Hoa Kỳ trở lại Đông-Nam Á
1/ Ông Barack Obama giữ chức TT Hoa Kỳ đến nay mới 7, 8 tháng (01 đến 08/2009):
"The United State is back" ("Hoa Kỳ trở lại!")
Đó là lời Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton tuyên bố trong dịp đến Thái Lan tham dự Diễn đàn Khu vực Đông-Nam Á lần thứ 16 (16th ASEAN Regional Forum - ARF), tham dự Hội nghị Ngoại trưởng Đông-Nam Á hằng năm, kư Hiệp ước Thân hữu và Hợp tác Đông-Nam Á (Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia) nhằm giải quyết các cuộc tranh chấp trong khu vực bằng phương thức ôn ḥa. Hiệp ước này do nguyên thủ một số nước Đông-Nam Á: Lư Quang Diệu (Tân Gia Ba), Ferdinand Marcos (Phi Luật Tân), Hussein Onn (Mă Lai Á), Kukrit Pramoj (Thái Lan) và Suharto (Indonesia) khởi xướng và kư trong dịp các vị tham dự Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ nhất vào ngày 24/02/1976 tại ḥn đảo du lịch Bali, Indonesia.
Sau đó các nước hội viên ASEAN đều kư tên tham gia hiệp ước này. Năm 1987, ASEAN sửa đổi một số điều khoản trong hiệp ước, mời một số nước ngoài Đông-Nam Á tham gia với mục đích xây dựng ḷng tin, củng cố ḥa b́nh, an ninh, khiến cho khu vực này ngày càng phồn vinh. Dưới đây là danh sách các nước ngoài Đông-Nam Á kư Hiệp ước Thân hữu và Hợp tác Đông-Nam Á được sắp xếp theo thời gian kư tên vào hiệp ước: Ấn Độ, Trung Cộng (2003); Đại Hàn, Nga, Nhật Bản, Pakistan (2004); Mông Cổ, New Zealand, Úc Đại Lợi (2005); Pháp (2006); Bangladesh, Đông Timor, Sri Lanka (2007); Bắc Hàn (2008); Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu (2009).
Ông Barack Obama giữ chức TT Hoa
Kỳ đến nay mới 7, 8 tháng (01
đến 08/2009), Ngoại trưởng
Clinton đă công du Châu Á 2 lần.
Từ 15 đến 19/08/2009, Thượng
nghị sĩ Jim Webb, Chủ tịch Tiểu
ban Đông-Nam Á và Thái B́nh
Dương thuộc Ủy ban Đối ngoại
Thượng viện Hoa Kỳ lại công du 4
nước Đông-Nam Á: Miến Điện, Thái
Lan, Cambodia và Việt Nam, chứng
tỏ chính sách Đông-Nam Á của
hành pháp Obama hoàn toàn khác
với thời George W. Bush làm tổng
thống. Thời ông Bush Con cầm
quyền, cái gọi là "Chính sách
Châu Á" của Hoa Thịnh Đốn chỉ
quan tâm đến việc hợp tác với
Trung Cộng đối phó bọn khủng bố
quốc tế, chú ư đến Bán đảo Triều
Tiên, Iran và Iraq, lơ là khu
vực Đông-Nam Á, khiến cho Trung
Cộng có cơ hội gây ảnh hưởng lớn
ở khu vực này. Sự lănh đạm của
hành pháp Bush đối với Đông-Nam
Á đă khiến cho ảnh hưởng của Hoa
Kỳ tại khu vực này ngày càng suy
yếu, thế lực của Trung Cộng ngày
càng hùng mạnh. Hành pháp Obama
cho rằng Hoa Kỳ cần trở lại
Đông-Nam Á mới có cơ hội can
thiệp vào t́nh h́nh căng thẳng ở
Biển Đông, nơi đang có những
tranh chấp chủ quyền một số ḥn
đảo giữa một số nước Đông-Nam Á
như Việt Nam, Phi Luật Tân, Mă
Lai Á, Brunei, Indonesia... với
Trung Cộng, ngăn chặn sự hợp tác
ngày càng phát triển giữa Bắc
Hàn và Miến Điện trong lĩnh vực
phát triển hạt nhân theo chiều
hướng không có lợi cho an ninh
và ḥa b́nh khu vực cũng như thế
giới, cùng các nước ASEAN giải
quyết nhiều thách thức trong các
lĩnh vực: Khủng hoảng kinh tế,
bảo vệ môi sinh, chống khủng bố,
đối phó với bệnh AIDS, tệ nạn
buôn bán trẻ em và phụ nữ...
Theo bà Clinton, những thách
thức này quá lớn, không một nước
nào có thể tự giải quyết nổi.
TNS Jim Webb nói về Hoa Kỳ trở
lại Đông-Nam Á
Sau chuyến thăm Miến Điện hội
đàm cùng tướng Than Shwe, chủ
tịch Hội đồng Ḥa b́nh và Phát
triển Liên bang (State Peace and
Development Council); gặp bà
Aung San Suu Kyi, lănh tụ Đảng
Liên minh Dân chủ Toàn quốc
(National League for Democracy
Party) vừa bị ṭa án Miến Điện
kết án 18 tháng tù giam lỏng về
tội trong thời gian bị quản thúc
tiếp một người "khách không mời
mà đến" tại nhà khách chính phủ
Miến Điện ở Rangoon; xin cho
John William Yettaw, công dân Mỹ
vào nhà bà Suu Kyi trái phép bị
ṭa án Miến Điện kết án 7 năm tù
trở về Mỹ; ngày 19/08/2009 TNS
Jim Webb đă đến Hà Nội, nơi dừng
chân cuối cùng của ông trong
chuyến công du 4 nước Đông-Nam
Á.
Jim Webb là Thượng nghị sĩ Đảng
Dân Chủ, tiểu bang Virginia. Ông
là giới chức Hoa Kỳ đầu tiên
thảo luận với tướng Than Shwe,
lănh tụ Hội đồng Quân nhân cai
trị Miến Điện, cũng là quan chức
Hoa Kỳ đầu tiên được gặp bà Aung
San Suu Kyi trong thời gian bị
quản thúc. Ông tốt nghiệp Học
viện Hải quân Hoa Kỳ năm 1968,
từng là sĩ quan trong Thủy quân
Lục chiến Hoa Kỳ cho đến năm
1972. Ông c̣n là một trong những
cựu chiến binh có nhiều huy
chương trong chiến tranh Việt
Nam. Sau khi giải ngũ, Jim Webb
sáng tác, làm phim và viết báo.
Ông thắng một Giải Emmy cho cuốn
phim của ông về Thủy quân Lục
chiến Hoa Kỳ tại Beirut. Ông
cũng từng viết nhiều bài b́nh
luận thời sự đăng trên các báo:
New York Times, USA Today... Jim
Webb kết hôn cùng Hồng Lê, một
luật sư người Mỹ gốc Việt. Bà
Hồng Lê sinh tại Vũng Tàu, tị
nạn tại Hoa Kỳ sau khi Cộng sản
Bắc Việt chiếm Nam Việt Nam, lớn
lên tại New Orleans, Louisiana.
Ông thông thạo tiếng Việt, từng
tham gia một số hoạt động trong
cộng đồng người Mỹ gốc Việt.
Hồng Lê và ông có một cháu gái
Georgia Le Anh, sinh năm 2006.
Trong cuộc họp báo chiều ngày
19/08 tại Hà Nội, khi nhấn mạnh
tầm quan trọng của Đông-Nam Á
đối với Hoa Kỳ, ông Jim Webb
nhắc lại lời của Ngoại trưởng
Hillary Clinton nói khi bà đến
Thái Lan tham dự Diễn đàn Khu
vực Đông-Nam Á lần thứ 16 vào hạ
tuần tháng 07/2009 bàn về các
thách thức lớn khu vực Đông-Nam
Á đang gặp phải: Khủng bố, thay
đổi khí hậu, khủng hoảng kinh
tế, và buôn lậu người. Hôm đó,
bà Clinton dơng dạc tuyên bố
"Hoa Kỳ trở lại!", đồng thời nói
cho mọi người biết Hoa Kỳ sẵn
sàng tái tục và củng cố những
quan hệ đối tác với các quốc gia
đồng minh. Bà Clinton cho rằng
Đông-Nam Á là "khu vực sống c̣n"
đối với Hoa Kỳ. Bà hy vọng không
riêng ǵ chính phủ, người dân
Hoa Kỳ cũng hướng đến khu vực
này nhiều hơn. Hoa Kỳ vào
Đông-Nam Á là một phần quan
trọng của đường hướng tiếp cận
toàn diện tại châu Á.
Trong dịp nói chuyện với giới
truyền thông tại Hà Nội trong
ngày 19/08/2009, TNS Jim Webb đă
nói đến tầm quan trọng của
Đông-Nam Á đối với Hoa Kỳ. Ông
Webb nói: "Mục đích chính của
các chuyến thăm Đông-Nam Á nhằm
khẳng định tầm quan trọng của
khu vực này đối với Hoa Kỳ, giúp
cho dân chúng nước Mỹ hiểu rơ
Đông-Nam Á đối với chúng tôi
quan trọng như thế nào". Ông
cũng cho hay mỗi nước Đông-Nam Á
có lịch sử khác nhau trong quan
hệ với Hoa Kỳ. Theo ông, những
chuyến thăm Đông-Nam Á của giới
chức Hoa Kỳ với mục đích lắng
nghe quan điểm của lănh đạo các
nước trong khu vực, sẽ giúp cho
người Mỹ hiểu biết thêm lợi ích
của Hoa Kỳ trong quan hệ với khu
vực này. Ngoài ra, khi trả lời
câu hỏi của một kư giả, TNS Jim
Webb đă nói việc cân bằng sức
mạnh của các quốc gia ở Biển
Đông vô cùng quan trọng. Ông cho
rằng, Biển Đông quan trọng không
đơn giản chỉ là hải quân nước
này đối chọi với hải quân nước
khác. Điều quan trọng là phải
cân bằng sức mạnh quốc gia. Đây
là vấn đề chủ quyền quốc gia.
Hoa Kỳ không thể làm ngơ, mặc
cho Trung Cộng muốn làm ǵ ở
Biển Đông th́ làm. Hoa Kỳ phải
liên hệ chặt chẽ với các nước
Đông-Nam Á duy tŕ sự cân bằng
khi có quốc gia lớn mạnh đang
nổi lên uy hiếp những quốc gia
nhược tiểu. Theo ông, điều này
tốt cả về kinh tế lẫn ngoại giao
đối với Hoa Kỳ. Trước khi đi
Đông-Nam Á, ông từng chủ tọa một
cuộc điều trần về t́nh h́nh Biển
Đông ở Thượng Viện. Quan điểm
của ông nêu trong cuộc điều trần
đó là Hoa Kỳ không nên để cán
cân sức mạnh nghiêng về phía
Trung Cộng khi nước này đang
cùng các nước Đông-Nam Á tranh
chấp các ḥn đảo ở Biển Đông.
Chiến lược của Hoa Kỳ
tại Đông-Nam Á
Sau khi làm chủ Ṭa Bạch Ốc, TT
Obama bắt đầu thay đổi đường lối
ngoại giao từ cứng rắn thời TT
Bush sang mềm dẻo. Nhiều dấu
hiệu cho thấy Hoa Kỳ đă thay đổi
chiến lược ở Châu Á, đặc biệt là
khu vực Đông-Nam Á. Trong chuyến
công du Châu Á lần đầu tiên với
tư cách Ngoại trưởng Hoa Kỳ vào
giữa tháng 02/2009, bà Clinton
đă xếp Indonesia vào chuyến hành
tŕnh này. Hạ tuần tháng
07/2009, bà lại bay đến Phuket,
Thái Lan, tham dự cuộc Diễn đàn
Khu vực Đông-Nam Á lần thứ 16
bàn về an ninh của các quốc gia
Đông-Nam Á, kư Hiệp ước Thân hữu
và Hợp tác với các nước Đông-Nam
Á. Tính ra hiện nay đă có 15
nước ngoài khu vực Đông-Nam Á và
Liên minh Châu Âu tham gia. Hiệp
ước này cam kết giải quyết ḥa
b́nh các bất đồng trong khu vực.
Trước đây hành pháp Bush từ chối
không tham gia vào hiệp ước này.
Cựu Ngoại trưởng Condoleeza Rice
cũng từng 2 lần không tham dự
cuộc họp thường niên với các
nước Đông-Nam Á chỉ v́ Hoa Kỳ
coi thường vị trí chiến lược ở
khu vực này.
Trong dịp đến Thái Lan, bà
Clinton nói với giới truyền
thông: "Tôi muốn gửi một thông
điệp rất rơ ràng rằng Hoa Kỳ đă
quay trở lại. Chúng tôi sẽ tham
gia đầy đủ và tận tâm về các
quan hệ của ḿnh ở Đông-Nam Á".
Các quan chức Hoa Kỳ cho biết,
bà Clinton muốn nhấn mạnh các
lợi ích của Hoa Kỳ tại khu vực
có gần 570 triệu dân và sản
lượng kinh tế chung đạt 1.100 tỷ
Mỹ kim.
Tổng thương mại giữa Hoa Kỳ và
Đông-Nam Á vượt trên 178 tỷ Mỹ
kim trong năm 2008.
Trong bài viết đăng trên tờ
Bangkok Post với tựa đề "Tăng
cường đối tác tại Đông-Nam Á",
bà Clinton nhấn mạnh "Hoa Kỳ là
quốc gia có liên hệ sâu rộng với
Đông-Nam Á". Bà viết: "13 triệu
công dân Mỹ gốc Á đang sống ở
vùng này, đóng góp của họ đă làm
cho đời sống văn hóa thêm phong
phú, hoạt động kinh tế thêm nhộn
nhịp. Hoa Kỳ gắn bó với Châu Á
qua mối quan tâm chung trong
lịch sử dài lâu. Đó là lư do tôi
tới Thái Lan tham dự cuộc họp
Ngoại trưởng Asean và Diễn đàn
Khu vực Đông-Nam Á. Hai tổ chức
đa mục đích, đa quốc gia này
từng đóng vai tṛ vô cùng quan
trọng. Trước các thách thức to
lớn ngày nay, tôi muốn thấy hai
tổ chức này ngày càng trưởng
thành và năng động".
Nhắc lại chi tiết Hoa Kỳ là quốc
gia đầu tiên cử Đại sứ tới ASEAN
sau khi khối này thông qua bản
"Hiến chương Đông-Nam Á" (ASEAN
Charter), bà Clinton cho biết
Hoa Kỳ quyết định kư Hiệp ước
Thân hữu và Hợp tác Đông-Nam Á,
đẩy mạnh quan hệ chặt chẽ với
vùng địa lư có tầm chiến lược,
nơi Hoa Kỳ có nhiều đồng minh.
"Trong thời gian tới, Hoa Kỳ sẽ
gia tăng cơ hội cộng tác với các
đối tác Châu Á. Trong đó có các
đồng minh quan trọng của Hoa Kỳ
như Nhật Bản, Đại Hàn, Phi Luật
Tân, Thái Lan, và Úc Đại Lợi.
Hoa Kỳ sẽ cùng các nước này thúc
đẩy lợi ích chung và cùng giải
quyết thách thức trong khu vực".
Trong khi bàn về hợp tác cấp
chính phủ, bà Clinton nhấn mạnh
giao lưu giữa các tổ chức quần
chúng vô cùng quan trọng. Bà cho
biết: "Hoa Kỳ sẽ làm việc với
các tổ chức quần chúng, tạo điều
kiện cho dân chúng các nước
trong khu vực Đông-Nam Á thúc
đẩy lề lối cai trị có trách
nhiệm, h́nh thành thể chế dân
chủ, tôn trọng nhân quyền... Giờ
đây Hoa Kỳ và các nước Đông-Nam
Á có thể chia sẻ các giá trị
chung. Đó là các điều khoản cơ
bản trong Hiến chương Asean vừa
được thông qua".
Hiến chương ASEAN là một dạng
hiến pháp dùng cho Hiệp hội
Đông-Nam Á. Ư định của việc thảo
ra hiến chương này được chính
thức bàn đến ở Hội nghị Thượng
đỉnh ASEAN lần thứ 11 diễn ra
tại Kuala Lumpur, Mă Lai Á,
trong tháng 12/2005. Mười lănh
đạo khối ASEAN đă được giao
nhiệm vụ soạn thảo hiến chương
này. Hiến chương này được thông
qua tại Hội nghị Thượng đỉnh
ASEAN lần thứ 13 vào tháng
11/2007. Để Hiến chương ASEAN
đầu tiên có giá trị về pháp lư,
10 nước hội viên phải phê chuẩn
trước Hội nghị thượng đỉnh ASEAN
họp vào tháng 12/2008. Hiến
chương này có hiệu lực từ ngày
thứ 30 sau khi Văn kiện Phê
chuẩn được đệ tŕnh lên ông
Surin Pitsuwan, Tổng Thư kư
ASEAN.
Nói đến Hoa Kỳ trở lại Đông-Nam
Á, chúng ta cần chú ư tới 3 điểm
sau: Một là, bà Clinton đă kư
vào Hiệp ước Thân hữu và Hợp tác
Đông-Nam Á vào ngày 22/07/2009.
Đó là kết quả sau khi Hoa Kỳ
nhận thức đầy đủ và xác định lại
vấn đề Đông-Nam Á, là biểu hiện
của sự thay đổi chính sách Hoa
Kỳ ở Đông-Nam Á sau hơn nửa năm
Barack Obama cầm quyền. Hoa Kỳ
quan tâm đến Đông-Nam Á chủ yếu
v́ cảm thấy ḿnh có trách nhiệm
trong vấn đề Biển Đông, nơi
tranh chấp về quyền sở hữu một
số ḥn đảo giữa Việt Nam, Trung
Cộng, Mă Lai Á, Phi Luật Tân...
gần đây ngày càng trở nên căng
thẳng. Các nước Đông-Nam Á muốn
Hoa Kỳ tham gia để kềm chế thế
lực ngày càng bành trướng của
Trung Cộng ở vùng này.
Thứ hai, dịp này bà Clinton đă
cùng các nước Thái Lan, Cộng sản
Việt Nam, Cambodia và Lào thảo
luận đề án hợp tác xây dựng sông
Mekong. Thông tấn xă Nhật Bản
cho hay, mục tiêu của Hoa Kỳ là
cùng 4 nước nói trên xây dựng mô
h́nh "Hợp tác Mỹ-Mekong", cùng
nhau đối phó với các vấn đề
thách đố như trái đất ngày càng
nóng bỏng gây ra nhiều tai họa,
bệnh AIDS ngày càng lan tràn và
nhiều vấn đề khác. Trước đó mô
h́nh hợp tác về "Kế hoạch khai
phá lưu vực sông Mekong" có cả
Trung Quốc và Miến Điện, lần này
Hoa Kỳ không coi hai nước này là
đối tượng cần thiết để bàn bạc.
Thứ ba, một tháng trước ngày
khai mạc Hội nghị Ngoại trưởng
Đông-Nam Á hằng năm và Diễn đàn
Khu vực Đông-Nam Á, nhiều người
bàn tán về vụ chiếc tàu mang tên
"Kang Nan 1" của Bắc Hàn vượt
qua eo biển Malacca đến hải cảng
lớn gần thành phố Rangoon, bị
tàu tuần tiễu hải quân Hoa Kỳ
chặn lại. Trong cuộc điều trần
tại Quốc hội Hoa Kỳ, Thứ trưởng
Ngoại giao phụ trách Đông-Nam Á
và Thái B́nh Dương Kurt M.
Campbell đă báo cáo trước Lưỡng
viện rằng Bắc Hàn và Miến Điện
ngày càng tăng cường hợp tác
trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân,
Hoa Kỳ cần đặc biệt quan tâm đến
vấn đề này. Đó cũng là một trong
những lư do khiến Hoa Kỳ trở lại
Đông-Nam Á, cùng các nước trong
khu vực t́m cách ngăn chặn sự
hợp tác giữa Bắc Hàn và Miến
Điện trong lĩnh vực hạt nhân
theo chiều hướng không có lợi
cho ḥa b́nh, an ninh khu vực và
thế giới.
Nói chung Hoa Kỳ trở lại
Đông-Nam Á có lợi hơn có hại,
nhất là hiện nay Trung Cộng đang
hung hăng đ̣i chiếm tới 80% Biển
Đông theo hồ sơ Bắc Kinh đệ
tŕnh lên Liên Hiệp Quốc.
Nhị Khê