Dương Đông Kích Tây?
Trần
Khải
Điểm nóng của vùng Châu Á như dường
phải là Bắc Hàn, nơi đang thu hút
nhiều năng lực thuyết phục và áp lực
từ nhiều nước Châu Á khác và lân cận
- như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nam Hàn, Uc
Châu -- v́ nỗi lo vũ khí nguyên tử
và cơn điên lănh tụ độc đảng vương
quyền của họ Kim. Nhưng có đúng là
Bắc Hàn nằm ngoài ván cờ thế giới do
Trung Quốc sắp xếp hay không? Hay
các tṛ múa may của Chí Phèo họ Kim
chỉ là một màn Dương Đông Kích Tây
của thiên triều Bắc Kinh?
Bởi v́ hư hư thực thực vẫn là nghề
của Bắc Kinh. Điều đáng ngại mà
chính phủ Hà Nội cần quan tâm là, v́
sao Bắc Kinh lại dung dưỡng để cho
Bắc Hàn làm nhiều nước vùng Thái
B́nh Dương mệt mỏi, mất năng lực và
thời gian nhiều như thế. Thực tế,
Trung Quốc ở một vị trí có thể đưa
ra nhiều áp lực trên Bắc Hàn hơn
bất kỳ nước nào khác. Chính Trung
Quốc là phao cứu sinh kinh tế cho
Bắc Hàn. Xuất cảng của Trung Quốc
đưa vào cung cấp cho Bắc Hàn tới 70%
lượng dầu sử dụng, tới 40% lương
thực, và tới 80% tổng lượng hàng
tiêu thụ.
Chính ngay ở trong năm ngoái, năm
2008, năm mà Bắc Hàn quậy nhất với
các màn bắn phi đạn làm pháo bông,
th́ giao thương hai nước Trung Quốc
và Bắc Hàn tăng 40% để tới 2.78 tỉ
đô la. Tại sao Trung Quốc lại tặng
thưởng thằng em Chí Phèo hậu hỉ như
thế? Có phải v́ Bắc Hàn đă chơi tṛ
Chí Phèo một cách tuyệt hảo, để làm
mệt mỏi và bận tay các cường quốc
như Mỹ, Nhật, Nam Hàn, Uc Châu, và
vân vân?
Như thế, nếu Bắc Hàn được Trung Quốc
hà hơi tiếp sức để đóng vai Chí
Phèo, có phải là kiểu như Trung Quốc
thời xưa hà hơi tiếp sức Bắc Việt để
dồn hết lực lượng tiến chiếm Nam
Việt hay không? Nếu thực sự, không
có âm mưu giúp Bắc Hàn tiến chiếm
Nam Hàn, có phải đây là một tṛ
Dương Đông Kích Tây để Trung Quốc sẽ
chiếm dễ dàng hơn vùng Biển Đông của
Việt Nam, nơi trên bản đồ gọi là
South China Sea và là nơi Bắc Kinh
đang đưa đoàn thủy binh "tàu lạ, tàu
ma" quậy phá ngư dân Việt Nam?
Nếu thực sự có ván cờ Dương Đông
Kích Tây như thế, Việt Nam cần đối
phó ra sao? Nên tiếp tục nín thở qua
sông như trước giờ? Hay thỉnh thoảng
lại để ông Lê Dũng, người phát ngôn
Bộ Ngoại Giao Hà Nội, đưa ra các yêu
cầu xin trả tự do cho ngư dân, hay
đưa ra yêu cầu xin các nước khu vực
xác minh giùm tàu lạ? Hay là Hà Nội
nên chọc giận Bắc Kinh bằng cách mời
Đức Đạt Lai Lạt Ma sang thăm Hà Nội
trong dịp lễ mừng 1,000 năm Thăng
Long vào năm tới? Tất nhiên, chiến
tranh là điều không nên, càng tránh
được càng tốt, nhưng chắc chắn rằng
thái độ mềm yếu lâu nay đă không
thành công, không ngăn cản được đàn
anh Phương Bắc.
Đó là thế cờ rất khó xử, nếu không
có thế lực toàn dân, kể cả thế lực
Việt Kiều, Hà Nội sẽ không chắc cản
được bước xâm lấn từ phía Bắc, mà tự
bản thân chính phủ Hà Nội cũng sẽ
gặp cơ nguy vỡ đôi. Không chỉ đơn
giản là chuyện rạn nứt giữa phe thân
Mỹ, với phe thân Tàu. Cũng không chỉ
đơn giản là chuyện rạn nứt giữa phe
pro-bauxite, và phe anti-bauxite Tây
Nguyên. Hay là giữa độc đảng toàn
trị, với đa nguyên đa đảng. Hoặc
giữa giới tư bản đảng quyền, với
giới trí thức trung lưu. Hay tương
tự. Điều chung nhất, xuyên suốt, và
quyết liệt nhất giữa những nỗi đau
đớn mất đất, mất đảo rồi sẽ dẫn tới
cơ hội đột khởi của những người muốn
bảo vệ tổ quốc, những người không
muốn mất thêm một chút đất, chút
biển nào nữa. Khi đó, chế độ CSVN sẽ
sụp đổ.
Thấy rơ như ban ngày rằng, Trung
Quốc hỗ trợ cho đủ thứ chuyện ở Bắc
Hàn, Miến Điện, Darfur, vân vân… chỉ
là để cho Liên Hiệp Quốc và các
cường quốc bận tay, bận miệng. Trong
khi đó, Bắc Kinh chơi tṛ cường bạo
với các nhà hoạt động nhân quyền
trong nước, với Tây Tạng, với Tân
Cương… và với Biển Đông của Việt
Nam.
Tại sao Bắc Hàn đói gần chết, mà vẫn
bắn đủ thứ phi đạn - mới nhất là bắn
4 phi đạn vào ngày 2-7-2009 và loạt
7 phi đạn loại Scud và Rodong vào
ngày 4-7-2009, bất chấp nghị quyết
LHQ? Và tại sao Trung Quốc trong Hội
Đồng Bảo An LHQ vẫn lặng lẽ dung
dưỡng đàn em Chí Phèo. Tại sao Bắc
Hàn dám chơi bạo như thế, trong khi
hàng chục ngàn quân Mỹ và hỏa lực Mỹ
dày đặt đồn trú ở hai đảo Guam và
Okinawa, không xa ǵ Bắc Hàn?
Thực ra, đó là thế trận Dương Đông
Kích Tây của Bắc Kinh. Và lần này,
là nhắm vào Biển Đông của Việt Nam.
Nh́n lại thời điểm Bắc Hàn bắn hai
loạt phi đạn vào hai ngày đầu tháng
7-2009, th́ trước đó hơn một tuần
lễ, một sĩ quan cấp Tướng của Trung
Quốc, Tướng Zhang Li, khuyến cáo
chính phủ Bắc Kinh hăy xây dựng "một
phi trường và một hải cảng trên đảo
Mischief Reef" trên quần đảo Trường
Sa. Đảo Mischief Reef tên tiếng TQ
là Meiji Jiao, tên tiếng Việt là đảo
Vành Khăn - nơi này, Việt Nam và Phi
Luật Tân cũng đang tranh chủ quyền.
Báo Pacific Daily News
(www.guampdn.com), phát hành ở đảo
Guam của Mỹ, khi kể về chi tiết này
đă chú thích rằng Tướng Zhang Li là
một thành viên của Uy Ban Thường
Trực Hội Đồng Tham Vấn Chính Trị
Nhân Dân Trung Quốc, nguyên là cựu
Phó Tham Mưu Trưởng Quân Đội TQ.
Đối với nhiều nhà phân tích Hoa Kỳ,
phi đạn Bắc Hàn chỉ là chuyện nhỏ,
nhưng lời tuyên bố của ông Tướng Li
khuyến cáo xây phi trường và hải
cảng trên đảo Vành Khăn th́ vang dội
nhiều lần hơn.
Viện nghiên cứu Jamestown
Foundation, có bản doanh tại
Washington, trong phần phúc tŕnh
nhan đề "PLA General Advises
Building Bases in the South China
Sea" (Vị Tướng CSTQ Khuyến Cáo Xây
Các Căn Cứ Giữa Biển Đông) đăng ở
bản tin nội bộ về TQ ngày 24-6-2009
gọi đó là dấu hiệu TQ muốn dùng vũ
lực giải quyết các tranh chấp lănh
hải.
Chuyện thấy rơ là không êm rồi. Thấy
rơ, "tàu lạ" đụng ch́m ghe ngư dân
Việt chỉ là thêm một nước cờ khều
nhẹ, trên toàn cuộc ván cờ Dương
Đông Kích Tây do Trung Quốc dàn dựng
ra.
Vấn đề của chính phủ Hà Nội hiện nay
phải là lấy thế toàn dân đoàn kết để
giữ ǵn lănh thổ, lănh hải. Và nếu
Hà Nội muốn nói chuyện với Việt
Kiều, đặc biệt là với những người
đang vận động cho dự luật nhân quyền
thông qua trên quốc hội Mỹ, mà không
chịu trả tự do cho các nhà dân chủ
quốc nội và t́m các bước đi cởi mở
hơn về nhân quyền và pháp trị th́
chỉ là vô ích.
Dương Đông Kích Tây. Đó là thế cờ
thấy rơ đă hiện ra ở Biển Đông.
TRẦN KHẢI