![]() ![]()
Fax: +493046795841 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Việt Nam cần cải cách chính trị
|
Minh họa: Tiến độ cải cách. Ảnh: Trung Liêm |
Trước thềm Đại hội đảng CSVN lần thứ XI, lần họp này có vẻ mang tính cách lịch sử mà mấy lần trước đây chưa có tiền lệ. Bầu không khí chính trị dân chủ đă thể hiện trong kỳ họp của Quốc hội vừa qua. Bầu không khí ảm đạm gật gù đồng thuận trong Quốc hội bị phá vỡ. Trong chốn nghị trường ngày nay các vị đại diện của nhân dân đă biết phát huy quyền làm chủ. Các đại biểu đă biết nói
không với chủ trương lớn của
đảng và nhà nước. Các đại biểu
đă can đảm chất vấn một cách
thẳng thắng với những sai lầm
của chính phủ cũng như đă đề
nghị giải nhiệm thủ tướng và các
bộ trưởng liên quan đến những
việc bê bối làm thất thoát tiền
hàng chục ngàn tỷ của dân. Trước
xu thế của thời đại Dân chủ các
cán bộ lăo thành cách mạng c̣n
nặng ḷng với tổ quốc đă can đảm
lên tiếng đ̣i đảng CSVN
phải cải cách chính trị, phải
thực hiện đa nguyên đa đảng,
điều cấm kỵ để bảo vệ đảng trên
cái bất hạnh chung của dân tộc.
Đảng CSVN hăy nh́n xa, đàn anh
Trung quốc cũng đă có những con
người thức thời, biết được xu
thế của thời đại.
Cựu đại tá QĐND
Bùi Tín cũng đă
nhận thức được điều này nên ông
viết bài về Tướng Lưu Á
Châu, hiện là Chính ủy
Học viện Quân sự của quân Giải
phóng Nhân dân Trung quốc như
sau:
“Tướng Lưu
có những kết luận rơ ràng, minh
bạch. Ông kêu gọi muốn cứu nước,
hăy áp dụng nền văn hóa, khoa
học phương Tây, tiến bộ, nhân
bản, hăy vận dụng theo
chế độ pháp trị đa nguyên đa
đảng kiểu Hoa kỳ, nếu không có
những cải cách chính trị – kinh
tế – văn hóa – ngoại giao
sâu rộng như thế, th́
Trung quốc sẽ không thế nào
tránh khỏi sụp đổ bi đát như
Liên xô hồi 199”.
(VOANews online ngày
11-9-2010)
Cùng một lập trường
với tướng Lưu Á Châu, đương kim
thủ tướng Trung quốc Ôn
gia Bảo với một nhận
định sáng suốt cùng với tư duy
đổi mới khi trả lời trong cuộc
phỏng vấn trên đài truyền h́nh
Mỹ CNN, ông tuyên bố:
“Nguyện vọng và đ̣i hỏi của
dân chúng về dân chủ, tự do là
một sức mạnh không thể kháng cự”…
Ông nói thêm rằng:
“Nếu
không có sự bảo đảm của cải cách
thể chế chính trị, những thành
quả của cải cách kinh tế có thể
bị mất đi”… Và:
“Tự do ngôn luận, tự
do lập đảng, và tự do bầu cử là
3 mắt xích then chốt của cải
cách chính trị”.
(VOANews online ngày 8-10-2010)
Với xu thế đổi mới
chính trị của thời đại, tổng
thống Nga Dmitry
Medvedev cũng đă có
tŕnh bày quan niệm của ḿnh kể
từ khi khởi động công cuộc cải
cách chính trị tại nước Nga, ông
nói:
“Và cuối cùng, tôi xuất phát
từ quan điểm cho rằng
cải cách chính trị
không được làm rối loạn và làm
cho tê liệt các định chế dân chủ.
Tôi đă nhiều lần nói về vấn đề
này cải cách củng cố dân
chủ chứ không phải là phá hoại
nó…
“Tôi hy vọng rằng hệ
thống chính trị sẽ tốt hơn lên
sau những thay đổi như thế.
Tôi tuyệt đối tin tưởng
rằng hệ thống chính trị
sẽ cởi mở hơn và mềm dẻo hơn. Và
cuối cùng là công chính hơn”.
(Buaxite VietNam online
ngày 26-11-2010)
Ngoại trưởng Mỹ Hillary
Clinton, người bạn
“đồng minh” mới của CSVN trong
lần tới dự Hội nghị thượng đỉnh
Đông Á tại Hà Nội đă nhẹ nhàng
khuyên chính quyền CSVN:
“Hoa kỳ lo ngại về vụ bắt
giữ và kết án những người bất
đồng theo phương cách ḥa b́nh,
các cuộc tấn công các nhóm tôn
giáo và hạn chế tự do internet.
Việt Nam có rất nhiều tiềm năng
và chúng tôi tin rằng
cải cách chính trị và tôn trọng
nhân quyền là một phần không thể
thiếu để phát huy tiềm năng đ”.
(BBC online ngày 30-10-2010)
Trước đây đă lâu, vào cuối thế
kỷ trước ông Trần xuân
Bách, một Ủy viên trong
Bộ Chính trị đă nêu lên quan
điểm đổi mới và đa đảng đa
nguyên. Nhưng v́ tư tưởng của
ông đă đi trước thời đại, quá
cấp tiến nên ông bị cái đảng bảo
thủ cổ hủ của ông hạ bệ một cách
êm re. Và qua sự việc này, Giáo
sư Carl Thayer,
một chuyên gia về t́nh h́nh Việt
Nam trong một bài đề cập đến ông
Trần xuân Bách,
giáo sư nhận định như sau:
“Ông này tương đối nổi là v́
tư cách Ủy viên BCT của ông, và
như tôi đă nói, ông ta là một
trong những lănh đạo hàng đầu
tại Việt Nam công khai
kêu gọi cải tổ chính trị
trong giai đoạn bấy giờ….
“Tôi chưa thấy có ǵ xuất
hiện cả. Trần xuân Bách
nhấn mạnh quá
tŕnh cải cách tại Việt Nam cần
phải thực hiện bằng hai bước
song hành với nhau, cải tổ kinh
tế cần phải đi đôi với chính trị…
“Cải tổ chính trị,
theo tôi, th́ vô cùng
chậm chạp. Và kể từ khi ông Trần
xuân Bách bị sa thải, Việt Nam
cũng chẳng đẩy mạnh cải cách
chính trị ǵ cả, và thậm chí số
người bất đồng chính kiến có vẻ
tăng lên, số vụ hà hiếp họ cũng
tăng lên. Do vậy Việt
Nam vẫn c̣n đi sau trong lĩnh
vực cải tổ chính trị, và đảng
muốn kiểm soát chặt chẽ tiến
tŕnh này”. (BBC
online ngày 4-1-2006)
Linh mục Chân Tín,
người đă từng đối lập
chống chế độ VNCH trước đây nay
cũng đă mạnh mẽ lên tiếng chống
chế độ độc tài cộng sản. Ông
đang xuất bản
“chui” tờ bán Nguyệt San Tự do
Ngôn luận đả kích chế độ hiện
nay một cách gay gắt. Ông cũng
đă từng kêu gọi đa nguyên đa
đảng:
“Phải huỷ bỏ Hiến pháp 1992
v́ nó vô gía trị, không phản ảnh
ư muốn của toàn dân. Nó chỉ do
sự độc quyền của đảng cộng sản
Việt Nam nặn ra và các dân biểu
được đảng chỉ định chấp thuận
làm theo chỉ thị của đảng.
“Thiết lập đa đảng
đa nguyên để người dân được tự
do chọn lựa chế độ chính trị và
nói lên đ̣i hỏi chính đáng của
ḿnh”. (Người
Việt ngày 11-9-2001)
Nguyên chủ tịch Quốc hội
Nguyễn văn An, vừa rồi
mới trả lời phỏng vấn của
TuanVietNam và trang mạng chính
của nó là VietNamNet đề nghị Đại
hội đảng lần thứ XI nên đổi mới
hệ thống chính trị và ông đề
nghị:
“…để xây dựng một Cương lĩnh
2010 mới đáp ứng yêu cầu cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn
mới, giai đoạn đổi mới
toàn diện, triệt để,
cả kinh tế và chính trị,
tức hoàn thiện ở mức độ
cao hơn, mức độ SỬA LỖI HỆ
THỐNG.
“Tôi mong muốn Bộ chính trị
và ban Chấp hành Trưng ương,
mong muốn Đại hội XI chọn khuynh
hướng thứ hai, khuynh hướng SỬA
LỖI HỆ THỐNG, khuynh hướng
đổi mới tư duy toàn diện và
triệt để, cả
kinh tế và chính trị
th́ chúng ta mới khắc phục lỗi
hệ thống được”. ( Đàn chim
Việt online ngày 8-12-2010)
Đảng CSVN cũng đă nhận thấy nhu
cầu bức thiết là phải đổi mới
chính trị đi kèm theo với đổi
mới kinh tế. Tuy nhiên v́ muốn
bảo vệ vị trí độc tôn của đảng
cầm quyền cũng như bảo vệ vị trí
lănh đạo của “nhóm lợi ích” cho
nên đảng cộng sản Việt Nam cũng
bày ra tṛ chơi dân chủ, tổ chức
bầu cử cuội ù ĺ, u như kỹ. Mới
vừa rồi đây vào ngày 28-9-2010
tại thành phố Đà Nẵng, cộng sản
cho tổ chức bầu cử chức Bí thư
thành ủy để làm thí điểm bầu cử
dân chủ trong đảng, nhưng ngán
ngẩm thay, người ta lại dựng một
tṛ đùa thời cổ lổ sỉ là “đảng
cử dân bàu”, câu thần chú này
luôn là chân lư của đảng CSVN.
Tất cả 55 thành viên trong đảng
bộ Đà Nẵng đồng thanh đề cử một
ứng cử viên duy nhất là “đồng
chí” đương kim Bí thư thành ủy
Đà Nẵng được tiếng là tên “tham
nhũng gộcvà là một “bàn tay
sắt”, nhất là trong vụ Cồn Dầu.
Thực hiện bầu cử với h́nh thức
giơ tay “đưa mặt ra” cho nên chả
có em nào dám không giơ, do đó
tên Thanh đă đắc cử một cách vẻ
vang với số phiếu là 298/299,
chỉ c̣n thiếu một phiếu nữa là
100% em ơi. Có lẽ một vị nào đó
c̣n chút sĩ diện nên đă né vào
restroom rồi, hoặc đă ngủ quên
chớ ngồi đó mà không giơ tay là
chết. Xem thế, chúng ta thấy
rằng bọn cộng sản quyết tâm kiên
tŕ bám trụ v́ chủ tịch Nguyễn
Minh Triết nói bỏ Điều 4 Hiến
pháp để đa nguyên đa đảng là: tự
sát!
Trên 20 năm qua Việt
Nam đă giảm bớt cảnh đói nghèo
là nhờ trút bỏ được kinh tế thời
bao cấp. Nhờ chuyển qua nền kinh
tế thị trường nên Việt Nam mới
có được ước mơ trở thành “con hổ
kinh tế”. Nhưng giấc mơ ấy đă
qua, Việt Nam không c̣n thời cơ
bắt kịp các nước láng giềng v́
c̣n mắc phải một thể chế chính
trị độ tài, bảo thủ. Việt Nam
ngày nay cần phải thay đổi đường
lối chính trị mới mong đưa đất
nước thoát ṿng lạc hậu. Hồi
cuối tuần qua, Boittolier Amelie-Depois
trên AFP có đưa tin giới đầu tư
nước ngoài nhận định:
“Việt Nam từng được coi là
“con hổ Á châu” cách đây hai
thập niên, tuy nhiên Hà
Nội cần phải cải cách nhiều hơn
nữa để bắt kịp các nước trong
vùng…
“Họ kêu gọi phát triển cơ sở
hạ tầng, nâng cao kỹ năng lực
lượng lao động, giảm bớt bộ máy
quan liêu và thực hiện
những cải cách khác”.
(BBC online ngày
6-12-2010)
Muốn đổi mới chính trị theo
tướng Lưu Á Châu th́ điều trước
tiên là cần phải loại bỏ những
người bất tài bảo thủ mới có cơ
may để đưa đất nước tiến lên:
“Nếu một thể chế không cho
người dân được hít thở không khí
tự do và phát huy sức sáng tạo,
nếu hệ thống ấy không
lựa chọn được những người tốt
nhất làm đại diện cho chế độ và
nhân dân để đưa vào các vị trí
lănh đạo, hệ thống ấy tất yếu
phải diệt vong”.
(RFI online ngày 15-8-2010
Luật sư Trần Lâm,
một nhà cách mạng lăo thành cũng
cùng một ư nghĩ với tướng Lưu Á
Châu là cần phải chọn những nhà
lănh đạo có tài để phục vụ nhân
dân và Tổ quốc chứ không v́ đảng
mà chỉ quơ quào mấy tên già bảo
thủ trong cái đảng độc tài làm
tŕ trệ sự phát triển của dân
tộc và bảo vệ đất nước:
“Có cái ǵ như thầm lặng nói
lên là đảng ta tiếp tục cầm
quyền là khiên cưỡng;
không ai trong nhóm cầm quyền có
những tố chất của một chính
khách; toàn đảng hiện
nay lỏng lẻo đến mức chỉ c̣n là
những người cầm quyền;
bao nhiêu năm vẫn giữ đất nước
trong ṿng lạc hậu; nếu để tiếp
tục cầm quyền th́ nhất định nước
ta sẽ bị nước ngoài thôn tính…
“Việc thiết lập thể
chế đa đảng là việc làm không
thể dừng được. Ta hiện
nay suy thoái nặng nề không lối
thoát, c̣n có con đường nào khác
đâu. Cả thế giới một đường, một
ḿnh ta một hướng th́ quả thật
là lạ, mà cái hướng của ta lại
lu mờ, ngay cả nội bộ cũng không
thông suốt. Thiết lập
thể chế đa đảng là việc làm sáng
suốt, một lựa chọn đứng đắn”.
(Đối Thoại online ngày
30-6-2010)
Những đề nghị đảng
cộng sản phải cải cách một cách
mạnh dạn và táo bạo nhất phải
nói là của luật gia Lê
Hiếu Đằng, nguyên Phó
Tổng thư kư UB TƯ Liên minh các
Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và
Ḥa b́nh Việt Nam ,
nguyên Phó Chủ tịch MTTQVN
TPHCM. Hiện là Phó Chủ nhiệm Hội
đồng Tư vấn về Dân chủ và Pháp
luật thuộc UBTƯMTTQVN, góp ư với
đảng CSVN chẳng những không chỉ
cải cách chính trị mà c̣n phải
thay đổi cả nhân sự. Nghĩa là
phải chọn những người có tài có
đức ra lănh đạo đất nước chớ
không chỉ nhũng người tham quyền
cố vị bất tài, tham nhũng bán
nước cầu vinh. Ngay cả ông hô
hào giới trí thức là
“quốc gia hưng vong
thất phu hữu trách” thế th́ giới
sĩ phu, trí thức hăy nhập cuộc
đấu tranh giành quyền làm chủ để
phục vụ đất nước:
“Đảng Cộng sản Việt
Nam phải nhận rơ vấn đề chủ động
chuyển đổi thể chế chính trị phù
hợp với t́nh h́nh mới.
Hăy nh́n sang Trung quốc, ngay
thủ tướng Ôn Gia Bảo cũng đă
công khai cảnh báo nguy cơ của
nước này nếu không cải cách
chính trị để dân chủ hóa xă hội.
“Tuy nhiên, toàn dân
không thể thụ động ngồi chờ
chính quyền thay đổi.
Trong đời hoạt động của ḿnh tôi
luôn được dạy rằng:
không có người cai trị nào tự
nguyện từ bỏ quyền lực, ghế ngồi
của ḿnh. Dân chủ chỉ có được
qua đấu tranh…
“Nhân tố quan trọng nhất
trong việc h́nh thành xă hội dân
sự là vai tṛ đầu tàu
của trí thức. Phan chu Trinh
đă nói đến nhiệm vụ “chấn dân
khí” của trí thức. Bao giờ cũng
vậy, người trí thức là
người đặt lại nhiều vấn đề cơ
bản của xă hội,
người trí thức là người vạch
đường cho xă hội tiến lên. V́
thế bây giờ người trí thức không
thể thụ động ngồi chờ, mà phải
chủ động tiến và hành động cho
nền dân chủ”.
(Bauxite Việt Nam online ngày
15-11-2010)
Với tấm ḷng nặng t́nh với đất
nước, kẻ sưu tầm tài liệu này
mong rằng đảng Cộng sản Việt Nam
hăy sớm thức tỉnh mà quay đầu về
với dân tộc. Hăy thành tâm sám
hối với những việc làm đă qua
đừng để quá trễ, cũng đừng để
như cụ Trần Lâm trong bài “Đôi
điều suy tư”, cụ bộc bạch:
“Tôi biết có ông Bí
thư tỉnh ủy về hưu ngại ngần
không dám ra đường, sợ người đời
chửi đổng, gây sự”.
(Đàn chim Việt online ngày
8-10-2010)
Đại Nghĩa
– Sưu tầm