Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Đối với nhiều gia đ́nh người Việt, năm mới bắt đầu bằng nghèo đói

 

Asian News
Cymbidium, X-cafe chuyển ngữ

 

Sàig̣n - Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đă có ảnh hưởng nặng với Việt Nam, hậu quả là nhiều cơ sở trung và tiểu thương, cũng là động lực đằng sau nền kinh tế địa phương phải đóng cửa. Hàng chục ngàn người bị sa thải hoặc phải làm những công việc tạm thời. Nhiều trẻ con trong số các nạn nhân phải bỏ học để đi kiếm tiền qua những việc làm bất thường.

Năm nay, em Đoàn Hưng không ăn Tết. Trong khi không khí mừng Xuân Canh Dần bắt đầu trở nên nhộn nhịp từ hôm 12 tháng 2, em Hưng, thay v́ đi học, phải đi bán vé số trên khắp vỉa hè. Bố mẹ của em thất nghiệp khi hăng xuất cảng quần áo và giày dép đóng cửa. Nhưng trường hợp của em không phải là duy nhất, theo Bộ Giáo Dục, 138.000 học sinh tiểu học và trung học bỏ học trong niên khoá 2007-2008. Con số học sinh này hiện giờ lên đến 147.000.

Theo bà Trương thị Mai, trưởng ban Xă Hội của Quốc Hội, “Nhà nước có nhiều chính sách, chẳng hạn như sách vở và tiền học miễn phí cho các trẻ em ở các vùng quê và cao nguyên, nhưng điều đó chưa đủ để cho trẻ em trở lại trường. Lạm phát làm người ta đầu tiên nghĩ đến ăn và mặc.”

Trong năm 2009, Việt Nam đạt được tỷ lệ tăng trưởng 5.2 phần trăm, mức thấp nhất trong 11 năm. Nội trong tam cá nguyệt đầu của năm 2009, tỷ lệ này chỉ là 3.1 phần trăm.

Cuộc khủng hoảng có ảnh hưởng thật nặng nề trên động lực chính của kinh tế địa phương, đó là những hăng sở cỡ nhỏ và trung b́nh. Điều này có nghĩa là xuất cảng kém đi và có nhiều phá sản hơn.

Vào tháng 3 năm 2009, Bộ Lao Động Thương Binh Xă Hội loan báo là vào cuối tháng 2 năm 2009, khoảng 938 xí nghiệp đóng cửa, 976 hăng xuất cảng phải giảm sản lượng, với kết quả là 74.500 việc làm bị cắt. Đă thế, sức ép trên t́nh trạng thất nghiệp lại c̣n gia tăng khi khoảng 3.000 lao công thất nghiệp ở ngoại quốc và phải hồi hương.

Em Hưng bán tối thiểu 20 vé số một ngày và kiếm được khoảng 20 ngàn đồng, tương đương với 1 đô la. Không như những năm trước, năm nay Hưng không có th́ giờ mơ tưởng đến những cái bánh chưng cổ truyền hay quần áo mới tinh mà bố mẹ em đă thường may cho em và người chị trong những dịp như hôm nay.

Mặc dù bố mẹ em t́m được việc làm tạm thời trong một hăng xây cất và sẽ kiếm đủ lương để cúng ông bà tổ tiên theo tục lệ Tết, nhưng tương lai vẫn c̣n mù mịt. Nhiều hăng phải giảm tiền thưởng hay lương tháng 13 trong dịp Tết.

Nhiều gia đ́nh buộc phải giảm chi tiêu cho thức ăn, sức khoẻ y tế, và sự học hành của con cái. Họ cũng đang lo âu về giá cả leo thang lù lù trước mắt, tỷ dụ như tiền điện chắc sẽ tăng vào tháng 3. T́nh trạng rất bi đát v́ trước khi khủng hoảng, sự nghèo đói đă lan rộng.

Trong một nước với 86 triệu dân, khoảng 7,6 triệu trẻ em thiếu nhà cửa đầy đủ, 5 triệu người không có nhà vệ sinh căn bản, 2,4 triệu người không có nước uống sạch, và 2 triệu người bị bệnh thiếu dinh dưỡng.

 

Source: Asian News

http://www.asianews.it/news-en/For-many-Vietnamese-families-the-new-lunar-year-begins-in-poverty-17603.html

-------------------------------------------------
 

VIETNAM

For many Vietnamese families the new lunar year begins in poverty


The world’s financial crisis has hit the country hard, causing the shutdown of many small- and medium-sized firms, the driving force behind the local economy. Tens of thousands have been laid off or forced to take temporary jobs. Children are among the victims, many forced to quit school to make some money doing odd jobs.
Ho Chi Minh City (AsiaNews/Agencies) – There will be no Tet (Lunar New Year) celebrations for Doan Hung this year. As festivities heat up for the Year of the Tiger, which starts on 14 February, the 12-year-old boy is not in school, but busy selling lottery tickets on the streets. His parents lost their job when their employer, a garment and footwear exporter, shut down. In addition, his not alone, according to the Ministry of Education, 138,000 elementary and high school students left school in the 2007-2008 school year. The number has since increased to 147,000.

“The State has many policies like free textbooks, free tuition for children in rural and mountainous regions for instance,” but that is not enough “to bring back children to school. Inflation makes people think firstly of food and clothing,” said Truong Thi Mai, head of Social Affairs Department at the National Assembly.

In 2009, Vietnam reached a 5.2 per cent growth rate, the lowest in 11 years. In the first quarter of 2009 alone, it was just 3.1 per cent.

The crisis hit especially hard small- and medium-sized enterprises, which are the real driving force behind the local economy. This has meant less exports and more bankruptcies.

Figures released in March 2009 by the Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs show that by the end of February 2009, some 938 enterprises had closed down and 976 exporters had cut production, resulting in 74,500 jobs lost.

Adding more pressure to the unemployment situation, some 3,000 Vietnamese workers lost their jobs overseas and came home.

Hung sells at least 20 tickets a day, earning about 20,000 dongs (one dollar). Unlike past years, Hung has no time to dream about the traditional glutinous rice cakes or new clothes that he and his sister used to receive from his parents at this time of the year.

Although his parents got a temporary job at a construction company and will earn enough to honour the ancestors in accordance with Tet tradition, the future remains uncertain.

Many firms have lowered workers’ bonuses or the 13th monthly wage for Tet.

Many families have been forced to spend less on food, health care and the schooling of their children. They are also worried about looming price rises, like their electricity bill, which is expected to increase in March.

The situation is very serious because poverty was already widespread before the crisis.

In a country of 86 million people, about 7.6 million children lack adequate housing, 5 million lack basic hygiene facilities, 2.4 million have no clean drinking water and 2 million suffer from malnutrition.


<< trở về đầu trang >>
free counters