Fax: +493046795841 Email: thongtinberlin@gmail.com Tel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

Thầy và tṛ gặp nhau trong đại hội 11 của CSVN

Thầy và tṛ gặp nhau trong đại hội 11 của CSVN

 

Thời gian và không gian thay đổi, địa vị cũng không thay đổi nhiều. 20 năm trước là quan hệ giữa ông chủ tịch UBND thành phố và công dân, bây giờ dù là đồng chí nhưng một người trong Bộ chính trị chót vót c̣n một người là đảng viên trong đảng bộ thành phố lớn nhất nước. Tôi không biết người luôn được xếp thi cùng bàn với tôi gọi thầy của ḿnh là ǵ khi bất ngờ diện kiến nhau trong thời khắc có thể coi là lịch sử…

Kết thúc ngày làm việc thứ 4 của đại hội 11 CSVN theo thông cáo báo chí là kỳ này sẽ có 175 Ủy viên BCHTW chính thức và 25 ủy viên dự khuyết. Ngày 16.1 các ĐB chia nhau về Đoàn của ḿnh thảo luận các vấn đề. Điều hành phiên họp chung tại hội trường là ông Nông Đức Mạnh. Đây là phiên điều hành cuối cùng của ông Mạnh. Ông Hồ Đức Việt cũng đăng đàn đọc báo cáo về công tác chuẩn bị nhân sự của BCHTW khóa X. Việc này được coi như là định hướng cho các ĐB hay là tiền báo cáo công khai nhân sự cho khóa mới.

Theo dơi những diễn biến của đại hội đảng CSVN kỳ này tôi bất ngờ gặp lại thầy của ḿnh. C̣n các “bạn học” của tôi th́ nhiều lắm trong đại hội này. Dù là gặp qua tivi thôi nhưng rất bất ngờ cho tôi và các bạn đồng khóa. Sở dĩ tôi chỉ muốn nhắc đến việc gặp lại thầy của ḿnh c̣n các “bạn học” tôi không nhắc v́ với tôi những sinh viên tại chức này kiến thức của họ chỉ ở ngưỡng lớp 9 trường làng. Đừng trách Đà Nẵng nói không với hệ tại chức. Nhưng các “bạn học” của tôi là các sinh viên tại chức ngày ấy bây giờ đang ngồi ghế Chủ tọa đ̣an và là những lănh đạo hiện nay và nhiệm kỳ tới của đảng CSVN.

Có nhiều cuộc hội ngộ là thầy-tṛ gặp nhau ở đây. Dù là đồng chí với nhau trong phiên họp và buổi thảo luận nhưng bên ngoài họ vẫn xưng với nhau là thầy tṛ. Đa số các đảng viên đều học ở Học Viện Chính Trị, Học Viện Hành Chính… giờ đang làm lănh đạo và một số thầy của họ cũng đi dự đại hội nhưng là những đại biểu b́nh thường ngồi hàng ghế dưới trong hội trường. Chuyện này cũng b́nh thường v́ rất nhiều ĐB là những Giáo Sư tiến sĩ, những nhà giáo nhân dân, những bác sĩ cũng chỉ là một ĐB quèn mà thôi.

Thầy của tôi là ông Trần Du Lịch và “bạn học” của tôi là ông Trương Tấn Sang trong khóa Luật học LH 6 năm 1991 tại Khoa Luật trường Đại Học Tổng Hợp thành phố. Bây giờ là trường ĐH Xă Hộ i& Nhân Văn, số 10-12 đường Đinh Tiên Ḥang Quận 1- Sài G̣n. Thầy Trần Du Lịch dạy môn Luật Hiến Pháp. Ngoài thầy Trần Du Lịch chúng tôi c̣n có các thầy Triệu Quốc Mạnh (người bào chữa cho anh Trần Huỳnh Duy Thức trong phiên ṭa xét xử có luật sư Lê Công Định, anh Lê Thăng Long, anh Nguyễn Tiến Trung). Cô Ngô Bá Thành, thầy Vũ Tam Tư, Thầy Nguyễn Hữu Định, thầy Lư Quư Chung… cũng có dạy chúng tôi một số môn.

Tôi khá bất ngờ v́ thầy Trần Du Lịch bây giờ là ĐB đi dự đại hội này trong đoàn thành phố. Vào thời điểm năm 1991 ông chưa là đảng viên. Thầy Triệu Quốc Mạnh dạy môn Luật H́nh Sự lúc đó đă là đảng viên nhưng trong cuộc chiến tranh giành quyền lực ở Khoa Luật, Trường ĐH Tổng Hợp thành phố th́ thầy Triệu Quốc Mạnh thất thế nên bị hất văng ra khỏi Khoa Luật năm 1995. Lúc đó thầy Trần Du Lịch rất khiêm tốn và dạy rất hay. Giờ dạy của ông th́ sinh viên chính quy và tại chức ngồi kín giảng đường. Riêng “bạn học” Trương Tấn Sang lúc đó là chủ tịch UBND Thành phố nhưng ấn tựơng nhất trong tôi là lần thi môn Luật Kinh Tế, ông được xếp ngồi kế bên tôi để tôi đọc cho ông chép. Khi tôi đọc ”Bên B đă vi phạm các điều…” th́ ông chủ tịch UBND Thành phố ghi là ”Bên Bê đă vi phạm các điều…”. Chính tay tôi đă gạch bỏ chữ ”ê”dư trong cái ”Bên Bê” của ông Trương Tấn Sang. Suốt đời tôi không bao giờ quên chuyện cái ”Bên Bê” của ông Trương Tấn Sang.

20 năm sau kể từ năm 1991 thầy tṛ đặc biệt này gặp nhau trong kỳ đại hội 11 của đảng CSVN. Và cũng chính họ nhắc đến chuyện liên quan đến Hiến Pháp là “công hữu” hay “tư hữu”. Cái báo cáo kiểm điểm mà ông Trương Tấn Sang đọc hôm khai mạc là sản phẩm của tập thể, ông chỉ nhiệm vụ đọc mà thôi. C̣n bài phát biểu của ông Trần Du Lịch th́ có nhiều điều để suy nghĩ. Đây mới là dấu ấn của một chính khách:

Chưa rơ th́ chưa nên đưa vào văn kiện”

TS Trần Du Lịch lần đầu tiên dự đại hội Đảng, cảm nhận được không khí dân chủ, cởi mở, với gợi ư tranh luận của chủ tọa cũng mạnh dạn đăng kư phát biểu. Đứng trên bục tự tin, ông Lịch là người thứ tư tranh luận về nội dung này.

Theo ông Lịch, việc xây dựng CNXH phải gắn liền với chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, đó là nguyên lư của chủ nghĩa Mác. Nhưng thực tế, “Nền kinh tế mà dựa vào chế độ công hữu th́ vấn đề quan trọng là nó không có cơ sở để sản xuất hàng hóa”, nhà kinh tế thuộc đoàn đại biểu Đảng bộ TP.HCM đặt vấn đề. “Đại hội VIII quyết định phát triển một nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Đây là phát hiện sáng tạo của Đảng nhưng lư luận lại chưa làm rơ là mô h́nh CNXH mà ta xây dựng trong tương lai có c̣n sản xuất hàng hóa, có c̣n thị trường hay không!”.

Điểm yếu thứ hai trong lập luận về chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu là khái niệm “chủ yếu”. “Thời đại kinh tế trí thức sẽ có những sáng tạo, giải pháp công nghệ, sản phẩm trí thức có giá trị đặc biệt. Đó có phải là tư liệu sản xuất chủ yếu không? Vấn đề này cũng chưa được làm rơ”.

Những vấn đề ǵ mà chúng ta chưa làm rơ th́ chưa nên đưa vào văn kiện lớn của Đảng” – ông Lịch đề nghị. Nhấn mạnh “Vấn đề lớn nhất hiện nay của chúng ta là Đảng ta đưa cả dân tộc phát triển lên thành một nước giàu mạnh” – đại biểu Lịch tiếp tục đưa ra đề nghị nên tránh tư duy ngắn hạn. “Cái ǵ đưa vào văn kiện mà ảnh hưởng đến mục tiêu huy động nguồn lực, đến việc phát triển kinh tế, đầu tư chiều sâu, tái cấu trúc, đưa nền kinh tế từ gia công sang sản xuất, xây dựng thương hiệu, để Việt Nam mạnh hơn trên thế giới th́ tôi đề nghị chưa đưa vào. Làm được như vậy th́ nhân dân, doanh nghiệp sẽ hưởng ứng và sau đại hội này, khí thế trong nhân dân sẽ rất mạnh” – ông Lịch nói.

Bài phát biểu này được đăng trên báo Pháp Luật TP ngày 16.1.2011. Tôi không dự đại hội nên không biết là từ trên hàng ghế chủ tọa đ̣an người học tṛ Trương Tấn Sang có phản ứng hay biểu lộ t́nh cảm ǵ khi thầy của ḿnh phát biểu. Nhưng phải công nhận là cách đặt vấn đề của ông Trần Du Lịch rất khéo léo và logich. Kiến thức về Luật Hiến Pháp, mà ông Trần Du Lịch thường nói là “luật mẹ của các bộ luật” đă giúp giúp ông chinh phục nhiều người.

Những t́nh thầy-tṛ trong các trường đảng, Học Viện Hành Chính, Quốc Pḥng, công an th́ khỏi nói, lúc nào cũng lấy điều lệ đảng ra mà đối đáp, làm chuẩn mực. Dù như thế nào tôi cũng hi vọng rằng anh sinh viên tại chức ”bên Bê” của 20 năm trước sẽ ủng hộ thầy ḿnh. Thời gian và không gian thay đổi, địa vị cũng không thay đổi nhiều. 20 năm trước là quan hệ giữa ông chủ tịch UBND thành phố và công dân, bây giờ dù là đồng chí nhưng một người trong Bộ chính trị chót vót c̣n một người là đảng viên trong đảng bộ thành phố lớn nhất nước. Tôi không biết người luôn được xếp thi cùng bàn với tôi gọi thầy của ḿnh là ǵ khi bất ngờ diện kiến nhau trong thời khắc có thể coi là lịch sử.

Nhiều người bảo rằng người cộng sản th́ làm ǵ có trái tim ở thời buổi mà đồng chí không bằng đồng tiền”. Nhưng lẽ nào đạo lư và truyền thống dân tộc cũng bị ư thức hệ cộng sản nghiền nát tất cả sao? Tôi không là người cộng sản nên nếu có gặp lại người thi cùng bàn với tôi năm xưa (rất khó) th́ tôi cũng chỉ mỉm cười. Tuy nhiên, nếu gặp lại ĐB Trần Du Lịch tôi cũng sẽ ”Thưa thầy”. Dù như thế nào cũng “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”” Không biết anh bạn học “bên Bê” c̣n nhớ câu này không?

 

Vũ Nhật Khuê

  Danlambao


<<trở về đầu trang>>
free counters