![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Fax: +493046795841 ![]() ![]() www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Kính thưa
Ban Biên Tập Thông Tin Berlin và quư Vị Độc Giả,
Được tin Thân Phụ anh Nguyễn Đ́nh Nam ĺa đời, là người mồ côi Cha quá sớm, tôi cảm thông sâu xa nỗi buồn da diết của anh ấy và t́nh cảm lưu luyến của cô dâu, bà Trần Thị Thủy, tức vợ anh ta, đối với Cha chồng.
Mất Cha hay
Mẹ là hung tín lớn nhất trong đời, nhất là cho người con phải ''tha phương cầu
thực''! Để biểu hiện phần nào ư nghĩa ''đồng cảnh: tương cầu'' với nỗi xót xa
của người anh-em, ngoài hai chữ ''chia buồn'' hay ''phân ưu'', tôi đă xin phép
vợ chồng anh Nam được nói như sau: ''Anh cùng buồn với hai em. Hai em
vui ḷng cho anh được viết đôi lời làm ''nén hương ḷng'' để xin đăng trên mạng
v́ lư do sau đây: Trước hết, hai em là độc giả của Trang ''Hội Quán Nhà Việt Nam''
th́ ḿnh nên nhờ bà con đốt cho ông Cụ một ''nén hương'' vừa nói tùy theo Tôn
Giáo hay Tín Ngưỡng của người nhận được tin buồn này. Sau đó, xin hai em gởi bài
viết này về Việt Nam cho bà Cụ và người nhà của hai em nghe ấm ḷng đôi chút
trước t́nh nghĩa của đồng bào ly hương....''
Nghe tôi nói thế, vợ chồng anh Nam xúc động, chảy nước mắt, cám ơn và tán thành đề nghị vừa nêu.
Kính thưa quư Vị Độc Giả,
Trước khi nêu lên quư danh của ông Cụ theo sự đồng ư của vợ chồng anh Nam và bài thơ ''Ḷng Cha'' do ḿnh làm, tôi xin viết đôi lời về T́nh Cha.
Ca dao Việt nói về ư nghĩa của người Cha trong đời con như sau:
Con có cha như nhà có nóc.
Con không cha như ṇng nọc đứt đuôi!
C̣n cha, ruột đỏ như son!
Một mai cha chết, ruột con đen
ś!
''Gót, ruột'' của con trở thành ''đen ś'' khi Cha mất bởi lẽ Cha là ''rường cột'' của gia đ́nh như lời nhận định của người con biết thương Cha:
Cha tôi tuy đă già rồi
Nhưng c̣n làm lụng để nuôi cả
nhà!
Sớm hôm vừa dấy tiếng gà
Cha tôi đă dậy để ra đi làm!
Cha c̣n tại thế, mà ḿnh phải ly hương nên con ray rứt trong ḷng:
Trông lên, thấy đạo cha già
Ḷng con tưởng nhớ xót xa rầu
rầu...
Xa cha, ḷng những quặn đau
Biết ngày nào mới cùng nhau
quây quần!
Xa Cha, con ''sáng mắt hơn'' khi phải đối đầu với bao nghịch cảnh giữa đời nên hiểu rơ thêm tấm ḷng của người thật bao la:
Mẹ đánh một trăm, không
bằng cha ngăm một tiếng!
T́nh Phụ-tử bao giờ cũng gắn liền với T́nh Mẫu-tử bởi v́, nhờ có Thân Sinh, con mới nên người:
Mẹ dạy th́ con khéo! Bố dạy th́ con khôn!
Hạnh phúc của con là c̣n Cha-Mẹ. Cho nên:
Đêm đêm thắp ngọn đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với
con...
Bởi v́, đối với nhiều người con, ''tu thân, tề gia, phụng dưỡng Cha-Mẹ'' vẫn là bổn phận hàng đầu, là ''tích đức, lưu quang'':
Tu đâu chẳng giống tu nhà,
Thờ cha, kính mẹ mới là chân
tu!
Trong Phật Giáo, có Kinh ''Đại Hiếu'', ai nghe cũng chảy nước mắt. Bên Kitô Giáo, sau ba Điều Răn đối với Thiên Chúa, có Điều Răn Thứ 4 là ''Thảo Kính Cha-Mẹ''. Điều Răn này trọng hơn sáu (6) Điều Răn kế tiếp! Việt Đạo cũng dạy phận làm con như sau:
Công cha, đức mẹ cao dày:
Cưu mang trứng nước những ngày
c̣n thơ!
Nuôi con khó nhọc đến giờ
Trưởng thành, con phải biết
thờ song thân
Hay là:
Ơn cha: núi chất trời Tây!
Và t́nh nghĩa mẹ: nước đầy
biển Đông!
Ông Théodore M. Hesburg quan niệm rằng diễm phúc làm
chồng là phải cưng vợ ḿnh để cho con cái được sung sướng và hănh diện về Thân
Sinh: ''Điều quan trọng nhất mà người cha có thể làm cho con của ḿnh, ấy là
yêu mẹ của con ḿnh.''
Đức Cố Giáo Hoàng Gioan XXIII dạy tín hữu của ngài như sau: ''Đối với người cha, có đứa con là chuyện dễ dàng hơn việc đứa con có người cha gương mẫu.'' (Il est plus facile pour un père d’avoir un fils que pour un enfant d’avoir un bon père.)
Henry de
Montherlant cũng cảm nhận được T́nh Cha lai láng và khác T́nh Mẹ thể này:
''Cơn tức giận tồi tệ của người cha đối với con trai lại êm dịu hơn t́nh thương
đầm ấm của con dành cho cha.'' như người Việt thường nói: ''Thương con,
cho roi, cho vọt. Ghét con, cho ngọt, cho ngào.''
Người Pháp, Anh... cũng quan niệm: ''Con cưng là con hư.'' Đối với người con bất hiếu, chóng quên ơn ''Phụ-Mẫu sinh ngả cù lao'', người Pháp lên án thế này: ''Sống sung sướng, giàu có, con bỏ quên Đấng Sinh Thành.'' (Joyeuse et riche vie, père et mère oublie.)
Nhưng tuyệt đại đa số người Việt ḿnh không như thế, không đưa Cha-Mẹ vào ''Nhà Dưỡng Lăo'' để ḿnh được thong dong. Có câu chuyện về nỗi đớn đau của người con thể này: Vừa dừng xe đạp trước nhà, nghe Cha-Mẹ căi nhau chí chóe, người con gái ôm mặt khóc, rồi leo lên xe, chạy nhanh ra đường phố. Do quá đau ḷng, cô gái đâm ra bất cẩn, gây nên tai nạn lưu thông, chết liền tại chỗ. Được người hàng xóm cho biết nguyên nhân của cái chết thảm thương ấy, Thân Sinh cô gái vô tội ân hận vô cùng.
Sau đây, tôi xin mến tặng vợ chồng anh Nam và xin kính tặng quư Vị Độc Giả bài thơ:
Phan
văn Phước
Hát
rằng ''Ḷng mẹ bao la...'' (1)
Vậy th́
t́nh của người cha thể nào?
- Lời
cha như mật ngọt ngào
Qua tai
của mẹ ''thấm vào'' thai nhi!!!
Cha
nh́n mẹ đứng, ngồi, đi,
Cười, nằm
hay ngủ li b́ bên cha!
Con vừa cất tiếng khóc la
Cha mừng
nên mẹ yêu cha càng nhiều!
Mới
sinh đă được nuông chiều
Con là hoa-trái-t́nh-yêu-mặn-nồng!
Chu
toàn bổn phận làm chồng
Cha luôn
giúp mẹ từng công việc nhà...
Âm
thầm như thể phù sa
Bón xanh
ruộng lúa, cây cà... tốt tươi...
Cha
cưng nên mẹ vui, cười
Đẹp ra,
ngủ được, khỏe người, ăn ngon
Để
thêm nhiều sữa nuôi con!
Cha nh́n
con bú, cười gịn, thỏa thuê (2)
T́nh
cha như nắng vườn quê
Cho cành
mọc lá sum suê, xanh ŕ!
T́nh
cha như gió thầm th́
Mẹ nghe
mát rượi, vơi đi nỗi buồn
T́nh
cha như nước mưa tuôn
Thấm vào
ḷng mẹ vẫn luôn chung t́nh
Thương con, yêu vợ, quên ḿnh
L̉NG CHA
diễn nghĩa chữ ''t́nh'' thâm sâu!!!
Cha
bồng con giữa đêm thâu
Để cho mẹ
ngủ thật lâu, ngon lành!
Nuôi
con khôn lớn, trưởng thành
Cái ǵ
cha cũng để dành cho con
T́nh
cha như ánh trăng tṛn
Sông dài,
biển rộng, núi non, đất trời...
Cha
không c̣n ở cơi đời
Ḷng con
ghi tạc những lời cha khuyên...
Đức Quốc, 02.11.08
1. Lời mở đầu bài ''Ḷng Mẹ'' của nhạc sĩ
Y-Vân.
2. ''Thỏa thuê'' hay ''thỏa thê'' (khẩu ngữ).
Kính xin bà con đốt nén hương ḷng, cầu nguyện cho Thân Sinh của anh Nam là Ông Cụ Nguyễn Đ́nh Nhỡ, mất vào lúc 6 giờ 15 phút, ngày 13. 02. 2011, tại tư gia, số 208, Tổ 60, Phường Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội.
Ông Cụ là nông dân, Phật Tử thuần thành, hưởng thọ 79 tuổi.
Nay kính,
Phan văn Phước