Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

GHVN trong Năm Thánh 2010: Những thử thách khắc nghiệt

GHVN trong Năm Thánh 2010: Những thử thách khắc nghiệt

 

GHVN trong Năm Thánh 2010: Những thử thách khắc nghiệt

Một thực tế không thể phủ nhận trong ḷng Giáo hội VN đă và vẫn tồn tại đến ngày hôm nay: Sự thiếu hợp nhất và đồng hành cùng với những người nghèo khổ như sứ mạng của Hội Thánh Chúa.

Nhưng không v́ thế mà bi quan, không v́ thế mà thất vọng trước hiện trạng của GHVN, Thiên Chúa quan pḥng biết cần phải làm ǵ cho GHVN nếu chúng ta c̣n có niềm tin vào Ngài. Những tiếng nói đă cất lên ngay từ trong hàng ngũ giáo dân, hàng giáo phẩm để nói lên một sự thật không ai mong đợi cần được khẩn cấp chỉnh đốn và sửa chữa để con thuyền Giáo hội đủ sức vượt qua băo tố về bến b́nh yên.

Những sự kiện vừa qua trong Giáo hội Công giáo Việt Nam đă làm chấn động đến nhiều tâm hồn tín hữu không chỉ ở trong nước mà c̣n vượt biên giới quốc gia, lôi kéo sự chú ư của những người từ nhiều nước trên thế giới.

Chưa bao giờ trong lịch sử GHCGVN với gần 500 năm truyền đạo và 350 thành lập hai giáo phận, cũng như 50 năm thành lập Hàng Giáo phẩm VN xuất hiện những vấn đề được nhiều người quan tâm như vừa qua.

Ḍng máu tử đạo của giáo dân Việt vẫn sôi trong huyết quản

Ḍng máu tử đạo của giáo dân Việt vẫn sôi trong huyết quản

Những cuộc bổ nhiệm, thuyên chuyển, những công việc mục vụ, đường lối làm việc, cách cư xử… của nhiều đấng bậc và ngay cả HĐGMVN lần đầu tiên được đem ra mổ xẻ, bàn tán gây nhiều sóng gió trong ḷng người.

Rơ ràng, đây không hề là chuyện nhỏ, nó đang thực sự là những vấn đề cần được nh́n nhận nghiêm túc từ các đấng bậc cao nhất đến hàng giáo dân, từ những tổ chức phẩm trật cao cấp đến từng đoàn thể nhỏ trong Giáo hội nếu không muốn dẫn đến một Giáo hội hỗn loạn và bất lực, thậm chí mất cả niềm tin về một Giáo hội Việt Nam oanh liệt được xây nên bằng những núi xương, sông máu của các Thánh Tử đạo.

Một số chức sắc đă lên tiếng, một số đấng bậc đă giải thích, một số cơ quan truyền thông, những nhà lư luận, thần học… đă có ư kiến. Nhưng xem ra chừng đó chưa đủ, chưa làm giảm đi những bức xúc, đ̣i hỏi của thời cuộc đối với Giáo hội Công giáo trước những vấn đề thực tế đặt ra.

Thực trạng

Giáo hội Công giáo Việt Nam vốn được coi là một giáo hội kiên cường, bất khuất, anh dũng, đạo đức, đầy tính nhân ái, hiệp thông… Đó là niềm tự hào của bất cứ người công giáo Việt Nam nào, thế nhưng nay đă và đang rơi vào một t́nh trạng thê thảm chưa từng thấy. Một HĐGMVN vốn luôn giành được sự kính trọng và vâng phục bởi uy tín và sự tin tưởng của hàng triệu giáo dân bỗng nhiên tụt hạ úy tín đến giật ḿnh. Một giáo hội kiên cường, hiệp nhất được lănh đạo bởi một HĐGM đă từ im lặng khi cần lên tiếng đến buộc phải im lặng khi bị công kích.

Trong khi từ một giáo hội Ba Lan xa xôi đă vang lên những lời kêu gọi: “Chúng ta phải nói to lên, Giáo hội đang bị bách hại tại Việt Nam” th́ ngay tại VN, một HĐGM im lặng như vô cảm. Không có ǵ có thể giải thích hoặc biện bạch cho sự im lặng này. Chính sự im lặng này đă là nguyên nhân để đẩy HĐGM vào thế bị động, lúng túng và bất lực, thụ động như hiện nay và gây nên sự hoang mang không cần thiết trong hàng giáo sỹ, giáo dân.

Giáo dân của một Giáo hội Việt Nam qua thử thách hàng thập niên dưới thời cộng sản khét tiếng vẫn luôn ngẩng mặt cao đầu trước GHCG hoàn vũ v́ không bị chinh phục, mua chuộc và luôn hiệp thông, vâng phục Ṭa Thánh, nay bỗng nhiên tỏ ư nghi ngờ những quyết định của Ṭa Thánh liên quan đến những sự việc cụ thể trong ḷng GHVN.

Một đoàn chiên Việt luôn tự hào và hết ḷng kính phục, bảo vệ các chủ chăn và đấng bậc nay quay lại đ̣i hỏi sự quan tâm của các chủ chăn và không ngần ngại nói lên nỗi ngờ vực sự trung tín của chủ chăn khi họ coi sự im lặng là đồng lơa với tội ác.

Những h́nh ảnh đau ḷng chưa bao giờ có trong GHVN

Những h́nh ảnh đau ḷng chưa bao giờ có trong GHVN

Một Tổng Giám mục được giáo dân yêu chuộng bỗng nhiên ra đi bí ẩn giữa đêm hôm không một lễ tiễn đưa, không một cái bắt tay tạm biệt.

Một Tổng Giám mục mới im lặng như vẫn im lặng xưa nay để xa cách ḷng dân một cách đau đớn.

Một cộng đoàn tín hữu vốn luôn coi phụng thờ và những lời chủ chăn là vàng đá, nay bỗng nhiên quay lại phản ứng dữ dội khi những nghi thức phụng tự bị biến tấu trộn lẫn vô thần.

Thậm chí, một số chủ chăn đă không ngại ngần lên tiếng trí trá để che đậy những sự thật mà ai ai cũng biết càng làm cho sự nghi ngờ của giáo dân tăng lên.

Những điều đó thật sự là một thảm họa cho Giáo hội Công giáo Việt Nam.

Nguyên nhân

Nhiều người đă nói đến những nguyên nhân khác nhau, có người cho rằng do “một số thế lực chống phá giáo hội”, người th́ nói: chính những đấng bậc có thế giá trong GHCG đă làm tan nát GHCG bởi những “dàn đồng ca” thỏa hiệp và khoan nhượng, bị mua chuộc, bị nắm gót và đi ngược đường lối của Hội Thánh Chúa…

Xem ra, câu chuyện tranh căi này c̣n khuya mới t́m được câu trả lời.

Với người cộng sản, tôn giáo là ma túy

Chúng ta biết rằng, trên thế giới, những chuyện như vậy không phải không xảy ra. Những nước “cựu” cộng sản đă nếm đủ những đ̣n oan nghiệt như Ba Lan, Tiệp Khắc…

Đă từng có những cuộc chiến truyền thông mănh liệt ở Ba Lan, khi những điệp viên mang áo mục tử – những mục tử hợp tác với cảnh sát cộng sản – bị phanh phui. Dù đau đớn nhưng đó là sự thật.

Đă từng có những cuộc đ̣i hỏi dai dẳng những tài sản của Giáo hội bị cướp bị chiếm trong thời cộng sản hoành hành ở Tiệp Khắc và kết quả là rất khả quan.

Tất cả những điều đó đang diễn ra trong ḷng GHCGVN, và trong cơn băo truyền thông và nhận thức, vấn đề được đặt ra cần coi là sự nghiêm túc để nghiêm túc nh́n nhận lại ḿnh, nh́n nhận lại chính bản thân Giáo hội và từng đấng bậc trong hàng giáo phẩm. Bởi không ai có thể khẳng định được rằng ở Việt Nam không như ở Ba Lan, không có những cây gậy mục tử chăn chiên theo định hướng của công an cộng sản vô thần.

Sau gần 2/3 thế kỷ, trải qua nhiều thế hệ người công giáo Việt Nam sống dưới chế độ cộng sản vô thần với muôn vàn cuộc cách mạng, chiến dịch, kế hoạch… bằng tiền của của người dân lao động, thậm chí bằng cả nguồn tiền viện trợ từ các nước ngoài để nhà nước CSVN đặc biệt quan tâm đến tôn giáo, không ai có thể khẳng định là họ không có những thành công.

Đặc biệt hai chục năm qua, kể từ khi Vatican đặt mối hi vọng bang giao và đă chấp nhận một điều không giống ai đối với nhà nước Cộng sản Việt Nam là nhượng bộ để nhà nước CSVN can thiệp vào việc tuyển chọn giám mục, th́ những hậu quả tai hại cho GHVN là điều có thật. Trong bài viết “Hai mươi năm tiến tŕnh bang giao, được và mất” chúng tôi đă phản ánh t́nh trạng này.

Cũng cần nói thêm điều này: Những năm đầu tiên, khi Hồng y Etchegaray đến Việt Nam nói về bang giao, là lúc những cường quốc cộng sản đang thi nhau tự đào hố chôn ḿnh. Chắc hẳn v́ nh́n thấy xu thế đó, mà Ṭa Thánh đă nhận định chế độ ở CSVN cũng đang trên đường đi đến phần mộ của ḿnh và quăng đường không c̣n dài. V́ vậy có chấp nhận điều đó cũng chỉ được một thời gian ngắn mà thôi.

Nhưng quả là sự dai dẳng và lắt léo cũng như sự lỳ lợm của CNCS vẫn cứ như một nghiệp chướng bám lấy dân tộc này. Và v́ thế, Giáo hội CGVN đang hứng chịu hậu quả của những thỏa hiệp đó.

Vậy th́ việc có những mục tử thỏa hiệp, có những điệp viên trong ḷng giáo hội là điều dễ hiểu. Và khi công nhận điều đó, th́ đương nhiên phải công nhận những hậu quả của t́nh trạng đó như một quy luật khách quan.

Lịch sử chiến tranh VN đă có nhiều bài học của việc CSVN lợi dụng tôn giáo cho những kế hoạch của ḿnh một cách công phu, tỷ mỉ và đă có những điển h́nh như Vũ Ngọc Nhạ…

Vấn đề là những tranh căi, những biện luận, những quy kết và bằng chứng… những giải thích và phản biện… chỉ mới loanh quanh xung quanh những hiện tượng mà chưa nói đến bản chất sâu xa của nó.

Thỏa hiệp và liên minh tiêu diệt

Nhiều đấng bậc đă nói lên quan điểm rơ ràng rằng cần đối thoại và đối thoại là xu hướng chung của thế giới và là đường lối của Giáo hội Công giáo sau Công đồng Vatican 2. Thậm chí có vị c̣n vạch ra cả một “phương hướng đối thoại và hợp tác” hẳn hoi.

Tất nhiên, ai cũng biết là cần đối thoại và đối thoại là phương hướng tốt, nhưng có những câu hỏi nếu chưa được trả lời th́ đừng nghĩ đến đối thoại. Trong bài viết “Phương hướng đối thoại và hợp tác, cần nhưng chưa đủ” chúng tôi đă nói đến vấn đề này. Đồng ư là đối thoại, nhưng đối thoại với ai, đối thoại như thế nào? Bởi v́ không thể đối thoại với một người mà trong tay luôn luôn lăm lăm khẩu súng với một lư thuyết bạo lực làm đường hướng cho hành động, không thể đối thoại khi một bên nhất định không nh́n nhận bên kia, cách đối thoại đó chỉ là sự van xin hèn nhát của kẻ cô thế cô thân mà thôi. Chính Đức Giáo hoàng Benedict XVI đă kêu gọi “Đối thoại thẳng thắn và cộng tác chân thành” chứ không phải là sự van xin.

Đối thoại?

Đối thoại?

Xem ra nhiều vị uyên thâm học cao, hiểu rộng đă sống lâu và nhận được nhiều bài học từ thể chế cộng sản, nhưng thực tế th́ vẫn chưa đủ để rút ra một kinh nghiệm xương máu cho vấn đề này.

Cũng có những người cho rằng, ngay cả người cộng sản, cũng là “dân ngoại” cần được cứu độ và yêu thương, cần truyền giáo cho họ. Không ai phủ nhận những người cộng sản cũng là những con người, mà đă là con người th́ được hưởng ân sủng của ơn Cứu độ.

Tuy nhiên, người ta đă nhầm một điều cơ bản, đó là c̣n là người cộng sản, th́ ơn cứu độ đối với họ là sự dư thừa và vô ích. Bởi chưng, bản chất, lư thuyết và thực tế cộng sản là một thể chế vô thần, phủ nhận Thiên Chúa cách ngoan cố. Chủ nghĩa cộng sản vô thần không bao giờ công nhận ơn Cứu độ bởi không thừa nhận Thiên Chúa. V́ vậy nếu c̣n là người cộng sản, việc nói đến ơn cứu độ đối với họ chẳng có lợi ích ǵ v́ tự bản chất họ luôn luôn cố t́nh khước từ và chống lại ơn kêu gọi – và đây là “tội phạm đến Chúa Thánh Thần” – một tội không thể được tha thứ.

Chỉ có những người đă từ bỏ Chủ nghĩa cộng sản trên thực tế th́ ơn cứu độ mới có chút tác dụng với họ mà thôi, mà khi đó th́ họ không c̣n là người cộng sản nữa.

Đối thoại và liên minh tiêu diệt

Đối thoại và liên minh tiêu diệt

Những năm gần đây, khi khối cộng sản thế giới đua nhau sụp đổ không thể cưỡng lại, các mống cộng sản c̣n lại sống trong đói nghèo, tụt hậu và cô đơn với nguy cơ bị tiêu diệt. Khi đó, ḷng kiêu ngạo cộng sản không c̣n cơ sở để tồn tại, những người Cộng sản mới chịu chấp nhận để mở cửa ra thế giới bên ngoài. Và cũng khi đó, họ kêu gọi thành lập những mối liên minh, mặt trận và nhiều đoàn thể khác “tốt đời đẹp đạo” bằng cách “đối thoại”… thậm chí c̣n mở quá tŕnh bang giao với Vatican.

Vậy nhưng theo đúng lư thuyết cộng sản, ngoài những mối liên minh phát triển, c̣n có những mối “liên minh tiêu diệt”. Nghĩa là tôi liên minh với anh khi không thể khác, nhưng mối liên minh này là để thôn tính và tiêu diệt anh khi có thể. Mặt trận là một h́nh thức để thực tế hóa điều này. Ủy ban Đoàn Kết Công giáo là một mô h́nh cụ thể của chính sách đó.

Nói đến những điều đó, để thấy rằng mọi thỏa hiệp để ḥng tồn tại, chung sống và phát triển là điều phiêu lưu. Đúng đường lối của chủ nghĩa Cộng sản, với tôn giáo, trước hay sau, sớm hay muộn đều phải được dọn sạch, đó là quy luật bản chất của cộng sản.

Thánh ư Chúa hiển thị – Giáo hội VN phải làm ǵ?

Những biến động vừa qua trong GHCGVN đă là cơ hội cho nhiều ư kiến được nêu ra, nhiều cuộc tranh căi, tin đồn và tin tức được loan truyền bằng nhiều cách dẫn đến những xáo trộn trong suy nghĩ của nhiều người.

Những điều này có nguyên nhân của nó.

Sau nhiều biến cố xảy ra trong Giáo hội mà gần đây nhất là Ṭa Khâm sứ, Thái Hà rồi Tam Ṭa, Loan Lư, Ḍng Thánh Phaolo Vĩnh Long, Thủ Thiêm… đă có nhiều báo động về một t́nh trạng khó khăn do chính nhà nước CSVN đem lại cho giáo hội bằng những sự kiện do họ tạo ra và qua đó cũng báo động thêm một điều nữa là t́nh h́nh nội bộ trong Giáo hội có những vấn đề không thể che đậy, ngày càng bộc lộ rơ ràng.

Đến khi Thánh Giá Đồng Chiêm bị đập nát, những thử thách đó đang hiển thị rơ nét. Trong bài viết “Thánh giá Đồng Chiêm, cơn thử thách khắc nghiệt với tín hữu Kitô” chúng tôi đă nhận định rằng: “Nếu không có sự hiệp thông trong toàn Giáo hội Công giáo khi Thánh Giá đă bị xúc phạm đập phá ngang nhiên và trắng trợn, th́ khi đó có nghĩa là đă có một sự “Mầu nhiệm” xảy ra. Đó là sự “mầu nhiệm” về những “thành công” của chính quyền Cộng sản Việt Nam đối với Giáo hội Công giáo”.

Và quả thật, thực tế đă diễn ra điều không may mắn đó trong ḷng Giáo Hội Việt Nam để dẫn tới t́nh trạng thê thảm ngày hôm nay.

Điều này, cũng phản ánh một thực tế không thể phủ nhận trong ḷng Giáo hội VN đă và vẫn tồn tại đến ngày hôm nay: Sự thiếu hợp nhất và đồng hành cùng với những người nghèo khổ như sứ mạng của Hội Thánh Chúa.

Nhưng không v́ thế mà bi quan, không v́ thế mà thất vọng trước hiện trạng của GHVN, Thiên Chúa quan pḥng biết cần phải làm ǵ cho GHVN nếu chúng ta c̣n có niềm tin vào Ngài. Những tiếng nói đă cất lên ngay từ trong hàng ngũ giáo dân, hàng giáo phẩm để nói lên một sự thật không ai mong đợi cần được khẩn cấp chỉnh đốn và sửa chữa để con thuyền Giáo hội đủ sức vượt qua băo tố về bến b́nh yên.

Những tiếng nói phản biện cất lên đó là cơ hội để tất cả chúng ta nh́n lại, đó cũng là lúc “mọi thành phần Dân Chúa đă có cơ hội nói lên nguyện vọng của ḿnh một cách chân thành, đồng thời cũng có kinh nghiệm sâu sắc hơn về vai tṛ và sứ mệnh của các phương tiện truyền thông thời hiện đại”“các bậc chủ chăn được lắng nghe tiếng nói cộng đồng Dân Chúa cách phong phú và cụ thể hơn, đồng thời cũng học được bài học biện phân cách b́nh tĩnh hơn đối với những thông tin mỗi lúc một đa dạng, đa chiều và phức tạp hơn”. “Dù khác biệt, thậm chí có khi là đối lập, nhưng tất cả mọi quan điểm đều có một mẫu số chung là ḷng yêu mến Giáo Hội. Suy nghĩ và cách biểu hiện khác nhau, nhưng ḷng yêu mến vẫn là một”. (Đức GM Giuse Nguyễn Chí Linh – Phó Chủ tịch HĐGMVN phát biểu tại lễ đón Tân TGM Phó Hà Nội 7/5/2010).

Chính những tiếng nói phản biện và những phản ứng của nhiều thành phần đă tạo nên những biến đổi lớn khi buộc phải biến đổi.

Tân GM Giáo phận Vinh – Đức Cha Phaolo Nguyễn Thái Hợp – được nhiều người cho là “thân cộng”, là “khó hiểu” đă nêu lên những điều cần thiết như một nét mới cần làm của GHCGVN, đó là: Đối với HĐGMVN “Phải chăng trước khi đối thoại với Nhà nước hay để có thể đối thoại hữu hiệu với bên ngoài cần “đối thoại thẳng thắn và công tác chân thành” với Cộng đồng Dân Chúa?”

Với Ṭa Thánh và GHCG: “Không phải vô lư mà một số người yêu cầu nên xác định rơ hơn vai tṛ của Nhà nước trong tiến tŕnh bổ nhiệm giám mục tại Việt Nam. Phải chăng nên dần dần áp dụng tiến tŕnh chung đang được áp dụng tại hầu hết các nước trên thế giới thể theo Giáo luật, Điều 377?” và  “Thiết tưởng cũng đă đến lúc nên thẳng thắn phê b́nh và đóng góp ư kiến với Nhà nước về những ǵ bất ổn hay chưa hoàn thiện, nhất là những ǵ liên hệ đến nhân phẩm và nhân quyền”.

Nhiều tiếng nói khác đă đồng loạt cất lên, không ngại ngùng kể cả những nơi, những địa chỉ nhạy cảm nhất để nói lên sự thật. Thậm chí có những điều mà xưa nay, chưa ai nói đến.

Phải chăng, đây cũng chính là Thánh ư Chúa đang thể hiện, đặc biệt trong Năm Thánh 2010 của giáo hội Công giáo Việt Nam mà điều được kêu gọi đầu tiên là Sám hối để canh tân, sám hối để giáo hội có thể đi theo chủ đề “Mầu nhiệm – Hiệp thông – Sứ vụ” một cách thực tế mà không phải chỉ là một Năm Thánh h́nh thức bởi những cuộc lễ lạt khai mạc và bế mạc hoành tráng mà thôi.

Giáo hội Việt Nam phải làm ǵ?

Là tín hữu Công giáo, tín thác niềm tin vào Đức Kito, dù ở cương vị nào chúng ta cũng thấy cần phải đóng góp sức ḿnh để giáo hội ngày càng vững mạnh bằng cách này hay cách khác tùy khả năng.

Sám hối

Sám hối

Không có một tín hữu nào không sợ sự trừng phạt khi đă có ḷng tin vào Thiên Chúa. V́ vậy, dù là những giáo dân lạnh nhạt, dù là những người đă bỏ theo cộng sản bởi trào lưu, bởi manh áo miếng cơm… đến những mục tử, những đấng bậc cam tâm làm điệp viên cho cộng sản… Tất cả đều đứng trước một con đường chọn lựa đă dần dần rơ nét và đến lúc phải đối diện với chính lương tâm, tâm hồn ḿnh.

Chúng tôi cho rằng, mỗi con người bằng trí lực Thiên Chúa đă ban cho để nhận ra rằng sự tồn tại và phát triển của Giáo hội là điều khẩn thiết và cấp bách. Những điều này, các phẩm trật, chức sắc cao cấp của giáo hội đến các giáo dân không thể làm ngơ. Truyền thống anh hùng tử đạo của hơn 300.000 con người vẫn sôi trong huyết quản mỗi giáo dân trên đất Việt. V́ vậy không thể để một giáo hội đi xuống trầm trọng và thê thảm hơn.

Trước hết, để có thể “đồng hành cùng dân tộc” HĐGMVN cần gương mẫu xem xét lại chính bản thân ḿnh trước khi xem xét bất cứ ai khác để cùng đồng hành với ngay con cái ḿnh trong những hoàn cảnh nghèo đói, cô đơn, đau khổ, bị áp bức theo đúng đường lối của Hội Thánh Chúa.

Nếu bằng bất cứ h́nh thức nào, HĐGMVN vẫn thụ động theo một đường lối “Im lặng là vàng” như xưa nay, th́ đây sẽ là sự vàng vọt, héo úa để dẫn đến cái chết được báo trước trong ḷng giáo hội Việt Nam.

Cũng đă đến lúc, ngay cả các giám mục, linh mục và các giáo dân phải đặt ḿnh về đúng vị trí của ḿnh trước mặt Thiên Chúa với vai tṛ trong Hội Thánh, đừng nhầm tưởng chiếc ghế hoặc vị trí trên thế gian xưa nay đă có để hành động theo những yêu cầu của chiếc ghế này.

Đây cũng là lúc đặt Giáo hội trước một sự lựa chọn khắc nghiệt: Bước lên hay gục ngă…

“Chính lúc quên ḿnh, là lúc gặp lại bản thân”. Chính khi Giáo hội bước lên, những mục tử chân thành, thánh thiện càng vững vàng hơn và những kẻ chăn thuê sẽ  không c̣n chỗ để ẩn nấp.

Dám nh́n thẳng vào sự thật để sám hối, canh tân, Giáo hội Việt Nam sẽ vững vàng bước qua cơn thử thách này.

Hà Nội, 21/7/2010

  • J.B Nguyễn Hữu Vinh

Nguồn:  jbnguyenhuuvinh.wordpress.com


<< trở về đầu trang >>
free counters