![]() ![]()
Fax: +493046795841 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Quân đội Nhân dân Việt Nam bảo vệ dân hay bảo vệ đảng?
Ngọc Trân,
thông tín viên RFA
Việt Nam đang tổ chức kỷ niệm 66 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Nhiều câu hỏi được đặt ra rằng, dưới sự lănh đạo của Đảng CSVN, Quân đội Nhân dân Việt Nam có c̣n phục vụ nhân dân?
Quân đội nên “trung với đảng” hay “trung với nước”? Nhiệm vụ hàng đầu của quân đội là chống giặc ngoại xâm, bảo vệ sự an nguy của dân hay chống “diễn biến ḥa b́nh”? Mời quư vị cùng Thông tín viên Ngọc Trân giải đáp các thắc mắc trên.
![]() |
Biểu ngữ của đảng cộng sản được dựng khắp nơi. AFP |
“Trung với đảng” hay “trung với nước”?
Quân đội Nhân dân Việt Nam, tiền thân là Đội Việt Nam
Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22
tháng 12 năm 1944. Tên gọi “Quân đội Nhân dân Việt Nam”
do ông Hồ Chí Minh đặt ra, với ư nghĩa quân đội này là
“từ nhân dân mà ra, v́ nhân dân mà chiến đấu, phục vụ”.
Ngoại trừ quân đội nằm dưới sự lănh đạo của các chính
thể độc tài, phát xít, hầu hết quân đội ở các nước trên
thế giới đều có nhiệm vụ chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ
quốc, bảo vệ sự an nguy của người dân. Quân đội của một
đất nước phải là lực lượng phục vụ cho lợi ích chung của
quốc gia, dân tộc, không thể phục vụ cho lợi ích riêng
của một cá nhân, một nhóm lănh đạo hay một đảng phái
chính trị nào.
Trong khi Quân đội Nhân dân Việt Nam “từ nhân dân mà ra”,
thay v́ trung thành với nhân dân, bảo vệ tổ quốc, đặt
lợi ích dân tộc lên trên hết, thế nhưng QĐND Việt Nam đă
bị đặt dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và
phục vụ cho lợi ích của đảng.
Ngày 20 tháng 7 năm 2005, Bộ Chính trị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX cũng đă ra
nghị quyết 51-NQ/TW, trong nghị quyết có nêu rơ: “Đảng
CSVN mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban
Bí thư lănh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với
Quân đội Nhân dân Việt Nam”.
Mới đây, trong một bài viết đăng trên website của Học
viện Chính trị Hành chính Quốc gia, TS Nguyễn Văn Cần
cũng đă viết: “Chỉ có Đảng ta là chính đảng duy nhất nắm
quyền lănh đạo quân đội, Đảng không chia sẻ quyền lănh
đạo cho bất cứ một đảng phái nào hoặc tổ chức chính trị
nào khác.
Đảng quyết định mục tiêu chiến đấu, chủ trương, đường
lối, quan điểm tư tưởng, nguyên tắc tổ chức, nhiệm vụ
chính trị và mọi hoạt động xây dựng và chiến đấu của
quân đội; đồng thời Đảng trực tiếp lănh đạo, kiểm tra
việc tổ chức thực hiện, bảo đảm đường lối, chủ trương
biến thành hiện thực”.
Về sự lănh đạo toàn diện của Đảng CSVN đối với QĐND Việt
Nam, TS Nguyễn Văn Cần cho rằng: “Đảng lănh đạo quân đội
trên cả ba mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức. Sự lănh
đạo của Đảng trong quân đội phải bao quát được hết mọi
thứ quân, mọi quân chủng, mọi binh chủng, mọi ngành
nghiệp vụ chuyên môn, mọi công tác, mọi mặt hoạt động cả
trong xây dựng và chiến đấu; không để cho bất cứ một
khâu nào trong quân đội thiếu sự lănh đạo của Đảng”.
Trong một lần phát biểu trước đông đảo các tướng lĩnh
QĐND Việt Nam, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết cũng đă đề cập
đến việc QĐND Việt Nam phải tuyệt đối trung thành với
Đảng trước, sau đó mới đến Tổ quốc và cụm từ “nhân dân”
được đặt sau cùng.
Chủ tịch nước đă nói: “Quân đội phải giữ vững và tăng
cường bản chất cách mạng, bảo đảm sự lănh đạo tuyệt đối,
trực tiếp của Đảng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với
Tổ quốc, với nhân dân”.
Chống ngoại xâm hay chống “diễn biến ḥa b́nh”?
![]() |
Lênin vẫn được tôn thờ kính trọng. AFP |
Do phải “trung với đảng”, nên nhiệm vụ của QĐND VN do
đảng đề ra không phải chống giặc ngoại xâm, bảo vệ dân
mà là “chống diễn biến ḥa b́nh” và bảo vệ đảng. Trong
“Đề cương tuyên truyền kỷ niệm ngày thành lập Quân đội
nhân dân Việt Nam”, Ban Tuyên giáo Trung ương cũng đă
nêu rơ, nhiệm vụ hàng đầu của QĐND là chống “diễn biến
ḥa b́nh” và các “thế lực thù địch”, “bảo vệ đảng” và
“bảo vệ chế độ”.
Đề cương này đă nhấn mạnh nhiệm vụ của QĐNDVN như sau:
“Chủ động và kiên quyết thực hiện tốt nhiệm vụ cấp bách
hàng đầu là pḥng chống chiến lược ‘diễn biến ḥa b́nh’,
bạo loạn lật đổ, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và làm
thất bại mọi âm mưu và hành động phá hoại của các thế
lực thù địch, các phần tử cơ hội, phản động bảo vệ vững
chắc chủ quyền, lănh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, bảo
vệ chế độ và thành quả cách mạng của nhân dân”.
Trong một bài b́nh luận đăng trên báo The New York
Times, ông Roger Cohen cho biết, Đảng Cộng sản Việt Nam
đă xác định kẻ thù số một là “diễn biến ḥa b́nh”. Ông
Cohen nói rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam không
sợ một cuộc cách mạng long trời lở đất mà sự
xâm nhập từ từ của nền dân chủ, tự do chính là cơn
ác mộng của đảng cầm quyền.
Nhận định về sự chống phá của các “thế lực thù địch” mà
đảng đang lo sợ, bà Dương Thu Hương, nguyên Phó Thống
đốc Ngân hàng NNVN cho rằng, mất ḷng dân nguy hiểm hơn
mối lo ngại về sự chống phá từ bên ngoài. Bà Hương đă
phát biểu như sau: “Nhận định nữa là do sự chống phá của
các ‘thế lực thù địch’. Tôi thấy chưa t́m thấy sự chống
phá từ bên ngoài, nhưng mà cái niềm tin của dân đă giảm,
th́ c̣n nguy hiểm hơn cả thế lực bên ngoài.
Cái điều đó mà tôi cho rằng cần phải đánh giá như thế.
Tất nhiên chúng ta vẫn cảnh giác nhưng chưa thấy ai
chống phá chúng ta, những ǵ gọi là để cho đất nước này
đổ cả, tôi chỉ sợ ḷng dân này làm cho chúng ta sụp đổ.
Nó như một ṭa nhà bị mối, mặc cho bên ngoài ṭa nhà này
vẫn rất đẹp, nhưng mà nó đă bị mối ăn hết rồi”.
“Liên Xô sụp đổ chẳng phải v́ ‘diễn biến ḥa b́nh’ từ
bên ngoài, mà Liên Xô sụp đổ từ ḷng tin của người dân
Liên Xô tan ră. Việt Nam chúng ta đang trên con đường đó,
nhưng chúng ta vẫn rất chủ quan, vẫn vẽ cho chúng ta một
màu hồng vô cùng đẹp”.
![]() |
Hải quân anh hùng của Việt Nam nghĩ ǵ khi nh́n những ngư dân Việt này ngồi dưới chân lính Trung Quốc. Video do TQ phổ biến |
An ninh quốc gia bị đe dọa
Có lẽ v́ QĐND Việt Nam trung thành với Đảng CSVN, thay
v́ trung thành với nhân dân hay Tổ quốc, nhiệm vụ hàng
đầu của QĐND Việt Nam là chống “diễn biến ḥa b́nh” và
các “thế lực thù địch”, cho nên người dân Việt Nam hiện
không được bảo vệ và an ninh quốc gia đang bị đe dọa.
Trên biển, ngư dân liên tục bị Trung Quốc tấn công; trên
bờ, đất đai ở các vị trí quan trọng đă bị cho người nước
ngoài, thuê trồng rừng dài hạn. Riêng vùng đất thuộc vị
trí chiến lược ở Tây Nguyên cũng đă cho Trung Quốc vào
khai thác; điều này đă làm cho nhiều người cảm thấy bất
an.
Bà Dương Thu Hương đă nói lên những nỗi lo ngại về an
ninh quốc gia như sau:
“Về an ninh quốc pḥng, quả thật tôi đang rất lo sợ về
việc này. V́ dính dáng đến Quốc hội, cho nên tôi thấy
rằng, những vấn đề về boxit Tây Nguyên, vấn đề về cho
thuê rừng, vấn đề về lao động nước ngoài…không được giải
quyết triệt để. Tất cả những vấn đề kinh tế này dính đến
vấn đề an ninh quốc pḥng mà hiện tại không được giải
quyết dứt điểm, không rơ ràng, không dứt khoát, c̣n chần
chừ và e ngại.
Thôi boxit th́ các anh cũng biết rồi, không nói nữa,
nhưng rừng, cho thuê rừng, xin báo cáo các anh là các
đoàn đại biểu Quốc hội ở những địa phương có rừng cho
thuê, người ta nói rằng, sau khi cho thuê, nó rào hết
tất cả lại, nội bất xuất, ngoại bất nhập, không biết bên
trong nó làm cái ǵ.
Mà cho thuê tối thiểu là 50 năm. Tôi rất buồn là một
đồng chí Phó Chủ tịch tỉnh, một tỉnh cho thuê rừng này
lại tuyên bố rằng ‘50 năm sau, ai làm người đó kiểm soát,
giám sát!’ Sao mà ngây thơ thế? Thế rồi lao động nước
ngoài, láng giềng của chúng ta, xây dựng làng, xă, thành
phố rồi, mà nó không mang tên là China Town đâu, chưa
mang tên [China Town] đâu, nhưng nó sẽ mang tên.
Quốc hội hỏi th́ Bộ trưởng Lao động Thương binh Xă
hội chần chừ, không dám nói. Giả sử tôi được ở vào vị
trí đó, th́ tôi sẽ trả lời Quốc hội một câu rằng, tôi sẽ
về kiểm soát, kiểm tra, và nếu không đúng luật pháp Việt
Nam, tôi sẽ trục xuất ngay. Nhưng mà không dám nói câu
đó, lại phát biểu trước Quốc hội rằng ‘khó lắm, tế nhị
lắm’. Thế th́ thôi, đặt họ vào vị trí chiếm đất của ḿnh
hết rồi!
Và các anh cứ đi từ Bắc Ninh lên Lạng Sơn xem, tất cả
các dự án, những chỗ nào đất đai mầu mỡ nhất, ở đấy là
các dự án của ‘đồng chí bạn lớn của chúng ta’ hết. Mà
người ta đă mang dự án sang, người ta mang công nhân
sang, công nhân Trung Quốc sang, lại lấy vợ Việt Nam,
cắm đất ở đây luôn, sát ngay Hà Nội luôn. Tôi lo chuyện
này vô cùng”.
Câu hỏi được đặt ra là: khi quân đội phải trung thành
với một đảng chính trị, và nếu đảng này không đứng trên
lợi ích của dân tộc, th́ quân đội sẽ chọn dân hay chọn
đảng?