Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Bố Hồ Con Nông "Hèn Với Tàu, Ác Với Dân"

Bố Hồ Con Nông "Hèn Với Tàu, Ác Với Dân"

 

Năm 2001, khi được chọn làm Tổng Bí Thư với một sự nghiệp không có ǵ đáng kể, Nông Đức Mạnh được dân ta ví như “con Vua th́ lại làm Vua”. Chuyện này đến tai cựu Đại Sứ Úc bà Sue Boyd. Vốn trực tính bà hỏi thẳng Nông có phải là con của Hồ chí Minh không? Nông sách mé trả lời "Ở Việt Nam ai cũng đều là con của Bác". Câu trả lời cũng tương tự cho một phóng viên của tờ San Jose Mercury News. Sau đó, với kư giả Kay Johnson - Tạp chí Time, ấn bản vùng Á Châu phát hành ngày 23-1-2002 tại Hồng Kông - Nông bác bỏ tin đồn là con rơi của Hồ và cho biết cha ḿnh là Nông Văn Lai và mẹ là Hoàng Thị Nhị.
Trước đó trên tạp chí Thế Giới Mới, cơ quan của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, số 434 ra ngày 30 tháng 4 năm 2001 có đăng bài “Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh trong kư ức của một người thầy”. Bài viết nói về cảm tưởng của thầy giáo La Văn Ngâm về học tṛ cũ Nông Đức Mạnh. Bài có đoạn tả ông Ngâm t́m đến nhà bà Trưng, thân mẫu Nông Đức Mạnh, chú thích của bài ghi rơ: “bà Nông Thị Trưng là thân mẫu đồng chí Nông Đức Mạnh”.
Trên tờ Xuân Phụ Nữ năm Đinh Sửu 1997 có bài viết "Cô Học Tṛ Nhỏ Của Bác Hồ" được tác giả Thiên Lư viết theo lời kể của chính Nông Thị Trưng. Bài viết cho thấy có sự gắn bó rất thắm thiết giữa người con gái Nùng tuổi đôi mươi với người đàn ông 51 tuổi trong cái hang Pác Bó gần cột mốc biên giới 108. Cột mốc này nay đă nằm sâu trên đất Tàu. Nông Thị Trưng cho biết đă làm giao liên cho "chú Thu" (bí danh của Hồ) trong khoảng 8 tháng từ tháng 7 năm 1941. Tên Trưng của bà do "chú Thu" đặt, có ư muốn bà noi gương bà Trưng. Bà c̣n được Hồ “hết ḷng dạy dỗ”. Bà cho biết Hồ c̣n làm thơ tỏ “ḷng yêu cháu” và “cháu yêu ta” để tặng bà. Nông Thị Trưng đă may mắn hơn người đồng tộc Nông thị Xuân. Người t́nh Hà Nội đă được Hồ cho lệnh thủ tiêu. Bà Trưng mất ngày 26/1/2003, thọ 83 tuổi. V́ nhiệm vụ đảng giao, trưởng nam Nông Đức Mạnh đă không dự đám táng bà.
Trong bài “Chuyện ở sân sau: Về ông nội và người cha của Chủ tịch Hồ Chí Minh” trên điện báo Talawas, Ông Hồ Sĩ Sênh đă viết rơ cha Hồ chí Minh là con rơi của cụ Hồ Sĩ Tạo. Đọan kết bài viết ông Hồ sĩ Sênh kể lại “Cũng với khoảng thời gian chưa xa, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đă có buổi tṛ chuyện thân mật với một số con cháu họ Hồ. Chắc rằng mọi chuyện vẫn chưa phải đă hết. C̣n có những điều sâu kín, dài dài, chưa thể nói ra, nhưng cũng rất con người, đang ở sân sau…” Nông giống bố v́ sự nghiệp đảng luôn dấu quanh thân thế bất chính của ḿnh. Sau 8 năm làm Tổng bí thư, ta thấy ngay hai bố con Hồ-Nông tuy hai là một. Nhân chuyến Úc du của Nông Đức Mạnh, người viết xin đề cập hai điểm tương đồng nhất của bố con Hồ Nông “hèn với Tàu, ác với dân”.
Thân thế Hồ nay khá rơ. Là con rơi nhưng may mắn, Nguyễn sinh Sắc được cụ Tú Hoàng Đường nhận làm con nuôi lại c̣n gả con gái cho. Nhờ thế, Nguyễn sinh Sắc đỗ phó bảng làm tri huyện B́nh Khê , B́nh Định. Theo các án liệu, v́ uống rượu say Nguyễn sinh Sắc dùng roi đánh phạt phạm nhân Tạ Đức Quang đến chết. Gia đ́nh Quang kiện. Sở mật thám Pháp cho điều tra và kết tội Sắc ngộ sát khi đang say rượu. Hội đồng nhiếp chánh Huế ra quyết định sa thải ông. (Rơ là thời Tây, nay quan Cộng sản say đánh chết dân là chuyện thường, kiện công an Cộng sản có mà chết)
Bà Nguyễn thị Thanh, chị ruột Hồ, cũng đă khai với mật thám Pháp, cha bà thường say rượu và đánh đập bà v́ thế bà đă không thể sống cạnh cha ḿnh. Do mẹ mất sớm, một mặt Hồ thiếu t́nh thương và thiếu sự giáo dục cuả mẹ. Mặt khác, thời ấu thơ Hồ phụ thuộc vào cụ Sắc nên cũng khó tránh được những trận đ̣n khi cụ đă quá say. Cùng thời với Hồ có Hitler và Stalin là hai người cũng bị các ông bố nát rượu đánh đập đối xử tàn tệ. Như Hitler và Stalin , thói ác và tôn thờ bạo lực ... của Hồ đă tiềm ẩn từ thủơ ấu thơ.
Cha bị sa thải, Hồ phải bỏ học vào Sài G̣n kiếm sống. Ông làm phụ bếp cho tàu La Touche Tréville và theo sang Pháp. Tại Pháp, dứơi tên Paul Nguyễn Tất Thành, ông viết đơn gởi Tổng thống Pháp và Bộ trưởng Bộ Thuộc Điạ xin vào học nội trú tại trường Thuộc điạ. Theo quan điểm cuả ĐCSVN trường Thuộc điạ là nơi chuyên đào tạo bọn Việt gian tay sai cho Pháp. Đơn xin làm tay sai cho Pháp bị từ chối.
Do ít học lại phải vật lộn với cuộc sống từ nhỏ, Hồ đă tự trang bị cho ḿnh một kinh nghiệm sống để dễ dàng gia nhập Quốc tế Cộng sản đảng. Ông được huấn luyện làm gián điệp, với giấy thông hành của Liên Sô. Ông nhận nhiệm vụ truyền bá chủ nghĩa cộng sản sang các nước Á Châu. Nhận sách động thành phần lao động, sử dụng bạo lực nổi loạn và cướp chính quyền. Ông lănh lương và trợ cấp từ Liên Sô.
Theo lệnh Quốc tế cộng sản, Hồ đă cho thành lập đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng này lấy chủ trương đấu tranh giai cấp “Trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ” làm chánh. Phong trào Cộng sản đă dẫn đến một số cuộc nổi dậy ở nông thôn Việt Nam từ tháng 4/1930 đến tháng 5/1931. Cộng sản giết dân. Pháp giết cộng sản. Nông thôn Việt Nam càng ngày càng phân hóa.
Do làm gián điệp cho quốc tế cộng sản, khi cướp được chính quyền từ chính phủ Trần trọng Kim, Hồ đă phải thay tên đổi họ. Để nắm giữ quyền lực ông thẳng tay tiêu diệt các nhà ái quốc quốc gia hay những thành viên cộng sản không tuân phục.
Sau chiến thắng của Cộng sản Tàu, Hồ vội vă sang Trung Hoa, xin cố vấn, quân viện và vay mượn các tà sách Tàu cộng. Các cuộc chỉnh huấn, chỉnh quân, cải cách ruộng đất đă sát hại hàng trăm ngàn dân vô tội đều rập khuôn cộng sản Tàu. Hồ bắt tay Pháp chia đôi đất nước. Rồi lại nhận súng đạn Nga Tàu xâm chiếm miền Nam.
Ngày 2 tháng 9 năm này ngoài kỷ niệm cướp được chính quyền từ chính phủ Trần trong Kim, Nông cho phát động phong trào thực hiện di chúc của Hồ. Qua di chúc được phổ biến, người đọc thấy rơ cho đến chết Hồ vẫn quyết tâm mang sinh mạng dân Việt ra để hoàn thành nhiệm vụ quốc tế cộng sản giao. Ngay đầu di chúc, Hồ tuyên bố "Cuộc chống Mỹ, cứu nước cuả nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nưă ..." Rồi ông kiện định "...là người suốt đời phục vụ cách mạng" và "... tự hào với sự lớn mạnh cuả phong trào cộng sản và công nhân quốc tế..." Cuối di chúc ông tự hào và ao ước "... góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới ". Ác thay Hồ đă dùng xương máu của dân Việt để phục vụ cách mạng Nga Tàu.
Ác nhất là Hồ đă xây dựng đảng và nhà nước cộng sản độc tài toàn trị sẵn sàng ra tay đàn áp dân lành để truyền lại cho Nông. Tiếng ác đă vang cùng thế giới chả thế Tạp chí Time, ngày 23-1-2002, đă phỏng vấn Nông như sau:
TIME: Lịch sử đảng cộng sản là một phong trào cách mạng có gây khó khăn ǵ trong việc thành lập một hệ thống kinh tế cởi mở và trong sáng không?
Nông Đức Mạnh: Trong thời cách mạng, chúng tôi phải giữ bí mật để bảo đảm thành công và đi tới chiến thắng, giành lại độc lập và thống nhất đất nước. Bây giờ đảng đă giành được quyền lănh đạo… Tôi nghĩ tất cả đều phải được cai trị/quản lư bằng luật pháp (governed by law/pháp quyền). Chúng tôi không c̣n muốn giữ bí mật nữa.
----
TIME: Nhà nước Việt Nam đang bị lên án là vi phạm nhân quyền, một số người đối lập với chính phủ đă bị bỏ tù trong năm qua. Quan điểm của ông ra sao và thế nào là tội làm phương hại t́nh đoàn kết xă hội.
Nông Đức Mạnh: ở Việt Nam chúng tôi không có tù nhân chính trị. Không ai bị bắt bớ, bỏ tù v́ tuyên bố hay quan điểm của họ cả. (Trả lời Kay Johnson , TIME)
Mạnh: Quyền của cá nhân luôn luôn đi đôi với quyền của xă hội. Nhân đây tôi muốn nói thêm rằng ở Việt Nam chúng tôi không có tù nhân chính trị. Không ai bị bắt bớ, bỏ tù v́ tuyên bố hay quan điểm của họ cả. Họ bị bắt giam v́ đă vi phạm luật pháp...
Sau hơn 8 năm Nông cầm quyền, Việt Nam vẫn là một quốc gia công an trị. Công an đàn áp linh mục, mục sư, sư ni, chức sắc tôn giáo, giáo dân kêu gào tự do tín ngưỡng. Công an đàn áp sắc tộc thiểu số đ̣i quyền sống. Công an đàn áp dân oan kêu gào công lư... Công an bỏ tù hay cướp đi miếng cơm manh áo nhà báo có lương tâm. Các nhà dân chủ bị bỏ tù hay cô lập, có vị đă bị thủ tiêu. Việt Nam chẳng khác một nhà tù.
Nông Đức Mạnh c̣n cho công an mang các nhà dân chủ lên truyền h́nh làm “nhục”. Thật khôi hài, Lê công Định một luật sư có khả năng tranh tụng quốc tế. Trần Anh Kim một nhà dân chủ cương trường. Quân đội Cộng sản không ép được Nguyễn tiến Trung đọc “lời thề” trung với đảng Cộng sản. Thế mà chỉ vài ngày trong ṿng kềm tỏa của công an, họ đă ra trước ống kính truyền h́nh "nhận tội" và xin "khoan hồng” v́ “âm mưu” lật đổ đảng Cộng sản. Bố th́ “lôi bay ra giữa đ́nh làng”. Con th́ “truyền h́nh hạ nhục chúng bay”. Bố con Hồ Nông ác đến thế là cùng.
Tṛ hề "nhận tội" và xin "khoan hồng” vang khắp thế giới tŕnh độ “văn minh” của Nông Đức Mạnh, của đảng Cộng sản Việt Nam. Qua đó cái gọi là “nhà nước pháp quyền Việt Nam ” bị đổ nhào. Thế giới thấy quá rơ, nhà nước Việt Nam đại diện cho một thể chế công an trị, luôn sử dụng luật rừng. Tṛ hề báo hiệu cuối trào Nông Đức Mạnh nói riêng, của đảng Cộng sản Việt Nam nói chung .
Như nói bên trên các cuộc chỉnh huấn, chỉnh quân, cải cách ruộng đất, chiến tranh “giải phóng miền Nam ” đă sát hại hàng triệu dân vô tội. Đúng ra mọi hành động của Hồ đều dựa trên tư tưởng và theo sự chỉ đạo của Mao Trạch Đông. Chính Hồ chí Minh đă xác nhận với một nhà báo Pháp, ông không cần phải viết v́ điều ǵ cần viết th́ đă có Mao chủ tịch viết hết sạch cả rồi ! Hai câu thơ của Chế Lan Viên: “Bác Mao không ở đâu xa, Bác Hồ ta đó chính là Bác Mao ” đă được Hồ chí Minh và đảng Cộng sản cho sử dụng trong một thời gian dài. Cái tính nô lệ tư tưởng và hành động theo Tàu, mượn bóng Mao cuả Hồ biểu lộ sự hèn mạc tột cùng của người cầm quyền Việt Nam trước ngoại bang Tàu.
Là đảng viên Quốc tế Cộng sản, Hồ đă phải tuyên thệ trung thành với Tuyên ngôn Quốc tế Cộng sản và phong trào cộng sản quốc tế. Theo Tuyên ngôn Quốc tế Cộng sản “người vô sản không có tổ quốc“. Biên giới những quốc gia có cùng chủ nghĩa cộng sản, như Việt Nam và Trung Quốc, phải xoá bỏ để hai nước cùng dắt tay nhau tới thế giới đại đồng. Chả thế, từ 1949, Hồ đă nhượng nhiều phần biên giới Bắc Việt cho Tàu. Năm 1958, Hồ cho lệnh Phạm văn Đồng đặt bút kư công hàm gửi cho Chu Ân Lai thừa nhận lănh hải Trung Quốc , bao trùm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các lănh đạo cộng sản sau Hồ th́ dâng Bản Giốc, Ải Nam Quan, vịnh Bắc phần và nhiều phần đất nước cho Tàu.
Xưa Hồ xem Nga Tàu như mẫu quốc. Thực hiện di chúc Hồ, thực hiện “cách mạng thế giới”, nay Nông xem Tàu như nước mẹ. Chả thế không biết bao phần đất bao phần ông cha ta để lại đă được Nông chính thức trao cho Tàu. Vùng biển quê hương nay “tàu lạ”, ngang nhiên ra vào như chỗ không người. (“tàu lạ” cách nói hèn mạc chỉ tàu của Trung Cộng) Vùng biển quê hương nay tàu ta vào là bị nổ súng, bị đâm ch́m hay bắt rồi phải chuộc. Vùng biển quê hương nay dân ta mất quyền đánh bắt cá tôm kiếm sống qua ngày.
Trên lănh thổ quê hương - Tây Nguyên , Nông âm thầm để Tàu toàn quyền khai thác bauxite. Việc khai thác không những chỉ ảnh hưởng đến đời sống các cư dân và nhất là các sắc tộc thiểu số. Việc khai thác c̣n ảnh hưởng nặng nề đến môi trường sinh thái, vốn đă bị tàn phá và tận dụng dưới chế độ cộng sản Việt Nam . Tây Nguyên lại là một điạ bàn chiến lược quân sự quốc gia. An ninh quốc gia không được quan tâm chỉ v́ bauxite Tây nguyên là chính sách lớn của đảng Cộng sản Việt Nam .
Việc Tàu xây dựng các đập thuỷ điện ở thượng lưu sông Mekong, đập Tiểu Loan cao nhất thế giới, bảy con đập nữa đang được xây, sẽ là một mối đe dọa đến cuộc sống của các quốc gia Hạ Lưu như Lào, Cam Bốt, Việt Nam. Cuộc sống của nông dân Miền Nam đă khổ sẽ khổ hơn. Các nhà khoa học và nhà báo Việt Nam nếu công bố điều ǵ có ư phê phán Trung Quốc vỹ đại đều bị đảng Cộng sản thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày. Quyền lợi và tư tưởng cuả Nông, cuả tầng lớp lănh đạo cộng sản Việt Nam đồng chiều với ngoại bang Trung Cộng và ngược với quần chúng bị trị Việt Nam . Chưa một thể chế nào “hèn với Tàu” hơn thể chế hiện nay.
Tóm lại, đảng Cộng sản Việt Nam đang cố bám lấy phương châm “bỏ Tàu mất đảng”. Biết đâu, Đại Hội Đảng Cộng Sản lần tới sẽ chính thức sửa lại cương lĩnh đề cao gương “hèn với Tàu, ác với dân” của bố con Hồ Nông.


Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi

======================================================

 

Những sự thật về “Cách Mạng Tháng Tám”

 

Nguyễn An, RFA  

 

64 năm trước, những ngày này trên toàn đất nước Việt Nam là những ngày sôi động bởi không khí hực lửa của một cuộc đổi đời sau ngày 19 tháng 8 năm 1945.

 

 Photo courtesy of Wikipedia Đoàn người tham gia cuộc mít-tinh trước cửa Bắc Bộ phủ, Hà Nội, hôm 19 tháng 8 năm 1945.

Cho đến nay, ngày này vẫn được sách vở chính thống gọi là ngày tổng khởi nghĩa thành công, cướp chính quyền từ tay Pháp, hay từ tay Pháp và Nhật, hoặc từ tay Pháp, Nhật và chính phủ Trần Trọng Kim. Nhưng nếu nhớ lại rằng Nhật đă đảo chính Pháp từ ngày 9 tháng 3, rồi Nhật lại đă đầu hàng Đồng Minh từ đầu tháng 8 cùng năm, th́ cách nói “cướp chính quyền từ tay Pháp và Nhật có lẽ không ổn chút nào” v́ lẽ thực dân Pháp và phát xít Nhật đâu c̣n chính quyền để mà cướp? Vậy chỉ có thể nói là “cướp chính quyền Trần Trọng Kim” mà thôi.
Chính quyền chỉ tại chức tổng cộng 126 ngày này ra sao? Đă sụp đổ thế nào? Có phải là một chính quyền bù nh́n và phản dân hại nước hay không? Những ǵ đă xẩy ra trên đất nước Việt Nam trong thời gian ấy rất ít được nhắc đến trong các sách giáo khoa hiện nay.
Đó là một trong những điều mà nhạc sĩ Tô Hải -năm nay 83 tuổi- gọi là một “lỗ hổng lớn về giai đoạn lịch sử bi-hài-hùng này,” như được viết trong trang Blog của ông, nhân dịp nhớ lại ngày 19 tháng tám của 64 năm trước đây.
Mục Câu Chuyện Hàng Tuần kỳ này sẽ nói về “lỗ hổng” ấy, qua lời của một số vị lăo thành từng tham gia, hay có mặt trong những diễn biến dồn dập sôi bỏng của những ngày tháng ấy.
Diễn biến của 64 năm trước
Khi biên tập viên Mặc Lâm của Ban Việt Ngữ hỏi về ngày 19 tháng 8 năm 1945, tác giả cuốn sách nổi tiếng “Hồi kư của một thằng hèn” – Nhạc sĩ Tô Hải nói:  “Cái ngày 19 tháng 8 ấy à? Như trên Blog tôi viết đấy, là tôi đi biểu t́nh. Ai hô biểu t́nh, có ngày ba bốn lần đi biểu t́nh. Họ biểu t́nh phố, rồi biểu t́nh khu, rồi biểu t́nh thành này. Ngày 17 th́ c̣n cầm cờ vàng mà (cười), ngày 19 th́ là mới bắt đầu cầm cờ đỏ.”
Trong trang Blog, nhạc sĩ Tô Hải nhắc lại những khoảnh khắc lịch sử ngắn ngủi nhưng vô cùng quan trọng đối với lớp thanh niên tuổi ông thời bấy giờ, những người mà ông nói là đều “ngu ngơ, ngây thơ, dại dột”, cho nên (cũng theo lời ông) “số phận có thể mỉm cười hay xé xác bất kể anh nào.”
Mốc lịch sử thứ nhất của giai đoạn này là ngày 9 tháng 3, khi Nhật bất ngờ đảo chính Pháp, đưa toàn bộ các viên chức và thường dân Pháp vào trại giam. T́nh h́nh ấy khiến cho giới thanh niên có cảm t́nh với người Nhật, lúc bấy giờ là “kẻ thù của kẻ thù.”
Sau 38 ngày Việt Nam không có một chính quyền thực sự nào để điều hành đất nứơc ngoài lực lượng của phát xít Nhật, ngày 17 tháng 4 năm 1945 th́ chính phủ Trần Trọng Kim ra đời với thành phần là các chuyên gia trong nhiều ngành khác nhau mà ông Tô Hải gọi là những người “hy sinh liều ḿnh cứu nước”.

 

 B́a cuốn “Hồi kư của một thằng hèn” của Nhạc sĩ Tô Hải do Nhà xuất bản Tiếng Quê Hương ấn hành.


Lá cờ của chính phủ Trần Trọng Kim lúc đó màu vàng, ở giữa có h́nh quẻ Ly màu đỏ và quốc thiều là bài “Đăng Đàn Cung”, bởi trong giai đoạn ấy, Việt Nam vẫn có vua là Vua Bảo Đại. Đó cũng là mốc lịch sử thứ hai của giai đoạn này.
Mốc lịch sử thứ ba là ngày 17 tháng 8 năm 1945, được nhạc sĩ Tô Hải viết trong Blog của ông như sau:
“Cho tới một ngày (17/8/1945) Đoàn Thanh Niên của chúng tớ tay cầm cờ quẻ li, miệng hát "Này thanh niên ơi…" đi Mít tinh chào mừng chính phủ Trần Trọng Kim" th́ mới trắng mắt ra rằng ḿnh đă được huy động đi…" "Cướp chính quyền" từ tay chính phủ Trần Trọng Kim, do Việt Minh tổ chức mà không biết.
   
"Ngày 17/8/1945 Đoàn Thanh Niên của chúng tớ tay cầm cờ quẻ li, miệng hát "Này thanh niên ơi…" đi Mít tinh chào mừng chính phủ Trần Trọng Kim" th́ mới trắng mắt ra rằng ḿnh đă được huy động đi…" "Cướp chính quyền" từ tay chính phủ Trần Trọng Kim, do Việt Minh tổ chức mà không biết."
    Tô Hải
Tất cả đều diễn biến rất nhanh chóng. Cờ quẻ li hạ xuống! Cờ đỏ sao vàng kéo lên và một người ,"quần nâu áo vải" đầu đội béret, tay cầm súng pặc họoc, thắt lưng đeo một, hai quả lựu đạn OF (lựu đạn khói) ra tuyên bố vài câu ǵ đó mà tớ đứng xa quá nên nghe chẳng rơ, chỉ nhớ lơm bơm có mấy câu..."Chính quyền đă về tay nhân dân" và sau đó th́…. hàng ngàn người như có gài sẵn kim hỏa trong ḷng đă nổ tung ra thành những khẩu hiệu "Muôn năm! muôn năm!" long trời lở đất....
Hàng chục lá cờ đỏ sao vàng được tung ra,kéo theo cả hàng ngàn người chạy ùa sang phủ thống sứ cũ (ở xế nhà hát lớn) phá cửa, leo hàng rào vào chiếm phủ Khâm sai đại thần. Mọi việc diễn ra nhanh chóng, chẳng khác ǵ cái cảnh tớ đă được xem sau này trong phim " Lê Nin với Cách Mạng Tháng 10) có trường đoạn chiếm Cung điện Mùa đông"!
Chỉ khác là ở V.N, không có súng nổ và chính phủ "bù nh́n" đi đâu? ở đâu? lúc đó? có ai bị bắt, bị vào tù, bị "dựa cột" không th́ chẳng có ai được biết, kể cả tớ, cho tới tận bây giờ!
Cuộc tổng khởi nghĩa như thế là xong. Có mặt tớ cũng như không! Chẳng ai hay, ai biết....”
Bài viết của nhạc sĩ Tô Hải tức khắc nhận được 88 lời góp ư và một bài viết, với nội dung nói chung là cám ơn ông đă nói lên những điều không thấy trong sách sử đang được giảng dậy tại Việt Nam hiện nay. Một người viết như sau:
“Tôi sinh ngày 26-9-1927, là Thanh Niên Cứu Quốc thành hoàng Hiệu, tôi cũng là một người tham gia cướp chính quyền ở Hà Nội như bác. Tôi công nhận những điều bác kể phản ánh hoàn toàn đúng t́nh h́nh lớp thanh niên học sinh Hà Nội lúc đó.
Tôi xin bổ sung là đến bây giờ nghĩ lại, tôi phải công nhận là các vị trong chính phủ "bù nh́n Trần Trọng Kim" đều là những người thật sự sạch sẽ, họ có thể yêu nước theo cách này hay cách khác nhưng chắc chắn là họ không có chuyện lợi dụng chức quyền để tham nhũng đến trở thành 'quốc nạn".
Xin cảm ơn bác.”


Lời kể của các chứng nhân
Nhạc sĩ Phạm Duy khi đó 24 tuổi đang ở trong Miền Nam, nhưng trực tiếp tham gia vào ḍng thác chuyển động lúc bấy giờ viết trong Hồi Kư của ông như sau:
“Sau khi Nhật đầu hàng, quân đội Nhật ở Việt Nam trao trả Phủ Toàn Quyền cho Phủ Khâm Sai Bắc Bộ. Để tỏ ư chí bảo vệ đất nước, vào ngày 17 tháng 9, công chức Hà Nội -được lệnh của vị Khâm Sai Phan Kế Toại- đứng ra tổ chức một cuộc mít-tinh ở trước Nhà Hát Lớn Hà Nội.

 

 

Cuộc mít-tinh của các ông các bà công chức đang diễn tiến th́ bỗng nhiên một lá cờ đỏ sao vàng rất lớn được thả từ bao lơn của nhà hát xuống, rồi một người leo lên khán đài cướp micro để hô khẩu hiệu và hát bài Tiến Quân Ca của Văn Cao. Thế là cuộc biểu t́nh của Tổng Đoàn Công Chức bỗng nhiên biến thành cuộc biểu t́nh của Mặt Trận Việt Minh.
Hai ngày sau, tức là 19 tháng 8, Việt Minh đích thân đứng ra tổ chức một cuộc mít-tinh khổng lồ, cũng ở trước nhà hát Lớn Hà Nội. Sau đó, đoàn người biểu t́nh kéo đến bao vây Bắc Bộ Phủ. Ông Khâm Sai Phan Kế Toại đầu hàng ngay.
Coi như cướp được quyền hành chánh rồi, đoàn người kéo luôn qua trại Khố Xanh ở đường Đồng Khánh để cướp quyền quân sự. Một ngàn lính Bảo An ở trong trại không kháng cự, cờ quẻ Ly được hạ xuống, cờ đỏ sao vàng được kéo lên.”
Luật sư Trần Lâm năm đó hơn 19 tuổi, kể lại trong cuộc trao đổi với Biên Tập Viên Trà Mi của Ban Việt Ngữ như sau:
“19 tháng 8 là tôi đang học trung học, th́ tôi thôi học. Thế mà tôi ở Hà Nội tôi không - chưa làm việc ǵ cả, mà tôi cũng có tham gia vào cái chỗ Việt Minh, nhưng mà cái mức độ đến ngày 19 tháng 8 tôi tham gia chỉ là cảm t́nh thôi. Và tôi được đọc sách báo của Việt Minh chứ tôi chưa tham gia một đoàn thể cụ thể nào.
Hôm Cách Mạng Tháng Tám th́ trước ngày CMTT th́ có cướp cái Bắc Bộ Phủ. Trước một hai ngày định cướp cái Bắc Bộ Phủ th́ hôm cướp cái Bắc Bộ Phủ th́ tôi có tham gia. Tôi vẫn c̣n cái ảnh của tôi (lúc đó) tôi đứng sát cái bờ rào.
C̣n cảm nghĩ của tôi th́ thưa cô, lúc bấy giờ ḿnh cũng khó nói lắm v́ lúc bấy giờ ḿnh mười chín hai mươi tuổi nên học hành cũng vừa phải thôi, rồi là cũng không hiểu biết ǵ lắm ạ, thế cho nên thấy rằng nó vui mừng là một, với hai nữa là nó mới lạ, và nói tóm lại chữ "độc lập" lúc bấy giờ nó đặc biệt lắm, th́ nó như người say ấy cô ạ.
Trong những ngày đó như là cái người mê say, bị choáng ấy mà, bị say, nhưng nói về ư thức th́ chưa có ǵ rơ ràng lắm. Mười chín hai mươi tuổi cũng c̣n ngây thơ lắm, c̣n ngố lắm, cho nên bấy giờ ư thức về chính trị cũng chưa có, chỉ thấy rằng là h́nh như có cái ǵ mới lạ, h́nh như có một cái ǵ tháo củi sổ lồng, thế thôi, chỉ đến mức ấy thôi.
Mà nó lại c̣n có một cái đặc biệt nữa là lúc bấy giờ nó rầm rộ lắm, ḿnh th́ không bước vào cái rầm rộ ấy, chẳng hạn như là đi biểu t́nh rồi đi làm những cái này, rồi tất cả  mọi việc nó vui mừng tột độ và thấy cái mới tột độ và thấy như ḿnh có cái sự thay đổi ǵ đặc biệt nữa.”
Chúng tôi cũng hỏi nhà báo Bùi Tín, năm đó ngoài 20, về không khí của những ngày ấy, ông kể lại:
“Trước ngày 19 tháng 8 là có cuộc mít-tinh của viên chức của Bắc Bộ (Phủ) là ngày 17 tháng 8, th́ trong cuộc mít-tinh đó th́ đại biểu của Việt Minh đă tung kênh nhau lên và đưa ra lá cờ đỏ sao vàng rồi chạy ṿng quanh cái quảng trường của Nhà Hát Lớn.
Thế mà trong cái ngày 19 tháng 8 th́ cái mà tôi có ấn tượng sâu sắc nhất là suốt từ 3 giờ chiều cho đến nửa đêm là chỉ có một khẩu hiệu là "Ủng hộ Việt Minh! - Ủng hộ Việt Minh! - Ủng hộ Việt Minh!", cứ như thế mà ầm cả lên ở Hà Nội, nhắc đi nhắc lại miết làm tôi nhớ măi cái âm thanh đó.”
Nỗi ngậm ngùi của một thế hệ
Ngày nay, sau 64 năm với không biết bao nhiêu nứơc đă chảy qua cầu, nh́n lại tuổi thanh xuân với bầu máu nóng và ḷng yêu nước nồng nàn của những ngày Cách Mạng Tháng Tám, nhạc sĩ Tô Hải không khỏi ngậm ngùi cho ông cũng như cho những bạn đồng trang lứa:
“Cho nên là tôi buồn về cái thân phận của tôi nó như thế cho nên cũng như trong Hồi Kư tôi viết toàn là sự thật về những chuyện đó, bao nhiêu bạn bè tôi chết oan, tôi dùng cái chữ "mất xác", gọi là đi vào cái rừng chính trị mà là hai bàn tay hoàn toàn trắng, cho nên lạc ở trong cái rừng đó.
Ḿnh đi tham gia chính trị mà ḿnh có biết làm chính trị đâu, cho nên  vừa hôm trước cầm cờ vàng th́ hôm sau cầm cờ đỏ mà thấy trong ḷng chả thấy cái ǵ cả, ngây thơ đến tội nghiệp như thế!”
   
Cả cái ḷng yêu nước mênh mông mạnh mẽ của tuổi thanh xuân chúng tôi lúc bấy giờ đă bị lợi dụng để đảng cộng sản cướp chính quyền cho riêng ḿnh, chứ không phải là cướp chính quyền v́ độc lập dân tộc và v́ tự do của người công dân.
    Bùi Tín
Luật sư Trần Lâm cũng nhớ lại:
“Bây giờ ḿnh nhiều tuổi rồi, thế rồi lại gặp bao nhiêu câu chuyện cái th́ vừa ư cái th́ không vừa ư, rồi những mục tiêu của Cách Mạng Tháng Tám nói thế th́ nói chứ đến ngày hôm nay mà nh́n lại nó cũng được chỗ nọ chỗ kia, nhưng mà nói thực th́ nó như cái áo vá cô ạ, nó cũng không được hoàn chỉnh lắm.
Thế cho nên (tôi) cũng cảm thấy bây giờ, phải nói cái cảm tưởng bây giờ, nhớ lại thấy rằng cũng buồn buồn.”
Nhà báo Bùi Tín th́ tâm sự rằng nhớ lại ngày 19 tháng 8 sáu mươi tư năm trứơc, ông vừa thấy vui mừng, lại vừa có niềm cay đắng. Ông vui v́ nhớ đến không khí hừng hực lửa của ḷng yêu nứơc rộn ràng trong trái tim thanh xuân, nhưng ông cay đắng bởi v́:
“Cho nên tôi cay đắng là ǵ? Là cả cái ḷng yêu nước mênh mông mạnh mẽ của tuổi thanh xuân chúng tôi lúc bấy giờ đă bị lợi dụng để đảng cộng sản cướp chính quyền cho riêng ḿnh, chứ không phải là cướp chính quyền v́ độc lập dân tộc và v́ tự do của người công dân.
Cho nên đến bây giờ, cái cay đắng đến bây giờ tất cả 84 triệu người công dân vẫn không có tự do cá nhân.”
Đó chắc cũng là tâm sự của không ít những người vừa độ tuổi đôi mươi khi cuộc cách mạng mùa thu diễn ra sáu mươi tư năm trước.
Câu Chuyện Hàng Tuần kỳ này dừng lại ở đây. Nguyễn An kính chào quư thính giả.


<< trở về đầu trang >>
free counters