Hà Nội Vẫn Triệt Để Tôn Trọng Công Hàm Phạm Văn Đồng
Lê Vĩnh – Nguyễn Thanh Văn
Xem đoạn video ngư dân ta van lạy trước họng súng của bọn hải quân Trung Quốc, người Việt Nam không ai là không cảm thấy nhục nhă và căm hận đến bầm gan tím ruột. Nhục nhă và căm hận!.... Nhưng, căm hận ai? Và v́ đâu mà nên nông nỗi này mới là điều cần phải xác định cho rơ. V́ nếu nh́n vấn đề sai trật th́ cách giải quyết cũng sẽ sai trật.
Vấn đề là, các vùng biển mà dân ta bị làm nhục là nơi mà Trung Quốc nói đó là biển của họ, và họ chỉ thi hành luật pháp của nước họ. C̣n Cộng Sản Việt Nam cũng nói đó là biển của Việt Nam. T́nh trạng “sư nói sư phải, vải nói vải hay” này đă diễn ra từ mấy chục năm nay, và là những tranh chấp quốc tế, nhưng Hà Nội không dám đưa ra quốc tế để giải quyết. C̣n Trung Quốc th́ ngày càng ngang ngược lấn tới. V́ vậy cần phải xem xét lại vấn đề từ đầu để nhận biết nguyên nhân.
Bài này không nhắc tới các giai đoạn lịch sử trước khi có sự hiện diện của nhà nước Cộng Sản Việt Nam (v́ các giai đoạn đó không liên hệ đến họ), mà chỉ đề cập đến cách hành xử của nhà nước này đối với những tranh chấp trên biển Đông từ khi họ nắm quyền cho đến nay. Một cách ngắn gọn, người ta có thể thấy những điều này qua bài viết “Những vấn đề về chủ quyền lănh thổ giữa Việt Nam và các nước láng giềng”, của ông Lê Minh Nghĩa, cố Trưởng ban Ban Biên giới (1), mà nội dung tương tự cũng đă được một số báo chí của Đảng đăng lại gần đây. Qua đó, ở phần “Về các vấn đề biển Đông”, cho đến trước năm 1975, Ông Lê Minh Nghĩa chỉ nêu ra được những khẳng định và xác lập chủ quyền trên biển Đông của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, mà không đưa ra được bất cứ một hành động tương tự nào của nhà nước Cộng Sản Việt Nam; mặc dù ông có nhắc đến lời tuyên bố ngày 15/8/1951 của Thủ tướng Trung Quốc, ông Chu Ân Lai cho rằng, các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (theo lối gọi của Trung Quốc) là của nước Tàu. Tuy có nhắc đến việc Trung Quồc chiếm Hoàng Sa năm 1974, nhưng ông không đề cập ǵ về phản ứng của Nhà cầm quyền Hà Nội trước việc này; Ông cũng làm như không biết là đă từng có trận tử chiến của hải quân Việt Nam Cộng Hoà để bảo vệ Hoàng Sa. Ông không hề nhắc đến cuốn bạch thư năm 1974 về Hoàng Sa Trường Sa của Việt Nam Cộng Hoà với những bằng chứng lịch sử và khẳng định chủ quyền của Việt nam đối với 2 quần đảo này (2). Ông cũng không nói ǵ về các nỗ lực đấu tranh của Việt Nam Cộng Hoà trên các diễn đàn quốc tế để giành lại Hoàng Sa (3), và không hề đả động ǵ đến sự kiện tại Hội Nghị Quốc Tế về luật biển tại Caracas, nước Venezuela (tháng 6 năm 1974) trước những bằng chứng hiển nhiên của phái đoàn Việt Nam Cộng Hoà về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa Trường Sa, th́ Trung Quốc không đưa ra được một bằng chứng nào, họ chỉ có thể tung ra vài tuyên bố lăng mạ hạ cấp và bỏ pḥng họp đi ra.....
Có người sẽ cho rằng, trước năm 1975 Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Việt Nam Cộng Hoà, th́ Cộng Sản Việt Nam không có trách nhiệm liên hệ, nên ông Lê Minh Nghĩa không đề cập đến. Nhưng nếu thế th́ sẽ phải giải thích như thế nào về các dữ kiện sau đây:
Theo thông tấn xă (CSVN) th́ ngày 15/06/1956, trong buổi tiếp tân dành cho viên xử lư thường vụ Tham Tán đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội, Li Shimin, thứ trưởng Ngoại Giao chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (tức là cộng sản Việt Nam), Ung Văn Khiêm đă chính thức xác nhận là "Dựa vào những tài liệu mà phía Việt Nam có trong tay, các đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa) và Nam Sa (tức Trường Sa), xét về mặt lịch sử, là thuộc về Trung Quốc". Cùng có mặt trong buổi tiếp tân này, Lê Lộc, xử lư thường vụ giám đốc Pḥng Á Châu Sự Vụ, đă nói thêm: "Trên mặt lịch sử, các đảo Tây Sa và Nam Sa đă là đất đai của Trung Quốc từ dưới đời Nhà Tống (960-1279)". (4)
Ngày 4 tháng 9 năm 1958, chính phủ Trung Quốc tuyên bố lănh hải của họ là 12 hải lư, áp dụng cho các vùng lănh thổ của Trung Quốc, trong đó kể cả các quần đảo Dongsha, Xisha (Tây Sa, tức Hoàng Sa của Việt Nam), Zhongsha, Nansha (Nam Sa, tức Trường Sa của Việt Nam). Mười ngày sau đó, ông Phạm Văn Đồng, đại diện cho chính phủ do ông Hồ Chí Minh lănh đạo, gửi Thủ Tướng Chu Ân Lai của Trung Quốc một công hàm xác nhận "Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (tức Cộng Sản Việt Nam) công nhận và ủng hộ công bố của chính phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa trong bản công bố ngày 4 tháng 9 năm 1958". Nói cách khác, qua công hàm này cộng sản Việt Nam đă chính thức xác nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung Cộng. Điều cần nhấn mạnh là, ông Phạm văn Đồng, nhân danh nhà nước Cộng Sản Việt Nam đă chẳng những “ghi nhận”, “tán thành”, mà c̣n chỉ thị cho các cấp “triệt để tôn trọng” hải phận của Trung Quốc, như đă được xác định trong bản đồ về đường ranh giới lănh hải, bao gồm cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa, mà Trung Quốc đă đưa ra.
Trở lại bài viết của ông Lê Minh Nghĩa, th́ từ năm 1975 trở đi, Cộng Sản Việt Nam và Cộng Sản Trung Quốc đă có một số những đàm phán về vấn đề biển Đông. Tuy nhiên, bài viết của ông Lê Minh Nghiă cũng như thực tế cho thấy, chưa bao giờ Hà Nội có động thái nào để chính thức phủ nhận những tuyên bố của các giới chức Cộng Sản Việt Nam và công hàm của ông Phạm Văn Đồng nêu trên. Như thế có nghĩa là chúng vẫn c̣n nguyên giá trị. Do đó, chẳng ai ngạc nhiên trước sự im lặng gần như tuyệt đối của cả 15 thành viên Bộ Chính Trị đảng CSVN hay những tuyên bố chiếu lệ của người phát ngôn Bộ ngoại Giao VN. Xin nhắc lại, là ông bộ trưởng ngoại giao chưa hề dám mở lời phản đối Trung Quốc. Và thế là Trung Quốc tiếp tục dùng bản công hàm Phạm Văn Đồng như là một bằng chứng vững chắc nhất để xác định chủ quyền của họ trên Hoàng Sa và Trường Sa. Không những thế, gần đây, qua những cuộc đàn áp thanh niên sinh viên yêu nước biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược; hoặc bắt bớ các nhà dân chủ lên tiếng phản đối Trung Quốc, và các lệnh lạc của nhà cầm quyền Hà Nội yêu cầu ngư dân Việt Nam hăy tránh xa các vùng biển Trung Quốc chiếm đoạt, phải chăng là những hành động mà Hà Nội muốn thể hiện cho Bắc Kinh biết là họ vẫn đang thực hiện những điều đă cam kết trong công hàm Phạm Văn Đồng. Đó là “ghi nhận”, “tán thành” Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc; đồng thời chỉ thị cho các cấp “triệt để tôn trọng” lănh hải đó của Trung Quốc?
Do đó, sở dĩ Trung Quốc đă có thể làm nhục được ngư dân Việt Nam trên biển Đông, mà người Việt Nam chỉ biết ngậm hờn không làm ǵ được, là v́ chính nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đă dâng những vùng biền đó cho Trung Quốc, và c̣n hứa sẽ “triệt để tôn trọng” sự giao nhượng này. Với kinh nghiệm đau thương ở biển Đông, nếu chính quyền cộng sản Việt nam vẫn tiếp tục tồn tại để tạo thêm điều kiện cho Trung Quốc làm nhục dân tộc Việt Nam, th́ viễn tượng một ngày nào đó đài truyền h́nh Trung Quốc chiếu cảnh đồng bào Tây Nguyên (hay ở những nơi khác trên lănh thổ Việt Nam) lạy lục quân Trung Quốc xin tha mạng chỉ c̣n là vấn đề thời gian.
-----------------------------------
(1) http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai12/200712_LeMinhNghia.htm
Bạch Thư VNCH về Hoàng Sa, Trường Sa
(3) Nhớ lại và suy ngẫm về vụ Hải Chiến Hoàng Sa (1974),Vương Văn Bắc, Cựu Tổng trưởng ngoại Giao VNCH (http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=91173). Trong bài viết này, ông Vương Văn Bắc cũng đề cập đến nhiều nỗ lực (nhưng thất bại) của VNCH tiếp xúc và kêu gọi CSVN hăy cùng chống lại hoạ xâm lược của Trung Quốc.
(4) "Reassessing South
Vietnam", Frank Ching, Far East Economic Review, 02-10-1994