Cầu nguyện cho Việt Nam
Hoàn cảnh của Cha Nguyễn Văn Lư
Ngày 29 tháng 11 năm 2009
Tác giả: Maran Turner
Trong lúc đang cầu nguyện vào một buổi sáng mới đây, Cha Nguyễn Văn Lư đă đột quỵ bất tỉnh trên nền nhà lao. Đây là lần đột quỵ thứ nh́ chỉ trong ṿng 4 tháng đă khiến Cha bị bất toại một nửa thân ḿnh. Cha Lư gặp nạn trong một hoàn cảnh đơn côi bên trong trại giam, không có người thân bên cạnh.
Vị linh mục Công giáo 63 tuổi này là một trong những nhà đấu tranh kiên cường nhất. Hơn ba thập niên, Ngài đă liên tục tranh đấu đ̣i hỏi tự do ngôn luận và tôn giáo, và đó chính là niềm tin thôi thúc Ngài đ̣i hỏi phải có một nền tự do dân chủ đa đảng tại Việt Nam. Vào năm 2006, Ngài đồng sáng lập Khối 8406, một tổ chức đấu tranh dân chủ. Ngay năm sau, Ngài bị nhà nước cộng sản bắt giam v́ tội danh tuyên truyền nói xấu chế độ và bị biệt giam. Đây không phải là đầu tiên Cha bị bắt giam, mà hồi năm 1977 Cha cũng đă ngồi tù 16 năm rồi.
Việc bắt giam Cha Lư cho thấy chính quyền Hà Nội đi giựt lùi so với một ít tiến triển trước đó; một khuynh hướng đang gia tăng qua việc gần đây chính quyền tăng cường bắt giam các nhà báo, chủ Blog và các nhà đấu tranh dân chủ lên tiếng chỉ trích chế độ độc tài. Trong số những người bị bắt giam trong năm nay có Luật sư Lê Công Định, một vị luật sư tài giỏi đă từng nhận bào chữa cho nhiều nhà đấu tranh trước khi ông bị bắt hồi tháng 6.
T́nh trạng sức khoẻ hiện nay của Cha Lư thật đáng quan ngại. Gia đinh của Ngài, kể cả chị gái và các cháu trai không được trại tù thông báo khi Cha bị đột quỵ lần thứ nhất hồi tháng Bảy vừa qua. Sau lần bị đột quỵ lần thứ nh́ mới đây, Cha được đưa vào bệnh viện mà lúc nào chung quanh cũng có đến 5 công an túc trực canh gác. Trong khi một số thân nhân của Ngài được phép vào thăm th́ tất cả các tu sĩ linh mục không được phép vào thăm Ngài. Lối kiểm soát gắt gao nghiêm ngặt này hầu như được áp dụng cho tất cả các tù nhân chính trị tại Việt Nam, và càng ngặt nghèo hơn đối với Cha Lư bởi v́ chính quyền lo sợ khả năng siêu phàm của Ngài, có thể lôi kéo người khác, thậm chí giáo hóa cả những tên cai ngục.
Việc đối xử tàn tệ với Cha Lư đă khiến cả cộng đồng thế giới quan tâm. Hồi tháng Bảy vừa qua, 37 Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ đă gởi thư đến chủ tịch Nguyễn Minh Triết, kêu gọi Hà Nội trả tự do cho Cha Lư cũng như yêu cầu cung cấp thông tin về t́nh h́nh sức khoẻ của Cha. Và ngay sau khi biết tin Cha bị đột quỵ lần này, một lần nữa chính phủ Hoa Kỳ, cũng như các thành viên của chính phú Úc cũng đă lên tiếng yêu cầu chữa trị bệnh và trả tự do cho Ngài. Theo hồ sơ nhân quyền của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, mặc dầu Việt Nam liên tục vi phạm nhân quyền, nhưng lại được bộ này rút tên khỏi danh sách "quốc gia cần quan tâm đặc biệt".
Hoàn cảnh của Cha Lư hiện nay cho thấy Việt Nam liên tục vi phạm nhân quyền có hệ thống; Những vị phạm này vẫn tiếp diễn trong tiến tŕnh Việt Nam hội nhập vào cộng đồng thế giới. Chính quyền Hà Nội có thể gầy dựng lại uy tín bằng cách phải lập tức thả ngay Cha Lư và để thân nhân Ngài chăm sóc sức khỏe cho Ngài. Làm được điều này th́ Hà Nội mới thể hiện được chính sách nhân đạo, cũng như nguyên tắc tuân thủ luật lệ quốc tế. Tất cả các quốc gia yêu chuộng nhân quyền đều phải có bổn phận mạnh mẽ đặt vấn đề về trường hợp của Cha Lư và trường hợp của các tù nhân chính trị khác.
Bà Turner là Tổng Giám Đốc điều hành của tổ chức Freedom Now có văn pḥng tại Washingyton, và cũng là luật sư quốc tế cho Cha Lư.
Wall Street Journal
http://online.wsj.com/article/SB10001424052748703499404574564862023730976.html?mod=googlenews_wsj
(Lê Minh phỏng dịch)
While praying one recent Saturday morning this month, Father Nguyen Van Ly collapsed on the floor unconscious. It was his second stroke in four months, and the combined effect has left him partially paralyzed. Father Ly experienced these two strokes not with loved ones near him, but alone in a prison near Hanoi.
The 63-year-old Roman Catholic priest is among Vietnam's most prominent imprisoned activists. For over three decades, he has fought for freedom of expression and religion—beliefs which led him to advocate for a multi-party democracy in Vietnam. In 2006, he co-founded Bloc 8406, a pro-democracy organization. The next year, he was convicted by a Communist Party court of spreading propaganda, and placed in solitary confinement. This is not Father Ly's first period of detention; he has spent more than 16 years in prison since 1977.
Father Ly's re-arrest underscores that Hanoi is backsliding on earlier progress on human rights; a trend that has intensified recently with the arrest of journalists, bloggers and human-rights activists who express any criticism of the one-party state. Among the political arrests this year was Le Cong Dinh, a prominent lawyer who had defended many activists before he was arrested in June.
The circumstances surrounding Father Ly's failing health is cause for great concern. His family, including siblings and nephews were not informed of the first stroke for more than a month after it happened in July. After his second stroke, Father Ly was taken to a hospital, where he is surrounded by five guards. While some family members have been admitted to his bedside, fellow priests have been turned away. This kind of seclusion is common for all political prisoners in Vietnam, but even more so for Father Ly whose ability to inspire others, even from prison, is extraordinary.
Father Ly's treatment has sparked concern well beyond the borders of his country. In July, 37 U.S. Senators sent a letter to President Nguyen Minh Triet, calling for Father Ly's release and inquiring about his health. Following news of his the two strokes, the U.S. government, as well as members of the Australian government, have repeated calls for Father Ly to be provided with medical treatment and ultimately released. Though Vietnam is frequently cited for its poor human rights records by the U.S. State Department, it appears on no formal watch list.
Father Ly's plight showcases Vietnam's persistent violations of basic human rights; violations that fly in the face of the country's integration into the broader international community in recent years. Hanoi could start to repair its reputation by releasing Father Ly on humanitarian grounds and permitting his family to provide for his medical needs. Such a move would not only show compassion, it would demonstrate commitment to the rule of law. It is incumbent on all countries who value human rights to raise Father Ly's case, and the cases of other political prisoners, more vocally.
Ms. Turner is the executive director of Freedom Now in Washington and international counsel to Father Ly.