi nầy. Đây là nhà nguyện, vườn ươm, vườn trồng trọt, là nơi chăn nuôi... của các em trong hội thánh Tin Lành Mennonite . 
Một mảnh vườn với những cái ao nhỏ xinh xinh, mát mẻ cũng chính là tổ ấm cho các em học tập, tu hành, tĩnh tại... Nơi đây cũng là nơi nương tựa về cuộc sống tinh thần và tâm linh của những con người thuộc mọi thế hệ. Có ông Cụ làm nghề mài dao kéo mà tuổi đă ngoài thất thập lai hy, nhưng không thích ngủ trong nhà, buổi tối mắc vơng ngủ ngoài ao hóng gió... Cụ vừa làm để sống tồn tại qua ngày, vừa để giúp đỡ các em học sinh cơ hàn, gian khó trong cuộc sống. Có những đứa bé được sinh ra ngay tại nơi nầy khi ba mẹ bé chưa thể có được cuộc sống độc lập, v́ xă hội xuống cấp nghiêm trọng, v́ cơm áo gạo tiền, v́ đất chật người đông…. Tại đây người ta bắt gặp cả những anh em người H’mông, người Mơnông, người Mèo, Mường, Tày, Thái…của các tỉnh Tây Bắc xa xôi, sống cùng với các em người Ê đê, Giarai, người Thượng... của các tỉnh trên Tây Nguyên hùng vĩ, có cả người Khơ Me, người Chăm ở các tỉnh thuộc Nam Trung bộ nắng cháy....vv… Tẩt cả, họ đă sống quần tụ đoàn kết tại nơi đây như chưa hề có những đợt giông băo ngoài kia đang ngày đêm kéo tới đe dọa uy hiếp. Đa số tất cả nói tiếng Việt với chất giọng rất đặc trưng của từng vùng, miền địa phương riêng rẽ là đặc điểm thổ âm của những mảnh đất vùng miền lâu đời đó. Thế nhưng đặc điểm dễ nh́n thấy nhất là, hầu như tất cả các bạn, các em đều nói tiếng Anh rất trôi chảy như một người nước ngoài thực thụ.
Hầu hết các em chưa ai học qua lớp 12 trung học phổ thông, tức là họ chưa vượt qua tiêu chuẩn tốt nghiệp phổ thông trung học của cái nhà nước CSVN nầy, thế nhưng tất cả lại có thể đọc vanh vách tiếng Anh của cuốn KINH THÁNH, hoặc có thể chuyển ngữ tàm tạm Việt - Anh của một đoạn KINH THÁNH bất kỳ mà không cần nh́n vào sách. Trong lúc đó, bản thân tôi một kỹ sư ngành kư thuật th́ ú a, ú ớ với những từ vựng tiếng Anh một cách thật khó nhọc. Ở đây việc được học, được dạy một cách rất thoái măi, tự nhiên, không hề g̣ bó. Họ buổi sáng học ở nhà Nguyện, buổi chiều học ở nhà vườn... C̣n về tất cả  ăn uống, đi lại, cơm ăn áo mặc của họ được những bàn tay hầu Chúa lo đủ, là sự tận tụy của mục sư Nguyễn Hồng Quang và những người thiện nguyện hảo tâm khác cùng tham gia hỗ trợ chăm sóc.
Nhân dịp được tṛ chuyện với mục sư Nguyễn Hồng Quang th́ tôi c̣n được biết thêm như sau:
V́ sự tồn tại của nhà nguyện này, hy vọng các em được tiếp tục học hành, đuợc yên ổn để phát triển thần khí và trở thành những nhà truyền và giảng đạo thật tốt cho mai sau. Có lúc ông phải kêu gọi sự ủng hộ về tài chính nơi chính người anh ruột của ḿnh, khi không được th́ đặt thẳng vẩn đề vay mượn thêm bạn bè để quyết tâm gây dựng nên cơ sở tôn giáo này bằng được...Chính v́ thế nên đă để lại hôm nay những món nợ không hề nhỏ chút nào. Tôi biết trong tấm thân cao lớn, đôi mắt hiền lành đó của ông vẩn c̣n hiện rơ nỗi trăn trở cho các em, cho tương lai, tiền đồ của mỗi con người đă tụ hội về đây... và xa xôi hơn nữa là nổi lo cho các em, các tín hữu giữa một xă hội ngày càng tệ hại, sa sút trầm trọng sau này tung bay giữa đời th́ sẽ chống chọi ra sao đây… .
Cũng chính v́ mục tiêu chân chính và niềm tin tôn giáo cao cả đó của mục sư Nguyễn Hồng Quang mà chính quyền CSVN đă từng kết án bỏ tù ông mấy năm trời, nhà cầm quyền độc tài CS trên cái xứ sở quái dị này đă từng t́m đủ mọi cách đánh phá vào kinh tế của gia đ́nh vợ con ông. Thâm độc nhất vẩn là mượn tay những mục sư thân thiết với chế độ cộng sản toàn trị này để vu khống, xuyên tạc, bêu rếu ông, và tất cả không ngoài mục đích phá tan hội thánh Mennonite do ông xây dựng nên. Họ đă bằng mọi thủ đoạn để chia rẽ, gieo rắc nghi ngờ mà vốn là tính cơ bản trong các đ̣n của nhà nước công an trị bạo tàn này với các nhà tranh đấu hay hoạt động tôn giáo. Kể cả việc nhân cơ hội bán đất để quy hoạch đô thị cho người nước ngoài nhằm để trục lợi bất chính, nên nhà cầm quyền CSVN đă ra lệnh cưỡng chế hai nơi dùng làm thiện nguyện của ông.  Về chuyện này, mục sư Phạm Ngọc Thạch kể lại cho tôi hay:
Có lúc, khoảng 11h tối, công an CS địa phương và từ thành phố kéo đến mấy chục người, mặt mũi bặm trợn hung dữ, côn đồ hung hăn. Trong đêm tối chúng bất ngờ bật đèn pha xe máy hàng chục chiếc sáng trưng, rồi quay phim chụp ảnh làm cho các em học sinh rất hoảng loạn, hoang mang vô cùng. Thế rồi đám người đó, chúng lớn tiếng hô hào giật sập nhà Nguyện, đe đánh đập học sinh làm mọi người vô cùng hoang mang, lo sợ. Cũng may mà có mục sư Thạch là người can đảm số một, tuy rất hiền lành nhưng cũng hơi nóng tính và cũng đă được “Đảng và Nhà Nước ta” ưu ái, ưu đăi trao cho mấy năm tù đày, nên ông đă mạnh dạn tuyên bố  trước đám bạo quyền đó :
"Các ông không có quyền đem người xuống đàn áp các em học sinh ở đây. Các ông nhớ ḿnh đang là những người nhân danh mặc quần áo công lực bảo vệ b́nh an cho xă hội và cho nhân dân đó nhé…".  Thế rồi, tiếng qua lời lại gay gắt một hồi, cuối cùng chúng cũng phải tiu ngỉu rút về đồn, quận, thành công an….
Có thể mấy ḍng chữ ngắn ngũi không thể nào diễn tả hết được những mất mát, những nỗi nhục nhă ê chề, vất vả gian nan mà chính quyền CSVN độc tài đă đem đến cho hội thánh Tin lành Mennonnite nói chung, cho gia đ́nh mục sư Hồng Quang, mục sư Thạch nói riêng. Nhưng được sự tồn tại được đến ngày hôm nay của hội thánh Mennonite và ngôi nhà " Vườn Cầu Nguyện " vẫn tồn tại dưới sự che chở của Đức Thánh Linh cùng Đức Chúa Trời. Họ biết, biết rất rơ mục sư Nguyễn Hồng Quang c̣n là một luật gia khá am tường về luật pháp của nhà nước CSVN này. Ông cũng là một mục sư rao giảng lời Chúa, là một người Thầy dạy về văn hóa cho các em học sinh đủ mọi sắc tộc, khi mà các em không có điều kiện để học trường của nhà nước CSVN. Có lẽ họ lo sợ rằng Mục sư Hồng Quang sẽ c̣n truyền tiếp sự hiếu biết về văn hóa, về cách sống, cách nh́n xă hội mà trắng ra trắng và đen ra đen của ông chăng, nên chúng ra sức bôi nhọ, ly gián, cô lập, vu cáo, nói xấu...vv…?.

Một trí thức can đảm dám nói lên sự thật, dám làm chứng về sự hiện diện của Thiên Chúa, dám đứng lên bênh vực kẻ yếu hèn, dám đứng lên tố cáo những hành vi sai trái, đê hèn của cái chính quyền toàn trị rất ưa dùng bạo quyền, sùng bái bạo lực với nhân dân trong cả xă hội nói chung và với nơi ông đang sống, hoạt động tôn giáo nói riêng mà cá nhân ông phải đương đầu th́ thật là điều đáng ghi nhận, biểu dương lắm. Tôi viết lên đây vài ḍng để mong t́m được sự đồng thuận, sẻ chia của quư vị bạn đọc, sự giúp đỡ trong đau thương, khốn khổ sẽ là món quà tinh thần để ông vững bước cho sự nghiệp đấu tranh cho tự do tôn giáo nói riêng và cho cuộc tranh đấu v́ tự do, dân chủ, nhân quyền nói chung của cả dân tộc chúng ta.

 

Thành phố Sài G̣n ngày 8-9/7/2010

Kỹ sư viễn thông Trần Văn Huy

Thành viên Phong trào đấu tranh đ̣i dân chủ tại Việt Nam và khối 8406

Email : tranvanhuy1977@gmail.com

Điện thoại : 0166-538-0895


<< trở về đầu trang >>
free counters