Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Các Ẩn Số Liên Quan Tới Vị Đại Diện
Không Thường Trú Tại Việt Nam
Ts Hồng Lĩnh
Lời Mở Đầu
Hiểu đúng ư nghiă hay chuyển ngữ ḥan hảo một thông cáo ngoại giao là cả một vấn đề khó khăn, cho những người không chuyên nhiệp.
Nhất là loại thông cáo, xuất phát từ các cuộc kéo cưa trong đó có đại diện tà quyền mưu ma chước qủy CSVN. Loại ấy luôn nặng mùi ư thức hệ trường kỳ kháng chiến cũng như thiếu thực t́nh hay không có ư chí giải quyết vấn đề. Bọn CS nầy tới bàn hội nghị là để tiếp tục gây hấn dưới một h́nh thức khác.
Từ đó, ngôn ngữ cũng như ư nghiă của ngôn ngữ được dùng trong thông cáo chung, luôn có thể hiểu được nhiều cách và hai phía hiểu hai cach khác nhau, qua các bản chuyển ngữ của từng phía (1,2) .
Hơn nữa phải cố đoán thêm một số chữ, tuy không được viết ra, phải có giữa hai gịng, hầu để hiểu «không sai qúa đáng» vấn đề. V́ hiểu rơ được vấn đề xem ra c̣n xa xôi qúa. V́ kh ông ai rơ những ǵ đă xảy ra tại bàn hội của Vatican v ào hai ngày 23-24/06/2010 !
V́ thế, bài ngắn gọn nầy không đặt vấn đề chuyển ngữ của thông cáo vừa qua. Trái lại, tất cả cố gắng được đặt vào việc phải nắm được, một cách chính xác, ư của các câu căn bản của thông cáo. Các ư ấy sẽ được dùng như điểm tựa hướng dẫn lời b́nh luận tiếp theo cho bài nầy.
Tóm Lược Một Số Sự Kiện
Danh Từ Và Lịch Sử
Của Thứ Bậc Đại Diện Của Vatican
1.- Khâm Sứ Giáo Hoàng (Nuncio papal), chính thức được xem như Khâm Sứ Ṭa Thánh hay đại diện Tông quyền (Nuncio apostolique), là một đại diện ngoại giao thường trực, đứng đầu một nhiệm sở ngoại giao, của Ṭa Thánh bên cạnh một quốc gia hay một tổ chức quốc tế.
Vị đại diện nầy thường phải là một TGM và có tước hiệu đại sứ (theo thỏa ước ngoại giao Vienne 1961) đặc biệt cũng như toàn quyền. Theo thông lệ của thỏa ước ấy, Khâm Sừ Ṭa Thánh thường là trưởng phái đoàn ngoại giao hàng năm, vào dịp đầu xuân (deanship), tới chúc mừng vị thủ lănh của một quốc gia. Ngài cũng là giây nối kết giữa Ṭa Thánh và Hội Đồng Giám Mục quốc gia hay Giáo phận.
2.- Trước năm 1829, c̣n có phẩm trật mang tên là Phó Khâm Sứ Ṭa Thánh (Internuncio) hay Khâm Sứ Ṭa Thánh hạng hai. Tương đương với chức vụ đại diện tư thế bộ trưởng. Tạm quyền Khâm Sứ. Khi chưa có Khâm Sứ mới thay thế vị tiền nhiệm của nhiệm sở ngoại giao.
3.- Ngoài hai thứ bậc kể trên, c̣n có loại đại diện Giáo Hoàng tạm thời hay đại diện cho một mục tiêu đặc biệt nào đó. Đại diện nầy mang danh hiệu «A legs un latere» .
5.- Đối với những quốc gia mà Vatican không có bang giao, một đặc phái viên Ṭa Thánh thường được gưởi tới nhắm mục tiêu giao liên với GHCG tại xứ sổ ấy. Tuy có cấp bậc khâm sứ, nhưng không được ủy nhiệm tại quốc gia ấy. Nói chung, v́ Vatican vừa là một quốc gia cũng như một chính phủ trung ương của một Giáo hội, vấn đề ngoại giao rất phức tạp.
Trung Cộng Đă Có Một Đại Diện
CS Trung Quốc hay CSVN là một t́nh cờ quái gở. Chúng dùng chính sách bắt dân Chúa làm con tin, tại các địa bàn mà chúng tạm chiếm, để hành hạ hay bắt bí cũng như gây rắc rối cho GHCG hoàn vũ và Vatican trong liên lạc.
Theo tin loan báo của hăng thông tấn I.MEDIA và báo La Croix (03/03/2010) ghi lại: «Trong kín đáo, Vatican gần đây đă bổ nhiệm Giám mục Ante Jozic, người gốc Croatie, làm đại diện bán chính thức tại Trung Cộng.
Trước đó, Giám mục Jozic là cố vấn chính thức của Ṭa Khâm Sứ Ṭa Thánh tại Phi Luật Tân. Nhưng trong thực tế, Ngài lại cư ngụ xa thủ đô Manille cả 1000 cây số là Hồng Kông. Tại địa bàn ấy, Ngài đóng vai tṛ giao liên giữa Ṭa Thánh và các Giáo phận của Cộng Ḥa Dân Chủ Nhân Dân Trung Cộng. Thể chế CS Trung Quốc chính thức giới thiệu Ngài là trưởng «Phái Bộ Nghiên Cứu» của Ṭa Thánh Vatican (sic).
ĐTC Sắp Bổ Nhiệm Vị Đại Diện
Không Thường Tr ú Tại Việt Nam
Trong bản tin ngày 28/06/2010 của thông tấn Église d’Asie, một số sự kiện sau đây được ghi nhận:
Sau 16 lần các phái bộ Ṭa Thánh lần lượt tới VN kề từ năm 1989 và sau hai ṿng họp của Tổ Hỗn Hợp cái cưa Vatican-CSVN. Hai bên thỏa thuận việc ĐTC bổ nhiệm một đại diện không thường trú của Ṭa Thánh tại Việt Nam. Linh mục Giám đốc pḥng báo chí của Ṭa Thánh tuyên bố: «Sự thỏa thuận ấy (ṿng vo Tam Quốc ấy) là một giai đoạn có tầm quan trọng trong tiến tŕnh soạn thảo những liên lạc ngoại giao (hết trích!)».
Phát ngôn viên của Ṭa Thánh xác định: Vị tân đại diện ấy có lẽ (serait?) không phải là một khâm sứ, một phái viên Ṭa Thánh thường trú tại VN. Ngài sẽ do ĐTC chính thức bổ nhiệm và đại diện DTC trong quan hệ giữa hai quốc gia.
Cần ghi thêm, theo thông cáo chung, tân đại diện sẽ đảm nhiệm song hành hai phận sự: Thâm cứu (đào sâu?) các giao dịch giữa hai quốc gia và triển khai các nối kết (liên lạc) giữa Ṭa Thánh và GHCGVN. Đó chỉ là giai đoạn đầu trong việc cải thiện các mối liên lạc giữa Vatican và CSVN!
Những Lươn Lẽo Của CSVN Tại Bàn Hội Nghị
Và Các Ẩn Số Chứa Trong Thông Cáo
Màn Lươn Lẽo Của CSVN Trong Phát Biểu
Hay Chuyển Ngữ Thông Cáo Chung
(Không rơ là CSVN đă cùng kư chung bản thông cáo với Ṭa Thánh hay một bản khác?)
1.- Phía CSVN đă muốn dằn giọng (nhấn mạnh) sự ưng thuận của phía chúng với những định hướng mà DTC Benoît XVI có lẽ đă gợi ư cho hàng Giáo phẩm Việt Nam cũng như cho GHCGVN, khi Ngài cho huấn thị vào dịp thăm viếng Ad limina vừa qua của các Tổng và Giám mục và trong một bức thư gửi GHCGVN vào dịp khai mạc năm Thánh.
2.- Báo chí của thể chế CSVN, đă trích cử hai tài liệu ấy, để khiển trách một số linh mục đă tham gia các hoạt động quần chúng vào dịp do CSVN tạo ra xích mích với Giáo dân, như vụ Đồng Chiêm.
3.- Trong dịp ghé qua Vatican thăm ĐTC vào tháng 12 vừa qua, chính tên chủ tịch của thể chế tại Việt Nam cũng đă nói lên sự đồng thuận của ông ta với các huấn thị của DTC cho GHCGVN. Giáo Hoàng đă « chủ trương một chính trị đối thoại » với kẻ cầm quyền. Hết nói hay trích!
4.- Tuy thế, sau những phê phán, cố t́nh ôn ḥa, do các đại diện của Ṭa Thánh đề xuất trong thông cáo về chính trị tôn giáo của Việt Nam, người ta có thể t́m ra nhiều quan ngại của Ṭa Thánh.
Thật ra phái đoàn của Ṭa Thánh đành phải phải chịu trận « Ghi nhận » lời tuyên bố về chính sách tự do tôn giáo của các người đối diện với phái đoàn Vatican.
Phái đoàn Ṭa Thánh đ̣i hỏi CSVN phải tạo những điều kiện thuận lợi cho các hoạt động xă hội và bác ái của GH (một số bản dịch, đă chuyển ngữ chữ :demander = yêu cầu, xem ra không hợp với gay cấn, khi phái đoàn của Ṭa Thánh lấy làm bực bội, nghe CSVN bưng bô láo phét chính trị tự do tôn giáo của chúng).
5.- Qua các khác biệt, tuy nhỏ về ngôn từ, mà chuyển ngữ chính thức của thề chế tạo ra, sau khi được so sánh với nguyên bản bằng tiếng Anh, người ta đă thấy dấu hiệu miễn cưỡng dấu ư của phía CSVN đối với các quan điểm của Vatican.
Thật thế, trong khi bản chính ghi lại là Ṭa Thánh: «đă đ̣i hỏi phía Việt Nam phải tạo các điều kiện mới…», c̣n bản tiếng việt lại chuyển ngữ ra thành: «Ṭa Thánh đă đề nghị phía Việt Nam…».
Bản chính của thông cáo chung cũng đ̣i hỏi cho GHCG có thể tham gia phát triển tâm linh của xứ sở, c̣n bản dịch tiếng Việt lại ghi: « Trong lănh vực tôn giáo và tín ngưỡng, (Hết nói hay hết trích) ».
6.- Cuối cùng, trong đoạn tại đó phái đoàn của Ṭa Thánh nhắc nhở GH chỉ dẫn Giáo dân trở thành những người dân tốt và tác động mưu ích chung cho toàn dân , c̣n bản tiếng Việt thay thế danh từ toàn dân (population) bằng danh từ quốc gia (nation), danh từ ch́a khóa của ngữ vững chính trị hiện tại.
Các Ẩn Số Chứa Trong Thông Cáo
1.- Ần số thứ nhất: Không rơ v́ lư do ǵ mà thông cáo có chứa một số động từ dưới dạng đều kiện hóa, liên quan tới vị thế của vị đại diện sắp được bổ nhiệm: “Le porte-parole du Saint-Siège a aussi précisé que ce nouveau représentant ne serait ni un nonce, ni un délégué apostolique résidant au Vietnam”.
2.- Ẩn số thứ hai : Tại bàn hội nghị và trong thông cáo, không rơ phía CSVN đă cố hiểu theo hướng nào với cố gỉai thích ra sao huấn thị của DTC? Nhưng xem ra chúng đặt nặng vấn để khai thác các gỉai thích ấy của chúng và dùng DTC làm nhân chứng cho chính sách của chúng. V́ thế động từ được dùng dưới dạng điều kiện hóa như sau : « La partie vietnamienne a voulu souligner son accord avec les orientations que, selon elle, Benoît XVI aurait suggérées à la hiérarchie vietnamienne comment à l’ensemble de l’Eglise catholique du Vietnam, lors d’une allocution durant la dernière visite ad limina des évêques et dans une lettre adressée à l’Eglise du Vietnam pour l’inauguration de l’Année sainte.
3.- Ẩn số thứ ba: Trong ngoại giao, vấn đề bổ nhiệm vị đại diện luôn phải có cân bằng. Nếu hai phía đồng ư DTC bổ nhiệm một vị đại diện của phía Vatican, thời sao phía CSVN lại không có đại diện tại Vatican?
Một bất cân bằng về ngoại giao muốn nói lên điều ǵ? Nếu ông đại diện VC tại La Mă đảm nhiệm vai tṛ đại diện luôn tại Vatican, thời thông cáo cũng phải ghi. Nhưng không thấy thông cáo nói ǵ hết!
4.- Ẩn số thứ bốn: tại Trung Cộng, DTC nay đă có Giám mục Ante Jozic làm đại diện và thường trú tại Hồng Kông và Hồng Kông, tuy có một quy chế khác, thuộc về Trung Cộng. Như vậy tại sao lại có chuyện không thường trú tại VN cho vị đại của DTC tại Việt Nam là cái ǵ và muốn nói lên cái ǵ? Nếu tháng ba vừa qua không có sự kiện bổ nhiệm tại Trung Cộng, thời CSVN có đồng ư có vị đại diện của DTC không?
5.- Ẩn số thứ nămm: Liên quan tới ủy nhiệm thư của đại diện. V́ đại diện của DTC tại Việt Nam sẽ tŕnh cho CSVN một loại giấy tờ có tính cách của một ủy nhiệm thư hay không ? Nay vẫn c̣n là ẩn số.
6.- Ẩn số thứ sáu: Liên quan tới sứ vụ của GHCG hoàn vũ và bang giao của Vatican với CSVN như hai quốc gia. Sứ vụ của GHCG là phải nói lên sự thật để bảo vệ nguyên tắc công bằng. Hiện CSVN đang chà nát nguyên tắc nầy tại VN. Nói lên sự thật bị phía CSVN xem ra là chống chế độ. Và trong bang giao giữa hai quốc gia không có khoản chống nhau.
Như vậy muốn có bang giao, chắc CSVN đă đă đặt diển kiện tiên quyết là Vatican phải ra lệnh cho GHCGVN, đi từ HDGMVN qua các Giám mục rồi tới hành linh mục và tận cùng là Giáo dân, phải chấm dứt nói lên sự thật! Nghiă là phải làm thinh trước bất công? Không nghe thông cáo nói lên khỏan nầy. Một ẩn số quan trọng hàng đầu. Vấn đề mà hai phía có lẽ đă phải đặt ra !
Linh Mục Chỉnh Ủy Huỳnh Công Minh
Cực Lực Phản Đối (3)
V́ lư do ǵ mà linh mục chỉnh ủy lại cay cú vấn đề bổ nhiệm? Để hiểu rơ lư do, cần nêu lên một số dự kiện:
Sứ Vụ Của Vị Đại Diện Sắp Được DTC Bổ Nhiệm
Vị đại diện nầy, theo thông cáo, sẽ có hai sứ vụ: «Thâm cứu (đào sâu?) các giao dịch giữa hai quốc gia và triển khai (kiểm soát ?) các nối kết (liên lạc) giữa Ṭa Thánh và GHCGVN.
T́nh Trạng Của HĐGMVN Ra Sao?
Trong và sau các biến cố đi từ TKS qua Tam Ṭa, tới Đồng Chiêm, về sứ vụ, Giáo dân không rơ lập ra cái HĐGMVN để làm ǵ và chẳng c̣n Giáo dân nào tin tưởng vào cái xác không hồn có tên HĐGMVN ấy nữa.
Trong các giai đoạn vừa qua, không ai thấy bóng giáng của HĐGMVN đâu cả ngoài các khuôn mặt sau đây :
Thành Phần Số I
Những Mục tử kẻ kính ngừơi thương đă ra đi!
Thành Phần Số II
Ba bộ mặt chiếm mặt tiền của GHCGVN. Từ trái qua phải :1,2,3
1.-- Ông Mẫn : Cờ vàng là thói đời đối kháng. TGP Hà Nội là trước Cộng Đồng II.
2.- Ông Nhơn : Đồng cảm nhưng không đồng thuận.
3.- Ông Khảm : Lên tiếng hay không lên tiếng. Thông tin, góc độ nh́n.
Thành Phần Số III
Nhóm tổ chức đảo chánh tại TGP Hà Nội
Linh Mục Chỉnh Ủy Huỳnh Công Minh Cay Cú
Sauu khi hay tin DTC sẽ bổ nhiệm một vị đại diện tại Việt Nam, linh mục chỉnh ủy Huỳng Công Minh phản đối với la hoảng. Thái độ của chỉnh ủy phải được hiểu như thế nào với những phát biểu sau đây của chỉnh ủy linh mục?
1.- Linh mục Huỳnh Công Minh : « Dầu muốn dầu không, vấn đề ngoại giao của nước Vatican cũng nằm trong vấn đề Giáo hội. Không thể nào mà ngành ngoại giao của nước Vatican không ảnh hưởng đến vấn đề Giáo hội tại Việt Nam.
Thế mà tôi vẫn có cảm tưởng là với tư cách là Hội đồng Giám mục, mà người cũng có vị trí và cũng là cố vấn của Đức Giáo hoàng là Đức Hồng y – trong Hồng y đoàn là cố vấn của Đức Giáo hoàng – mà Đức Hồng y của chúng tôi rơ ràng sáng nay mới đặt vấn đề là có chuyện văn pḥng là cái ǵ.
2.- LM Huỳnh Công Minh: Chúng tôi mong đợi là chuyện này dù có ǵ th́ cũng trao đổi với chúng tôi, v́ liên hệ, dầu là liên hệ với nước Việt Nam th́ chúng tôi đang sống trong nước VN, th́ cũng phải có liên hệ với chúng tôi, chúng tôi cũng phải được thông báo, được trao đổi.
Tâm Trạng Giáo Dân Quốc Nội
Tâm Trạng Đau Buồn Của NVHN
Và Dân Chúa Hải Ngoại
Lời Kết
1.- CSVN, qua đạo luật về tôn giáo 2007 và các tuyên bố trắng trợn của Mguyễn Tấn Dũng tại Budapest năm 2009, nhất định kềm kẹp GHCGVN và tiếp tục cướp bóc tài sản của toàn dân và toàn giáo, bắt GHCGVN cũng như Dân Chúa tại Việt Nam và cả dân tộc VN làm con tin.
2.- Sự kiện ấy gây lo lắng cho Ṭa Thánh Vatican và tạo nặng ḷng cho Vị Cha Chung là ĐTC trong sứ vụ rao giảng công bằng và bác ái và Vatican nhận thấy cần phải có sự hiện diện chính thức tại VN.
3.- CSVN khai thác hoài bảo ấy của Ṭa Thánh, nên dùng lá bài khai triển lập bang giao của Vatican. Nói thế nhưng không phải thế. Sau khi đă thành công đẩy được Mục Tử kính yêu TGM Ng ô Quang Kiệt ra khỏi Hà Nội, chúng tới Vatican chơi tṛ thảo luận của cái cưa xem ra thật rơ.
4.- Nhưng mục tiêu tối hậu của chúng là làm sao để Vatican ra lệnh, như cái gía của giao thương, cho GHCGVN phải chấm dứt chống bất công do CSVN gây ra và trở thành một GH quay lưng trước sứ vụ. Hầu sự hiện diện của chúng được chính thức thừa nhận.
4.- Tục ngữ có câu : Họa vô đơn chí. Trong lúc CSVN tung hoành tại VN như chổ không người. Thời trong GHCGVN lại có nhóm áo tím tam ca hay lục ca làm tay sai cho chúng. Một màn nội công gây tan nát cho lănh đạo và Giáo dân.
5.- Trước t́nh trạng ấy, tương kế tự kế, có lẽ Vatican đă tạm thời ém đâu đó lá bài chủ Ngô Quang Kiệt, hầu tạm có một chân trong cánh cựa của cái nhà CSVN.
6.- Nhưng mục tiên cấp thời và ưu tiên là giải quyết vấn đề thiếu lănh đạo của GHCGVN. Không thể để GHCGVN trong t́nh trạng thiếu lănh đạo và nhóm áo t́m hiện nay theo túng với những báo cáo lếu láo.
7.- C̣ lẽ cảm thấy sự thao túng ấy sẽ phải chấm dứt qua sự hiện diện của của Vị đại diện của DTC, nên linh mục chỉnh ủy Huỳnh Công Minh lồng lộn như đỉa phài vôi chăng c ó lẽ v́ sợ sẽ có người kiểm soát ?
8.- Rồi đây không biết cơ ngơi bang giao sẽ ra sao? V́ đối với CSVN đàm là tiếp tục đánh.
9.- Khi tại Trung Cộng đă có một Vị đại diện của DTC, thời CSVN phải đi theo thôi. Nên biến cố vừa qua không có ǵ lạ. Nhưng có phần chắc chắn là chúng sẽ dậm chân tại đây rất lâu.
10.- Theo s ự kiện xảy ra trong việc bổ nhiệm đại diện tại Trung Cọng, không phải là một ngư ời gốc Tàu được DTC cử làm đại diện. Trái lại là một GM gốc Croatie. Thời có rất nhiều hy vọng l à ông « Gián điệp gốc VN đă nhận ân hưởng của CSVN» tại Vatican sẽ không được bổ nhiệm làm đại diện DTC tại VN?
_______________________________________________________________
Các Tham Chiếu:
(1.-) Accord sur la nomination d’un « représentant non résident » du Saint-Siège pour le Vietnam VietCatholic News (28 Jun 2010 08:54)
L’accord sur la nomination par le pape
d’un « représentant non résident » du Saint-Siège pour le Vietnam est
certainement l’élément essentiel du communiqué commun (1) publié à
l’issue de la deuxième réunion du groupe mixte de travail
Vietnam-Vatican, qui s’est déroulée à Rome le 23 et 24 juin dernier. On
peut même dire qu’il s’agit là du plus important résultat obtenu depuis
le début des rencontres officielles et officieuses entre les délégations
du Saint-Siège et du Vietnam, au début des années 1990. Le P. Frederico
Lombardi, directeur de la salle de presse du Saint-Siège, a dit de cet
accord qu’il était « une étape à la signification importante au sein du
processus d’élaboration des relations diplomatiques ». Le porte-parole
du Saint-Siège a aussi précisé que ce nouveau représentant ne serait ni
un nonce, ni un délégué apostolique résidant au Vietnam. Il sera
officiellement nommé par le Souverain pontife et représentera celui-ci
dans les rapports entre les deux Etats. Il faut noter encore que, selon
le communiqué commun, le nouveau représentant assumera deux tâches
parallèles: approfondir les relations entre les deux Etats et développer
les liens entre le Saint-Siège et l’Eglise catholique au Vietnam. Le
communiqué ajoute aussi qu’il ne s’agit là que d’une première étape dans
l’amélioration des relations entre le Vietnam et le Saint-Siège.
Les autres thèmes de discussion dont fait état le communiqué commun
avaient déjà été abordés lors de la première réunion du groupe comme
d’ailleurs au cours des nombreuses rencontres qui l’avaient précédée. La
partie vietnamienne a voulu souligner son accord avec les orientations
que, selon elle, Benoît XVI aurait suggérées à la hiérarchie
vietnamienne comment à l’ensemble de l’Eglise catholique du Vietnam,
lors d’une allocution durant la dernière visite ad limina des évêques et
dans une lettre adressée à l’Eglise du Vietnam pour l’inauguration de
l’Année sainte. La presse officielle vietnamienne avait déjà fait état
de ces deux documents pour réprimander certains prêtres ayant participé
à des manifestations lors des derniers conflits avec les autorités,
comme celui de Dông Chiêm. Le chef de l’Etat vietnamien, lors de sa
visite au Souverain pontife du mois de décembre dernier, lui avait aussi
parlé de son accord avec ces consignes données à l’Eglise du Vietnam. Le
pape avait préconisé une politique de dialogue avec les autorités.
Cependant, derrière les jugements volontairement modérés émis dans le communiqué par les représentants du Saint-Siège sur la politique religieuse du Vietnam, on peut déceler certaines réserves. C’est ainsi que la délégation du Saint-Siège se contente de « prendre note » de la déclaration de leurs interlocuteurs sur la liberté religieuse et leur demande de créer certaines conditions favorables aux activités sociales et caritatives de l’’Eglise.
On peut aussi voir dans les petites différences d’expression que comporte la traduction officielle vietnamienne par rapport au texte original en anglais la marque d’une certaine réticence de la partie vietnamienne en regard des positions vaticanes. Ainsi, lorsque le texte original rapporte que le Saint-Siège « a demandé au Vietnam de créer de nouvelles conditions », le texte vietnamien traduit: « le Saint-Siège a proposé au Vietnam (…) ». Le texte original demande aussi que l’Eglise catholique puisse participer au développement du pays en matière « spirituelle », ce qui est traduit par le texte vietnamien « dans le domaine de la religion et de la croyance ». Enfin, dans le passage où la délégation du Saint-Siège rappelle que l’Eglise enseigne aux fidèles à être de bons citoyens et à travailler pour le bien commun de la population, le texte vietnamien remplace le mot « population » par « nation », mot-clé du vocabulaire politique actuel .
(Source: Eglises d'Asie, 28 juin 2010).
(2.-) Accord sur la nomination d’un « représentant non résident » du Saint-Siège pour le Vietnam [ Bulletin EDA n° 532 ]28/06/2010
L’accord sur la nomination par le pape d’un « représentant non résident » du Saint-Siège pour le Vietnam est certainement l’élément essentiel du communiqué commun (1) publié à l’issue de la deuxième réunion du groupe mixte de travail Vietnam-Vatican, qui s’est déroulée à Rome le 23 et 24 juin dernier. On peut même dire qu’il s’agit là du plus important résultat obtenu...... depuis le début des rencontres officielles et officieuses entre les délégations du Saint-Siège et du Vietnam, au début des années 1990. Le P. Frederico Lombardi, directeur de la salle de presse du Saint-Siège, a dit de cet accord qu’il était « une étape à la signification importante au sein du processus d’élaboration des relations diplomatiques ». Le porte-parole du Saint-Siège a aussi précisé que ce nouveau représentant ne serait ni un nonce, ni un délégué apostolique résidant au Vietnam. Il sera officiellement nommé par le Souverain pontife et représentera celui-ci dans les rapports entre les deux Etats. Il faut noter encore que, selon le communiqué commun, le nouveau représentant assumera deux tâches parallèles : approfondir les relations entre les deux Etats et développer les liens entre le Saint-Siège et l’Eglise catholique au Vietnam. Le communiqué ajoute aussi qu’il ne s’agit là que d’une première étape dans l’amélioration des relations entre le Vietnam ett le Saint-Siège.
Les autres thèmes de discussion dont fait état le communiqué commun avaient déjà été abordés lors de la première réunion du groupe comme d’ailleurs au cours des nombreuses rencontres qui l’avaient précédée. La partie vietnamienne a voulu souligner son accord avec les orientations que, selon elle, Benoît XVI aurait suggérées à la hiérarchie vietnamienne comment à l’ensemble de l’Eglise catholique du Vietnam, lors d’une allocution durant la dernière visite ad limina des évêques et dans une lettre adressée à l’Eglise du Vietnam pour l’inauguration de l’Année sainte. La presse officielle vietnamienne avait déjà fait état de ces deux documents pour réprimander certains prêtres ayant participé à des manifestations lors des derniers conflits avec les autorités, comme celui de Dông Chiêm. Le chef de l’Etat vietnamien, lors de sa visite au Souverain pontife du mois de décembre dernier, lui avait aussi parlé de son accord avec ces consignes données à l’Eglise du Vietnam. Le pape avait préconisé une politique de dialogue avec les autorités.
Cependant, derrière les jugements volontairement modérés émis dans le communiqué par les représentants du Saint-Siège sur la politique religieuse du Vietnam, on peut déceler certaines réserves. C’est ainsi que la délégation du Saint-Siège se contente de « prendre note » de la déclaration de leurs interlocuteurs sur la liberté religieuse et leur demande de créer certaines conditions favorables aux activités sociales et caritatives de l’Eglise.
On peut aussi voir dans les petites différences d’expression que comporte la traduction officielle vietnamienne par rapport au texte original en anglais la marque d’une certaine réticence de la partie vietnamienne en regard des positions vaticanes. Ainsi, lorsque le texte original rapporte que le Saint-Siège « a demandé au Vietnam de créer de nouvelles conditions », le texte vietnamien traduit : « le Saint-Siège a proposé au Vietnam (…) ». Le texte original demande aussi que l’Eglise catholique puisse participer au développement du pays en matière « spirituelle », ce qui est traduit par le texte vietnamien « dans le domaine de la religion et de la croyance ». Enfin, dans le passage où la délégation du Saint-Siège rappelle que l’Eglise enseigne aux fidèles à être de bons citoyens et à travailler pour le bien commun de la population, le texte vietnamien remplace le mot « population » par « nation », mot-clé du vocabulaire politique actuel
(3.-) Về ngoại giao Vatican và Hà Nội
Nhưng mà các vị đó làm thế nào để biết hoàn cảnh của chúng tôi tại VN? Phải thông qua người giúp việc. Th́ bộ phận trung gian này, chúng tôi thấy có nhiều vấn đề.
Cho nên chúng tôi mong rằng có cách nào để các vị giám mục của VN trực tiếp liên hệ với Ṭa thánh Vatican, không thông qua những trung gian, th́ điều đó mới giải tỏa được.
Đức Giáo hoàng sẽ bổ nhiệm ‘đại diện không thường trú’ của Toà Thánh ở Việt Nam giới Công giáo trong và ngoài nước tiếp tục tìm hiểu tin về vị đại diện không thường trực của Vatican ở Việt Nam mà hiện chưa rõ là ai, trong khi linh mục Huỳnh Công Minh từ Sài Gòn thắc mắc về những điều “không được báo trước”.
Sau khi tin loan ra từ Vatican hôm cuối tuần qua rằng Đức Giáo hoàng Benedict XVI sẽ bổ nhiệm đại diện không thường trực ở Việt Nam, bước tiến tới trong quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao song phương, nhiều chi tiết về thoả thuận này vẫn chưa được công bố.
Sau cuộc họp của Nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam – Vatican kết thúc tại Roma với trưởng phái đoàn từ Hà Nội là Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Cường, hai bên thỏa thuận sẽ thúc đẩy ḥội đàm tiến tới lập quan hệ ngoại giao.
Giám đốc đài Vatican, linh mục dòng Tên, Federico Lombardi được trích lời gọi đây là “một bước tiến rất chắc chắn hướng về quan hệ ngoại giao”.
Ông cũng nói người đại diện này sẽ được phép tới Việt Nam, tuy các chi tiết vẫn còn được hai bên tiếp tục bàn thảo.
Trong khi đó, một số bình luận trên các trang ngoài nước tin khó có chuyển biến gì rõ rệt trong quan hệ với Vatican trước Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam đầu 2011. Việc bổ nhiệm Đức cha Nguyễn Văn Nhơn Bấm thay cho Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt của Hà Nội, người bị chính quyền chỉ trích sau đợt giáo dân biểu tình đòi đất năm 2008 vẫn tạo tâm lý lo ngại về việc đàm phán chỉ giữa Toà Thánh và chính quyền Việt Nam. Còn theo trang tiếng Anh Asia Times trong bài hôm 28/6,”Các giám mục của 26 giáo phận và cả Hội đồng Giám mục ở Việt Nam không có tiếng nói gì trong cuộc họp” giữa Tòa Thánh và chính quyền Việt Nam ở Roma thời gian qua. Cũng chưa ai rõ vị đại diện này sẽ là người nước nào, làm việc thế nào với Hà Nội và các giám mục Việt Nam. Bản tiếng Anh nói tư cách “non-resident” cũng có nghĩa là không thường trú, hàm ý vị đó sẽ không đến ở Việt Nam.Nhưng giữa Vatican và Hà Nội đã có cả chục chuyến thăm viếng cao cấp từ nhiều năm qua mà mục tiêu bình thường hóa quan hệ vẫn chưa đạt được.
Phản ánh tâm trạng này, Linh mục Huỳnh Công Minh, trợ tá cho Tổng Giám mục Sài Gòn, Đức Hồng y Phạm Minh Mẫn nói với BBC:
“Về phần tôi, tôi chưa biết ǵ cả về việc có văn pḥng thường trực hay có người làm đại diện không thường trực của Ṭa thánh tại Việt Nam. Tôi hoàn toàn không biết, và những người tôi gặp: linh mục, tu sỹ, giáo dân cũng hoàn toàn không biết.”
“Thậm chí sáng nay (29/6/2010) tôi gặp Đức Hồng y, Đức Hồng y cũng không tỏ vẻ ǵ là biết về vấn đề này. Điều đó làm chúng tôi rất thắcmắc.” Đặc sứ của Vatican, Đức ông Petro Parolin và Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Cường họp tại Hà Nội tháng 2/2009 .“Chúng tôi nghĩ ḿnh không biết mà cứ nghe bên ngoài nói th́ cứ như là tin đồn, nhưng mà nếu bây giờ ví dụ đài BBC nói đă có chuyện Ṭa thánh sẽ bổ nhiệm một người đại diện thường trực ở Việt Nam th́ chắc bên ngoài có tin tức mà tại đây bản thân tôi rơ ràng tôi hoàn toàn không biết ǵ về chuyện này, hoàn toàn mù tịt.” BBC: Thưa cha, chuyện này cho thấy điều ǵ về quan hệ giữa Vatican và các giám mục Việt Nam?
LM Huỳnh Công Minh: Riêng bản thân tôi th́ tôi rất thắc mắc. Cũng có thể đây là lần đầu tiên tại nước Việt Nam ḿnh – kể cả thời trước 75 Ṭa thánh vẫn không có quan hệ ngoại giao với chính phủ VN Cộng ḥa, dù có một vị Khâm sứ nhưng vị Khâm sứ đó là lo chuyện đạo chứ không phải lo chuyện như bây giờ – có vấn đề ngoại giao giữa Bộ Ngoại giao VN với Bộ Ngoại giao của nước Vatican.
Trong mối quan hệ đang xúc tiến hiện nay về ngoại giao th́ đối với chúng tôi đây là vấn đề hoàn toàn mới, cho nên tôi cũng không dám có ư kiến. Vấn đề mới ḿnh không biết th́ ḿnh chờ. Nhưng mà rơ ràng tôi cũng thắc mắc.
Dầu muốn dầu không, vấn đề ngoại giao của nước Vatican cũng nằm trong vấn đề Giáo hội. Không thể nào mà ngành ngoại giao của nước Vatican không ảnh hưởng đến vấn đề Giáo hội tại Việt Nam.
Thhế mà tôi vẫn có cảm tưởng là với tư cách là Hội đồng Giám mục, mà người cũng có vị trí và cũng là cố vấn của Đức Giáo hoàng là Đức Hồng y – trong Hồng y đoàn là cố vấn của Đức Giáo hoàng – mà Đức Hồng y của chúng tôi rơ ràng sáng nay mới đặt vấn đề là có chuyện văn pḥng là cái ǵ?
Chúng tôi mong có cách nào để các vị giám mục của VN trực tiếp liên hệ với Ṭa thánh Vatican, không thông qua những trung gian, th́ điều đó mới giải tỏa được.
LM Huỳnh Công Minh
Và chuyện cắt cử một đại diện của Bộ Ngoại giao của nước Vatican th́ đáng lư ra cũng phải có sự trao đổi, th́ rơ ràng đây là vấn đề mà chúng tôi rất thắc mắc.
Và có khi là đặt vấn đề giữa hai chính phủ th́ bên chính phủ Việt Nam có thể có tin tức nội bộ người ta thông báo cho nhau, c̣n bên Giáo hội VN th́ không biết là Ṭa thánh có hỏi người này người kia không th́ ḿnh không biết. Nhưng tại thành phố này th́ Đức Hồng y là một người có vị trí cao trong Giáo hội ở VN mà cũng là có vai tṛ đối với Đức Giáo hoàng, là người cố vấn gần nhất trong Hồng y đoàn, mà chính Hồng y của chúng tôi cũng không biết ǵ về chuyện mở văn pḥng rồi có người đại diện…
BBC:Thưa cha, thế các giáo sĩ cũng như tín đồ ở Việt Nam mong đợi ǵ từ vị đại diện không thường trực của Vatican?
LM Huỳnh Công Minh: Chúng tôi mong đợi là chuyện này dù có ǵ th́ cũng trao đổi với chúng tôi, v́ liên hệ, dầu là liên hệ với nước Việt Nam th́ chúng tôi đang sống trong nước VN, th́ cũng phải có liên hệ với chúng tôi, chúng tôi cũng phải được thông báo, được trao đổi.
Dĩ nhiên là chúng tôi cũng mong có mối quan hệ ngoại giao giữa nước Vatican và nước Việt Nam, là điều chúng tôi rất mong. Nhưng mà mong thế nào để nó có lợi cho nước nhưng mà cũng có lợi cho Giáo hội tại VN này, và lợi chung cho Giáo hội toàn cầu.
Đ;ối với cách làm việc, ngay như đối với chính phủ hiện nay, qua thái độ của chính phủ hiện nay trong vấn đề với Giáo hội, th́ không rơ ràng. Tôi dám quả quyết điều đó.
Những điều Vatican trao đổi với chính phủ, th́ chúng tôi được biết sau này, có những điều Vatican yêu cầu chính phủ nhưng chính phủ không làm và chúng tôi cũng không biết. Bởi v́ chúng tôi không được thông báo trước, để đ̣i hỏi, rồi có những chuyện phải rơ ràng chứ?
Giáo Hoàng Benedict XVI tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong chuyến thăm đến Vatican cuối năm 2009
BBC:Thưa cha, như thế có thể nói là các giáo sĩ và giáo dân Việt Nam thất vọng về chuyện không được biết thực chất của chuyến làm việc vừa rồi, cũng như chuyện cắt cử vị đại diện không thường trực sắp tới?
LM Huỳnh Công Minh: Vâng, th́ chúng tôi chỉ có nói là chúng tôi rất là bức xúc, rất buồn, chứ chúng tôi cũng không dám trách. Ḿnh bé nhỏ, ḿnh chẳng dám trách ai. Thế nhưng mà chúng tôi cảm thấy buồn.
Trong toàn cảnh hiện tại, người trong cuộc là chúng tôi cảm thấy rất buồn.
BBC: Với t́nh h́nh như vậy, theo cha, vị đại diện không thường trực sắp tới liệu có giúp Vatican hiểu được tiếng nói thực chất của các tín đồ cũng như giáo sĩ ở Việt Nam?
LM Huỳnh Công Minh: Với cách thể hiện cho tới bây giờ th́ chúng tôi cũng không có hi vọng ǵ, v́ ngay tiến tŕnh để làm th́ ít nữa tôi chỉ dựa vào Đức Hồng y ở đây. Rơ ràng là chúng tôi không thể chờ đợi ǵ ở người sẽ được là đại diện không thường trực.
Chúng rất mong mối quan hệ như thế nào đó nó cũng giải tỏa được nhiều thứ. Nhưng mà chúng tôi cũng phải nói quan hệ ngoại giao trong nghĩa nào đó, trong hoàn cảnh thực tế của VN hiện tại, của chính phủ VN hiện tại, th́ có vẻ nó rất bất lợi cho giáo hội VN, hơn là có lợi cho giáo hội VN, mà cũng sẽ bất lợi cho nước VN, dân tộc VN.
BBC:Trong các b́nh luận của quốc tế vừa qua, cũng có nhận xét cho là mặc dù đây có thể là bước tiến ngoại giao nhưng nó lại làm yếu đi vai tṛ của các giám mục ở VN th́ cha có đồng ư với ư kiến này?
LM Huỳnh Công Minh: Vâng, tôi cũng có cảm tưởng như vậy.
BBC: Thưa cha, chuyện này cho thấy liệu Vatican có hiểu được nội t́nh của Giáo hội Việt Nam bây giờ không?
LM Huỳnh Công Minh: Qua chuyện vừa rồi, tôi nghĩ có thể là thế này: những vị có trách nhiệm lớn trong Giáo hội của chúng tôi ở tại Vatican, Đức Giáo hoàng, các vị Hồng y đứng đầu các bộ trong Giáo triều th́ tôi nghĩ các vị đó vẫn muốn phục vụ cho lợi ích chung của Giáo hội và lợi ích của Giáo hội tại VN.
Họ cũng muốn lợi ích của Giáo hội toàn cầu và lợi ích của Giáo hội VN nó liên hệ đến lợi ích của toàn xă hội, trên thế giới cũng như tại VN. Chúng tôi tin điều đó.
Nhưng mà các vị đó làm thế nào để biết hoàn cảnh của chúng tôi tại VN? Phải thông qua người giúp việc. Th́ bộ phận trung gian này, chúng tôi thấy có nhiều vấn đề.
Cho nên chúng tôi mong rằng có cách nào để các vị giám mục của VN trực tiếp liên hệ với Ṭa thánh Vatican, không thông qua những trung gian, th́ điều đó mới giải tỏa được.
Hiện nay, vai tṛ của giám mục được xác định là người kế vị các thánh tông đồ, và trong các thánh tông đồ th́ Đức Giáo hoàng cũng là kế vị vị tông đồ đứng đầu là thánh Phedro, nhưng cũng là kế vị một tông đồ. Các giám mục cũng là những người kế vị các thánh tông đồ, th́ đồng trách nhiệm với nhau, chứ không phải cấp dưới. Hệ thống tổ chức của Giáo hội là như vậy.
Thế mà thực tế cho thấy như thể những người trung gian ngăn cản mối quan hệ trực tiếp giữa các giám mục và chính những người đứng đầu tại Ṭa thánh Vatican.
(4.- ) Un représentant officieux du pape en Chine
3 mars 2010 - La Croix
Le Vatican a récemment nommé son nouveau représentant officieux en Chine, en toute discrétion, les relations diplomatiques entre Pékin et le Saint-Siège étant rompues depuis 1951, a rapporté hier l'agence i.media, spécialisée sur le Vatican.
(4.-)
Le Vatican a
récemment nommé son nouveau représentant officieux en Chine, en toute
discrétion, les relations diplomatiques entre Pékin et le Saint-Siège étant
rompues depuis 1951, a rapporté mardi l'agence i.media, spécialisée sur le
Vatican.
Ce prélat est officiellement conseiller de nonciature aux Philippines mais
réside en fait à plus de 1.000 kilomètres de là, à Hong Kong, où il sert de
lien entre le Saint-Siège et les diocèses de la République populaire de
Chine.
Pour les autorités chinoises, il y est officiellement présenté comme le
chef de la "mission d'études" du Saint-Siège, rappelle
l'agence.
Il s'agit du prélat croate Ante Jozic, né en 1967, originaire du diocèse de
Split. Il est entré à l'Académie ecclésiastique, "l'école des nonces", en
1995. Avant de rejoindre Hong Kong, il a successivement travaillé à la
nonciature en Inde puis à Moscou comme conseiller du nonce.
La "mission d'études" du Saint-Siège à Hong Kong est une nonciature qui ne
dit pas son nom du fait de l'absence de relations diplomatiques entre le
Saint-Siège et Pékin. Elle a été créée à la fin des années 1980, alors que
le territoire était encore sous protectorat britannique.
Depuis 2001, ce poste était occupé par l'Irlandais Mgr Martin Nugent, qui,
en neuf ans, n'a pu se rendre qu'une seule fois en République populaire de
Chine, en 2003. En 2004, il s'est vu refuser un visa d'entrée à deux
reprises.
L'existence de ce poste, reconnaît-on au Vatican, n'est pas inconnue des
autorités de Pékin.
Les relations diplomatiques entre la République populaire de Chine et le
Saint-Siège ont été rompues en 1951, deux ans après la prise du pouvoir par
les communistes. La rupture des relations que le Saint-Siège entretient avec
Taiwan ainsi que le droit des autorités chinoises à contrôler les activités
de l'Eglise sur leur territoire sont les deux conditions posées par Pékin en
préalable à un rétablissement des relations diplomatiques avec le Vatican.