Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

 "Đối Thoại Và Cộng Tác" Tiệc Tùng Balthazar Với CSVN

Giáo Dân Nghèo Chết Tức Tưởi Tại Cồn Dầu?

Ts Hồng Lĩnh

 

Lời Mở Đầu

Nay c̣n đâu nữa kỳ diệu của hai đột biến TKS và Thái Hà! Hai đột biến quần chúng tạo liên đới và hiệp thông giữa những Giáo dân với nhau trước lang sói CSVN. 

V́ con người là cứu cánh tối hậu, nên không đặt vấn đề lư do của các vụ việc. Tuy lư do rất chính đáng và nằm trong sừ vụ của GHCG.

Sau TKS và Thái Hà, trước cảnh các linh mục và Giáo dân tại Tam Ṭa, muốn có cái láng trên đất của GH, tạm che mưa nắng,  để vinh danh Chúa tể càn khôn dựng ra con người và vũ trụ,  bị đánh trọng thương và bỏ bên đường,  200’ 000 Giáo dân của Giáo phận Vinh, đáp tiếng gọi của Vị Cha già d́u dắc Giáo phận, đă xuống đường chia sẽ đau thương, không kể những nhóm nhỏ, từ các Giáo phận khác, đă thay nhau về tận nơi để an ủi và hiệp thông và cũng bị CSVN đánh luôn.

Chúi đầu vào tin tưởng vũ lực sẽ thắng niềm tin, CSVN, đằng đằng sát khí, lại tiến về Đồng Chiêm trong đêm gây đổ máu cho dân lành. Một hiệp thông chia sẽ,từ trong nước ra tới hải ngoại, được bùng lên, tạo hơi ấm cho các nạn nhân.

Đồng bào quân chúng đông đảo con dân Việt, tuy không cùng đạo với những Giáo dân khổ hạnh, xem đó là ánh đuốc gọi đàn trong đêm tối do bạo tàn CSVN gây ra, cảm thấy một khí thế mới từng mong đợi bao năm, đang trên đường giải phỏng con người.

Họ nhận thấy GHCGVN đang thi hành sứ vụ bảo vệ công bằng  cũng như những nạn nhân của bất công. Họ tưng bừng bên cạnh Giáo dân, gián tiếp hay trực tiếp, góp sức cho mùa quật khởi xóa âm u.

Nào ngờ đâu! Đột nhiên «Đồng Hành Và Cộng Tác» quái dị được thả dù xuống trên đầu của hai vùng quật khởi với những tàn phá ban đầu, báo hiệu một hoàng hôn sắp đến!        

 

Các Hướng Tàn Phá

1.- Thành phần trừ bị chiến lược lănh đạo tương lai của GHCGVN được dùng vào việc ngăn chặn và xô xát với Giáo dân. Các Giáo dân nầy đă bao lần  dưới nắng mưa nắng, đă đứng thẳng người trước bạo tàn. Hơn nữa các thành phần đang dùng vũ lực đang trong tḥi kỳ được đào tạo để làm Mục tử bảo vệ đàn chiên. Một h́nh thức nội chiến trong GHCGVN. Một lưu xú ngàn thu cho GHCGVN !

Cảnh ngược đời chướng tai gai mắt ấy xảy ra trước mặt. Đáng lư và thuận t́nh, một vị có tư thế lănh đạo và ngay thẳng, phải can thiệp và ra lệnh rút lui ngay thành phần đang xô xát với Giáo dân.

Nhưng lại chỉ có một bộ mặt trầm ngâm thảm hại. Xem như đứng ngoài sự kiện. Trầm ngâm hay tính toán ? Chủ mưu hay đồng lơa ? Hết nhuệ khí hay giả chết bắt quạ. Cứ để cho vũ lực xô xát với Giáo dân. Đó là tư thế của một Thái Thú được thả dù hơn là tư thế của một Mục Tử được cử đến để bảo vệ đàn chiên? 

2.- Lịch sử của GHCGVN chưa bao giờ phải dùng mưu kế đi cựa hậu hay cựa phụ để vào Giáo đường hay đóng cựa ṭa TGM, giống các phái đoàn VC ra hải ngoại, trong ngày mục tử ra mắt với Giáo dân. Nhưng khai trương nầy đă xảy ra tại TGP Hà Nội! Giống cả cánh lẫn lông với CSVN trong chiến thuật sao?

3.- Cái ôm hôn tân thời của Juda ? Vào ngày 12/05/2010, ai đă về Đan Việt Châu Sơn, nơi Ngài Mục Tử chân  chính Ngô Quang Kiệt muốn t́m thanh vắng trong nguyện cầu sau khi phải rời đàn chiên. 

Hối hả tới Đan Viện Châu Sơn để làm ǵ? Nhưng vào đêm ấy, vào lúc 0.15 giờ sáng của ngày 13/05/2010, ĐT Kiệt bị bó buộc ngậm ngùi phải rời quê hương và Giáo phận của Ngài. Có phải có chủ mưu xóa sự hiện diện quang vinh của ĐT, hầu không c̣n chướng ngại của sự sáng?

Thật thế trong đàn người chót tiển đưa ĐT Kiệt, không có bóng giáng của ông Thái Thú được thả dù! Không làm sao bằng ĐT Kiệt về thế khí cũng như  các hy sinh lội nước với đàn chiên trong lụt lội, nên phải tạo cảnh vườn hoang để múa gậy, múa gậy giữa ai và cho đẹp ḷng ai cũng như múa gậy để làm ǵ?   

4.- Thường khi một vị chỉ huy, có tư cách và trách nhiệm, vừa đặt chân tại nhiệm sở mới, sau chén nước giải khát sau quảng đường dài và lời chào, phải liều lĩnh đi ngay quan sát hay an ủi các điểm nóng để biết t́nh h́nh và Đồng Chiêm đang là điểm nóng. Đó là lănh đạo và tạo niềm tin tối thiểu!

Nhưng không! Ngài đang lo sợ sự hiện diện của Mục Tử đáng kính là ĐT Kiệt và co quắp tại một pḥng nào đó của ṭa Giám mục. Rồi chuẩn bị qua La Mă lănh Pallium. Sau đó bay qua Paris với đám «quần chúng tự phát» quàng khăn xanh ở cổ. Một điều động t́nh cờ hay chủ ư của một số linh mục VN tuyên úy để bù đắp lănh nhạt tại của Giáo dân tại Hà Nội? Một vá cúi lấy vải thưa che mắt Thánh? Trong khi mấy Ngài nấy không có một lễ cầu an công khai tại Paris cho Mục Tử chân chính trong can qua. 

C̣n các Giáo dân không quàng khăn xanh thời sao? Không lẽ vệ binh xanh thay vệ binh hồng của Mao? Lại một màn chia rẽ Giáo dân xảy ra. Kẻ quàng khăn xanh và kẻ không quàng khăn xanh. Chỉ có thế thôi cho vai tṛ hứơng dẫn đàn chiên? Lạy Chúa, sao GHGCVN lại phải rơi vào t́nh trạng nầy với thành phần lănh đạo trốn tránh sứ vụ cũng như làm đúng vai tṛ lănh đạo? Làm Giáo dân rủ rượi! Làm người không có đạo muốn t́m tới Chúa, cảm thấy mịt mù và nghi ngờ! Bất hănh tàn bạo là đó!

5.- C̣n tại Giáo phận Vinh, một Ngài khác, được GHCGVN dưới thể chế VNCH gửi đi du học trong khi quê hương đầy máu lửa. Nhưng ơn nghiă ấy được đối đáp bằng coi thường các hy sinh của bao chiến sĩ do các đối kháng cũng như tách rời với các sinh viên cùng du học và không đứng về phía chính nghiă của cuộc chiến (chừng 1000 sinh viên du học tại Thúy-sĩ hồi ấy). Nay đang lời ca câu đối như các hủ nho tại hoàng cung của Triều Nguyễn. Trong lúc đang có đe dọa xâm lăng bên ngoài. Một đứng bên gịng thời cuộc.      

Các Hướng Tàn Phá Đă Gây Ra Những Hệ Qủa Ǵ?

Tuy GHCGVN được cưu mang trong u sầu vào lúc bắt đạo của thoái trào phong kiến, sinh trưởng trong loạn lạc của chiến tranh do CS gây ra, lớn lên trong gian chuân do CSVN đàn áp, phát triển trong thiếu thốn do CSVN bóp ghẹt, nhưng chưa bao giờ gặp những cảnh tượng nầy trong ḷng GH:

1.- Lănh đạo xa rời Giáo dân bằng các khẩu hiệu: «Đồng Hành và Cộng Tác, Đối Thoại và Hy Vọng» với bạo quyền không nhân nhượng và độc thoại.

2.- Mục Tử chân chính phải rời nhiệm sở và và đàn chiên do hợp quần giữa bạo lực và phần đông «Mục Tử». Nếu chỉ bàn tay CSVN thôi. Thời không đau thương như thế.

3.- Chốt hợp quần của đàn chiên trước tàn ác nay bị nhổ. Bị nhổ do thành phần lănh đạo gây ra và đàn chiên ngơ ngác trong chia đàn sẻ cánh. Một gián tiếp mở rộng cựa cho tự thao túng của CSVN trên thân phận của ngừơi dân nói chung và Giáo dân.

4.- Nên anh Năm Cồn Dầu đă phải chết tức tưởi trong cô đơn v́ ai (xem đoạn văn của ai đó gửi Anh Năm Cồn Dầu sau đây) ?

 

Anh Năm hởi!

Nay anh nằm đó, một ḿnh giữa đất trời xa lạ. Làng quê anh, người ta chuẩn bị san bằng để làm khu du lịch. Xứ đạo anh tan nát sau cái ngày tháng năm hoa máu ấy. Đồng đạo của anh, kẻ bị cầm tù, người bị kêu lên kêu xuống công an để điều tra, theo dỏi. Tám giáo dân vẫn c̣n bị giam giữ từ ngày ấy, thân nhân chưa một lần gặp mặt, không biết c̣n sống hay đă chết rũ tù với những trận đ̣n bức cung như anh vừa hứng chịu. Không ai gióng lên được một tiếng chuông để đ̣i cho họ được một chút công lư. V́ họ chỉ là những nông dân, thanh niên thấp cổ bé miệng như anh.

Trong những ngày qua, dư luận xôn xao về cái chết tức tưởi của anh Nguyễn Năm (c̣n được gọi là Nguyễn Thành Năm) ngày 3 tháng 7 tại giáo xứ Cồn Dầu, thành phố Đà Nẵng. Chính quyền th́ lấp liếm bảo là anh bị đột quỵ hoặc nhịn ăn mà chết. Gia đ́nh anh và giáo dân Cồn Dầu biết rất rỏ lư do tại sao anh chết nhưng không ai dám nói ra v́ tai ương đang chờ đón bất cứ ai nói lên sự thật khi chính quyền đă ra lệnh phải tuyệt đối bảo mật trong cái chết đau đớn này.

Anh Năm là một giáo dân 43 tuổi, khỏe mạnh, nhiệt thành với việc đạo, việc đời. Anh đă t́nh nguyện tham gia đội trợ tang để lo việc tẩm liệm và đẩy xe tang trong đám tang của bà cụ Hồ Nhu hôm mồng 4 tháng 5, 2010, khi chính quyền ra tay đàn áp dă man giáo dân Cồn Dầu. Hôm ấy trong lúc hổn lọan, anh bị công an đánh một dùi cui vào đầu chảy máu và sưng vù (có video đính kèm) nhưng anh may mắn thoát được ṿng vây. Sau ngày đẫm máu ấy, anh bị gọi lên công an nhiều lần để thẩm vấn và điều tra về vai tṛ của anh trong đám tang, cũng như buộc anh phải nhận tội đánh lại công an và tố cáo những giáo dân khác. Lần nào anh cũng bị đánh đập tàn nhẫn. Đến nỗi anh đă nhiều lần trăn trối với vợ con rằng nếu cứ tiếp tục chắc anh không sống nổi. Hai lần cuối cùng anh quyết định lẩn trốn không lên tŕnh diện.

Tối thứ năm, mồng 1 tháng 7, mười giờ đêm nghe tiếng chó sủa và tiếng người lạ trước cổng, biết công an đang đến, anh lẻn trốn ra ngả sau lần ṃ leo lên gác nhà một người quen ở làng Trung Lương bên cạnh. Một người trong gia đ́nh này đă gọi điện thoại báo cho du kích. Một du kích ở thôn Cẩm Chánh tên là Huyệt (c̣n gọi là Huyệt Đề) đă lập tức dẫn một số đồng bọn đến vây bắt anh. Anh bỏ chạy, nhưng bị bắt, bị c̣ng tay và trận đ̣n thù bắt đầu. Họ bắt anh quỳ xuống, đạp đầu anh xuống đám đất bùn đến gần như ngộp thở. V́ tay bị c̣ng ngoặc ra sau lưng, không thể đỡ đ̣n, nên những cú đá, cú đấm đều trúng vào những chổ hiểm trước ngực, trên mặt và hai thái dương. Vợ anh nghe tin chạy xuống năn nỉ, khóc lóc và quỳ lạy xin tha cho anh, nhưng họ bảo phải chờ công an huyện đến giải quyết. Quá nửa đêm, công an huyện đến, sau một hồi hỏi tội và đánh cho anh một trận nữa, thấy anh bầm dập quá, 3 giờ sáng họ đồng ư thả anh về để ngày mai lên tŕnh diện. Vợ con anh đưa anh về nhà. Biết không thể qua khỏi, anh trăn trối con cái lại cho vợ. Trưa ngày thứ bảy, anh qua nhà mẹ anh bên cạnh, và tại đây anh nôn ra toàn máu và bùn đất cùng với cỏ dại. Anh đă tắt thở lúc 1 giờ chiều ngày 3 tháng 7, trong tay người mẹ già 83 tuổi, để lại vợ và 3 đứa con.

Ngay khi nghe tin anh Năm mất, chính quyền đă huy động rất đông công an canh giữ nghiêm ngặt xác anh, chung quanh tang gia và mọi ngă đường trong giáo xứ Cồn Dầu, không cho tập trung viếng xác, cầu nguyện như thói quen giáo xứ vẫn làm cho người mới qua đời. Chính quyền yêu cầu khám nghiệm tử thi, nhưng tang gia xin cho anh được chết b́nh yên v́ thân xác anh đă tan nát quá rồi. Họ yêu cầu liêm xác anh trong ṿng 24 tiếng đồng hồ. Không ai được quay phim chụp h́nh hoặc báo tin về cái chết của anh cũng như lư do cho bất cứ ai. Một số bà con giáo dân đă lạnh người khi nh́n thấy những vết thương tím bầm trên bụng, trên ngực, trên hai thái dương anh, lúc họ thay quần áo để tẩm liệm cho anh. Da thịt từ khuỷ tay xuống đến cổ tay anh đều trầy trụa và rướm máu v́ bị lôi đi đang lúc bị c̣ng. Máu vẫn tiếp tục trào ra hai lỗ tai và miệng mũi anh khi đặt anh vào áo quan.

Đám tang anh được tổ chức vào ngày thứ ba, mồng 6 tháng 7, năm 2010. Nghĩa địa của giáo xứ ở Cồn Dầu đă bị cấm, nên anh được đưa đi chôn cất tại nghĩa địa mới ở một xă miền núi (Ḥa Sơn), cách Cồn Dầu 30 cây số. Đưa tiển anh chỉ có một số bà con ruột thịt (được cho phép) và rất đông công an ch́m nổi đi theo áp tải đề pḥng bất trắc. C̣n nổi đau nào xót xa hơn cảnh tre khóc măng của người mẹ già bên mộ phần đứa con chết thảm. Mới hai tháng trước đây, anh chỉ v́ tiển đưa một một người đồng đạo đến nơi an nghỉ cuối cùng mà bị vu oan giáng họa. Nay anh nằm đó, một ḿnh giữa đất trời xa lạ. Làng quê anh, người ta chuẩn bị san bằng để làm khu du lịch. Xứ đạo anh tan nát sau cái ngày tháng năm hoa máu ấy. Đồng đạo của anh, kẻ bị cầm tù, người bị kêu lên kêu xuống công an để điều tra, theo dỏi. Tám giáo dân vẫn c̣n bị giam giữ từ ngày ấy, thân nhân chưa một lần gặp mặt, không biết c̣n sống hay đă chết rũ tù với những trận đ̣n bức cung như anh vừa hứng chịu. Không ai gióng lên được một tiếng chuông để đ̣i cho họ được một chút công lư. V́ họ chỉ là những nông dân, thanh niên thấp cổ bé miệng như anh.

Xin thắp một nén hương cho người vừa nằm xuống, thấy bóng thiên đường cuối trời thênh thang….

NCD


<< trở về đầu trang >>
free counters