Fax: +493046795841 Email: thongtinberlin@gmail.com Tel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

Chuyện Bất đắc dĩ với ông Liên Thành

Chuyện Bất đắc dĩ với ông Liên Thành

 

Trần Việt

   

Tập Biến Động Miền Trung (BĐMT) do ông Liên Thành đứng tên do Tập san Biệt Động Quân xuất bản năm 2008 đă làm t́nh trạng chia rẻ trong cộng đồng tỵ nạn tại hải ngọai có phần gay gắt giữa người đồng ư và không đồng ư về tập sách nầy. Lư do sâu kín nằm bên trong của hai nhóm người nầy phần lớn do ảnh hưởng hai Tôn giáo lớn là Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo. Sự tranh cải ấy lẻ ra không nên có, v́ những dị biệt, những bất đồng tuy đă nảy sinh từ lâu, nhưng nhờ thời gian, nhờ t́nh nghĩa có khi là máu huyết, có khi là bằng hữu, là chiến hữu, là t́nh đồng đội, t́nh đồng hương ngày mỗi phôi pha; nhất là trong hoàn cảnh quê hương đang bị đảng cộng sản làm món hàng trao đổi để mưu t́m sự tồn sinh và phát triển quyền lực cho đảng Cộng sản, cho tập đoàn phe nhóm và cho chính gia đ́nh và cá nhân của họ Trước sự thống hận bởi nhân dân lầm than, trước bờ vực Tổ quốc lâm nguy. Tiếng gọi non sông tha thiết mong tất cả chúng ta hăy dứt bỏ hay ít ra tạm quên đi những dị biệt, những cái ǵ gọi là “không đồng, không cùng” để hơp lực cứu nuớc.Lực lượng đấu tranh chủ yếu vẫn là tôn giáo và Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) chính là một trong những lực lượng chủ yếu ấy nên Cộng sản Việt Nam (CSVN) cần phải tiêu diệt trước tiên. Điều chúng ta cần ghi nhận rằng GHPGVNTN do nhiều Tông phái của Phật Giáo VN họp lại và sinh họat trong những ngày tiên khởi là tại hai nơi: Miền trung là Chùa Từ Đàm Huế và Miền Nam là Chùa Ấn Quang Sài G̣n. Ngôi chùa Ấn Quang c̣n là văn pḥng của Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo trong thời Đệ Nhất Cộng Ḥa dưới sự lănh đạo của cố Tổng Thống Ngô đ́nh Diệm để cùng với Ủy Ban Liên Bộ t́m giải pháp cho 5 yêu sách hợp lư của toàn thể Phật Giáo đồ mà khởi nguyên là Phật giáo bị kỳ thị. Điều quan trọng là sự kỳ thị ấy được củng cố bằng vào pháp lư hóa qua đạo dụ số 10. Sau khi Đệ I cộng Ḥa bị sụp đổ, nền chính trị VNCH qua nhiều biến cố thay đổi th́ chùa Ấn Quang vẫn là trụ sở của GHPGVNTN. Do vậy, khi nói đến GHPGVNTN người ta vẫn dùng là Giáo Hội Ấn Quang hoặc Phật Giáo Ấn Quang. Hiện nay Giáo hội Ấn Quang tức GHPGVNTN dưới sự lănh đạo của Hội Đồng Lưỡng Viện mà tiêu biểu là Đại lăo Ḥa Thuợng Thích Quăng Độ. GHPGVNTN đang cương quyết chống lại CSVN Trong nuớc tuy CSVN  ra sức đàn áp GHPGVNTN, nhưng kết quả là chỉ làm chậm lại sự phát triển chứ không thể hoàn toàn tiêu diệt nỗi. CSVN không đạt được mục đích không phải CSVN hiền lành, nhân nhượng dù họ thi triển hết mọi khả năng, mọi thủ đọan của một tổ chức chính trị thành công vốn nhờ vào gian trá, xảo quyệt và tàn độc mà v́ GHPGVNTN đang được ṭan thể cộng đồng dân Việt tỵ nạn hải ngọai nhiệt t́nh hỗ trợ. Sự hỗ trợ ấy không phải duy chỉ  Phật tử mà tất cả mọi con dân Việt Nam v́ GHPGVNTN do  Đại lăo Ḥa Thuợng Thích Quăng Độ lănh đạo đấu tranh đặt trên nền tảng sự tồn vong của Dân tộc trong đó có đạo Phật. CSVN hiểu rằng lực lượng bên ng̣ai rất đáng nể v́ có thực lực, tiếng nói có trọng lượng nên CSVN chuyển qua phương pháp khác. Phương pháp đó là vẫn khống chế GHPGVNTN trong nước, nhưng bề mặt có vẻ nhẹ nhàng hơn, CSVN cần phải ưu tiên dồn hết khả năng lọai trừ sức hậu thuẫn của người Việt tỵ nạn cộng sản và qua đó, nhăn quan thế giới sẽ giăm dần sự ủng hộ GHPGVNTN. Giải pháp ấy được h́nh thành bằng cách vu khống các vị lănh đạo GHPGVNTN đă viên tịch là cộng sản. Khi tạo được niềm tin rằng những vị tiền bối GHPGVNTN là cộng sản th́ bước lư luận kế tiếp là những vị kế thừa cũng là cộng sản, hay ít ra là cũng bị cộng sản hóa hoặc thân cộng. Chủ trương từng bước dần dà tiêm vào ư thức người Việt tỵ nạn rằng:” sỡ dĩ GHPGVNTN chống chính phủ Cộng sản v́ danh lợi, v́ bất măn”. CSVN xử dụng và khích động những kẻ giữ chặc mối thành kiến tôn giáo, những kẻ nhờ thời cơ, nhờ may mắn nên dù bất tài cũng một thời “vênh vang vơng lọng”, v́ đường hoạn lộ quá dễ dàng nên họ ngỡ họ là “thiên tài”, và thế là họ nói thật nhiều, rất nhiều, nói bất cố liêm sĩ..V́ nhu cầu nói ấy mà họ cần tạo vây cánh và cứ thế…họ tiến vào tội ác.

Trước hết họ đồng hành với CSVN là cần phải thế tục hóa GHPGVNTN nghĩa là phải cột cho bằng được những nhà lănh đạo GHPGVNTN tham chức quyền, tham sắc dục, biến Phật Giáo không c̣n là tôn giáo dặt trên cơ sở minh huệ giác ngộ mà biến thành tôn giáo Thần quyền …

Người đăm nhiệm vai tṛ nầy phải là người không có nhân cách, thích khoe khoang tự măn và kiêu căng, người có cá tính ấy thường là lọai người vô lại và v́ vậy loại người nầy rất dể đạt thành danh vọng. trong đất nước chậm tiến, chiến tranh và dư âm phong kiến vẫn chưa chịu cất buớc ra đi Trên thực tế, những người tự trọng, biết liêm sĩ thường kém may mắn hơn những kẻ “nịnh trên khinh dưới” . Và thế là ông Liên Thành xuất hiện với tập “Biến Động Miền Trung” làm vũ khí múa may. Tập BĐMT của ông Liên thành nhằm cụ thể hóa thực hiện sự “Biến Lọan “, tạo hỏa mù theo huớng gió do CSVN tạo ra trên chiến trường chống cộng. Để thuyết phục người đọc tin vào ông, ông Liên Thành tạo ra cái gọi là  giá trị huyết thống gia tộc – dù rằng trên thực tế huyết thống gia tộc thường ít có giá trị hơn là nhân cách và tài năng thực sự của cá nhân v́ rằng cổ nhân đă từng dạy rằng “Hổ phụ sinh cẩu tử”.          

V́ cần phải nói cho ông Liên Thành hiểu rằng các vị tiền bối của ông xét về lịch sử quan th́ cũng b́nh thường, v́ rằng ông Gia Long bôn ba trận mạc chẳng phải v́ yêu nước mà v́ ông yêu Ngai Vàng mà thôi, sỡ dĩ ông Gia Long tóm thâu đuợc giang sơn v́ Ḥang Đế Quang Trung băng hà quá sớm, mà người kế nghiệp c̣n quá nḥ, và cũng v́ thời đó quan điễm và luân lư  của dân chúng bị Khổng Nho chi phối nên họ giúp cho ông Nguyễn phúc Ánh. Ông Liên Thành cứ b́nh tỉnh đọc lịch sử và b́nh tỉnh nhận định xem ông Thế tổ Cao Hoàng Đếcủa ông có phải là bậc quân vuơng chính nhân quân tử không. Hay cũng chỉ là con người b́nh thường và tầm thường trong cuộc đời dẩy đầy bao đố kỵ.

Bởi lư do nêu trên, nên chúng tôi  xin trích một số tài liệu lịch sử để chúng ta cùng nhau nhận định rằng cái gọi giá trị huyết tộc đó có giúp được chút ǵ cho ông Liên Thành “nhờ vả” không ? Có giúp ǵ thêm cho tư cách của ông Liên Thành không? Khi trích dẫn những tài liệu sau đây, những tài liệu lịch sử có trong sách sử, trong  báo chí, trong các bài viết của nhiều tác giả - tuyệt nhiên không do chúng tôi viết, sự trích dẫn nầy có thể làm cho một số vị (trong đó có thể những bậc trưởng thượng, những bạn bè thân quyến, thân hữu của tôi ) không hài ḷng Nhưng xin quư vị vui ḷng cho phép tôi được trích dẫn v́ rằng sự trích dẫn nầy chỉ nhằm mục đích giúp cho ông Liên Thành hiểu mà nên chấm dứt sự chưởi bới thậm tệ  Phật Giáo và vô t́nh hay cố ư ông Liên Thành đă làm lợi cho CSVN và gây thiệt hại cho công cuộc chống cộng nói chung và Phật Giáo nói riêng, làm phân hoá sự đoàn kết người Việt trong giai đoạn nầy. Một lần nữa xin xác nhận rằng sự trích dẫn ầy ḥan toàn không có mục đích giăm sự tôn kính với bậc Tiền Nhân, sự trích dẫn nầy khởi đi chỉ v́ ông Liên Thành và cũng chỉ do ông Liên Thành khiêu khích trước.

***

Thời gian gần đây, ông Liên Thành đă cùng với một nhân vật có tên là Chính khí Việt cùng nhau xướng họa tung hứng, họ dùng những lời lẻ vô cùng thậm tệ, nhơ bẩn để chuởi bới, nhục mạ các vị tiền bối của GHPGVNTN.

Chúng tôi sẽ không gởi kèm theo đây âm thanh, hay những gịng chữ chất chứa những nhơ bẩn, ghe tỡm, tuy nhiên nếu muốn quư vị có thể lấy tên Liên Thành làm từ khóa. Trước hết, chúng tôi xin kính mời quư vị nghe ông Liên Thành đích thân khoe huyết tộc của ông.

Trong lá thư không đề ngày gởi cho Đại lăo Ḥa Thượng Thích Quăng Độ và Giáo sư Vơ Văn Ái ông Liên Thành viết:

A-/THƯ TRẢ LỜI CHÍNH THỨC CỦA Liên Thành:
- Nguyên Phó Trưởng Ty Cảnh Sát Đặc Biệt Ty CSQG/Thừa Thiên-Huế 1966-1969
- Chỉ Huy Trưởng BCH/CSQG Thừa Thiên-Huế 1969-1975

Ôn tôi, Đệ I Tăng Thống Thích Tịnh Khiết, và bà nội tôi, Phu Nhân Đức Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, là hai anh em bạn d́ ruột. Đức Đệ I Tăng Thống là anh, Bà Nội tôi là em. Cả hai là con của hai bà Công Chúa chị em ruột, con gái vua Thiệu Trị.
               Rồi sau đó ông Liên Thành ưỡn ngực khoe tiếp:

Liên Thành Một Phật Tử
               Cháu nội Kỳ Ngoại Hầu Cường Để
               Cháu ngài Đệ Nhất Tăng Thống Thích Tịnh Khiết
               Cháu ngài ĐLHT Thích Chơn Trí
               Con Hoàng Thân Tráng Cử, một nhà giáo có tiếng về nhân cách và thanh bạch tại Huế

Em ĐLHT Thích Chơn Kim
               Email: nguyenphuclienthanh@
gmail.
 

Lá thư rất dài, hàm chứa những điều vô lể. như: “Đọc xong thông tư của Đại Lăo Ḥa Thượng, tôi thấy bản thông tư này, từ ư tưởng, nội dung, đến cách hành văn, dường như rất quen thuộc của ông Vơ văn Ái, khó mà giống của Hoà Thượng. Tuy nhiên, cho dù không phải là do ĐLHT Quảng Độ viết, mà là của GS Vơ văn Ái, tôi nhận thấy rằng tôi phải chính thức trả lời ĐLHT và ông Vơ văn Ái, v́ thông tư đứng tên ĐLHT”.. Đọan văn nầy, rơ ràng ông Liên Thành xem khinh Đại lăo HT Quăng Độ v́ hoặc Ngài dốt quá đến nỗi phải nhờ người khác viết rồi kư tên, hoặc v́ lư do nào đó mà Ngài HT Quăng Độ phải lệ thuộc và theo lệnh của ông Vơ văn Ái. Đây chính là giọng điệu của nhóm Về Nguồn, của CSVN, của nhóm Cần Lao….Lời lẻ nầy đúng là của một tên vô lại, chứ không phải của một người có nền giáo dục trung b́nh, chứ đừing nói đến lọai “con gịng cháu giống như ông Liên Thành viết đi viết lại nhiều lần trong tập BĐMT (không biết ông Liên Thành có “suy bụng ta , ra bụng người” không?)

B-/Trong tập san Phụng Hoàng số Xuân Canh dần 2010 dưới tiêu đề “Trả lời chất vấn trong bài viết về Ttrịnh công Sơn “ trang 59 ông Liên Thành viết về chính ông như sau: “Tôi xuất thân là cháu đích tôn đời thứ 7 của Gia Long Hoàng Đế, ḍng Đông Cung Thái Tử Cảnh, cháu nội Kỳ Ngoại Hầu Cường Để. Bà nội tôi là cháu ngoại vua Thiệu Trị , CHỊ của Đệ I Tăng Thống. Thích Tịnh Khiết. Nhân cách và ḷng yêu nước của Tiền Nhân tôi không đủ cho tôi “nhờ vả” hay sao…”

Trở lại phần đầu thư trả lời, ông Liên Thành cho biết:

1/ Phần A th́ Bà nội ông Liên Thành là vợ ông Kỳ ngọai hầu Cường Để và EM bạn d́ ruột của Đức Đệ I Tăng Thống Thích Tịnh Khiết

2/ Phần B th́ cũng vẫn là bà nội ông Liên Thành lại là CHỊ của Đức Đệ I Tăng Thống Thích Tịnh Khiết.

3/ Sự nhầm lẫn của ông Liên Thành  chứng tỏ rằng phần năo bộ của ông Liên Thành quá khiêm tốn v́ rằng cái rơ ràng nhất là vị thế trong gia tộc rất gần mà ông Liên Thành c̣n không nhớ, hoặc ông Liên Thành không biết hoặc sau khi viết bài xong, ông Liên Thành không đọc lại. Tóm lại, ông Liên Thành hoặc không biết thứ bậc trong gia tộc gần của ông hoặc ông là người rất xa lạ với chữ “cẩn trọng”. Việc làm của người nào đó thể hiện bản chất, bản tính của người ấy. Ông Liên Thành cũng chưa hiểu nổi chữ Đích tôn nghĩa là ǵ v́ Đích Tôn là con thứ nhất thuộc gịng trưởng, thân sinh ra ông Liên Thành là ông Tráng Cử em ông Tráng Liệt. Bằng chứng trong phần “lá thư chính thức ông Liên Thành ghi là :” Em ĐLHT Thích Chơn Kim” như vậy Đại Lăo Ḥa Thuợng Thích Chơn Kim là anh ông Liên Thành. Và HT Chơn Kim không phải là con trai duy nhất  của ông Tráng Liệt(ông Liên Thành ơi, đừng mơ đến chuyện làm vua mà lật đổ nhau, huynh đệ tương tàn như trong lịch sử gia phả nhà họ Nguyễn Phúc của ông có ghi nhé!) và  ông  Nguyên Chánh Lê công Cầu Huynh Trưởng Gia Đ́nh Phật tử Việt Nam viết ngày 02.05.2010 trong lá thư gởi ông Liên Thành co đọan như sau :

Ông (Liên Thnành) muốn giấu chuyện ǵ đây?

Phải chăng Ông đă giấu vai tṛ của Đại Đức Thích Chơn Kim, thế danh là Nguyễn Phúc Liên Phú, anh của Trưởng Ty Cảnh Sát Liên Thành. Liên Thành đă để Đại Đức Thích Chơn Kim ra ngoài sách “Biến Động Miền Trung”, không hề qui tội phản loạn hay cọng sản cho Đại Đức, trong khi Đại Đức là nhân vật cốt cán của Cuộc Tranh Đấu đưa Bàn Phật Ra Đường năm 1966.

Trong cuộc tranh đấu nầy, Đại Đức Thích Chơn Kim là Đặc Ủy Thanh Niên của Ban Đại Diện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Tỉnh Thừa Thiên, thay thế Đại Đức Thích Chánh Trực được bổ nhiệm ra Quảng Trị lănh đạo Phong Trào Đấu Tranh.

Với chức vụ Đặc Ủy Thanh Niên, Đại Đức Thích Chơn Kim trực tiếp chỉ đạo 6 ngành Phật Tử trực thuộc Tổng Vụ Thanh Niên gồm có :

- Gia Đ́nh Phật Tử Vụ

- Học Sinh Phật Tử Vụ

- Sinh Viên Phật Tử Vụ

- Hướng Đạo Phật Tử Vụ.

- Thanh Niên Phật Tử Vụ, và

- Thanh Niên Phật Tử Thiện Chí Vụ

Đây là lực lượng chính yếu của cuộc đấu tranh mà Đại Đức Thích Chơn Kim là người trực tiếp điều khiển. Khốn thay người trực tiếp điều khiển ấy lại là anh của Liên Thành.

Cho nên Liên Thành đă giấu nhẹm vai tṛ của Đại Đức Thích Chơn Kim để dễ bề vu cáo cuộc tranh đấu 1966 là phản loạn, vu cáo các cấp lănh đạo GHPGVNTN trong cuộc tranh đấu 1966 là Cọng Sản, vu cáo cố Ḥa Thượng Thích Đôn Hậu là Cọng Sản đội lốt thầy tu, là thủ phạm của Biến Cố Mậu Thân.

Như thế tạm đủ để mời ông Liên Thành trở lại giá trị đích thực mà ông Liên Thành có. Và v́ ông Liên Thành đem khoe vua Gia Long, Đông Cung Thái Tử Cảnh, Kỳ ngọai hầu Cường Để và Hoàng Thân Tráng Cử, một nhà giáo có tiếng về nhân cách và thanh bạch tại Huế., nên chúng tôi sẽ có bài về các vị nầy.

Điều cần lưu ư rằng ông Liên Thành mất Chỉ Huy Trưởng Cảnh Sát Quốc Gia tỉnh Thừa Thiên từ năm 1974. Nhưng tại phần tự giới thiệu ông Liên Thành man khai là đến 1975 (Ông Liên Thành v́ không nhớ hay v́ man khai vốn là sở thích của ông?)

Lần lược, chúng tôi kính mời quư bạn đọc chiêm ngưỡng Nhân cách và ḷng yêu nước của Tiền Nhân ông Liên Thành.

Trước hết Chúng tôi kính mời quư bạn, đọc bài viết dưới đây để biết thêm về NHÂN CÁCH và ḷng yêu nuớc của vua Gia Long, miếu hiệu Thế Tổ Cao Ḥang Đế mà ông Liên Thành là cháu đời thứ 7, nhân vật  ông Liên Thành  “nhờ vả”. Xin quư bạn đọc xem ông Liên Thành có giống ông tổ 7 đời trước không. Riêng người trích dẫn thấy ông Liên Thành được vua Gia Long truyền cho huyết tộc HIẾU SÁT

                                 

MỘT NGÀY LỄ VU LAN SẦU THẢM

 

Tịnh Thuỷ

 

Gia Long

Với sự trợ giúp tích cực của người Pháp thông qua giám mục Pigneau de Béhaine tức Bá Đa Lộc, Nguyễn Ánh từ Xiêm La trở về nước chiếm lại Gia Định rồi tiến chiếm B́nh Thuận, Diên Khánh, Phú Yên, Quy Nhơn và Phú Xuân. Đến mùa Xuân năm 1802 Nguyễn Ánh chiếm được Thăng Long. Và sau đó trở về Phú Xuân, lập kinh đô mới đặt niên hiệu là Gia Long năm thứ nhất, sai sứ sang nhà Thanh xin phong vương. Việc triều chính đầu tiên cuả vua Gia Long là trả thù nhà Tây Sơn. Dưới đây là câu chuyện báo thù của vua Gia Long được phỏng theo sử liệu thời Tây Sơn và tài liệu yếu, một đời người chẳng hại ai, nay đă ngoài tám mươi. Xin ngươi hăy tha chết cho mẹ ta. của giáo sĩ De La Bissachère, người có dịp chứng kiến buổi hành h́nh trong cuốn kư sự "Relation sur le Tonkin et la Cochinchine" xuất bản năm 1807, mô tả lại cuộc hành h́nh đẫm máu tại Phú Xuân vào mùa Thu năm 1802.

Vào ngày trăng tṛn tháng Bảy năm Nhâm Tuất 1802 tại kinh thành Phú Xuân, mới tờ mờ sáng, sương hăy c̣n bay lăng đăng trên mặt nước sông Hương th́ tiếng súng thần công nổ vang trời báo hiệu cho toàn dân kinh thành biết hôm nay vua mở hội hành h́nh nhà Tây Sơn: xử tội tướng Trần Quang Diệu, nữ tướng Bùi Thị Xuân, mẹ Trần Quang Diệu và Trần Bích Xuân, con gái của đôi tướng tài. Dân chúng từ Quy Nhơn B́nh Định đến Phú Xuân ai nấy đều biết rơ đôi danh tướng Trần Quang Diệu – Bùi Thị Xuân đă bao lần xông pha chiến trường, chiến đấu dũng cảm, vào sinh ra tử từ Nam ra Bắc giúp vua Quang Trung thống nhất sơn hà.

Dọc đường bên ḍng sông Hương dẫn đến pháp trường An Hoà, ngoại ô kinh thành Phú Xuân, nhà vua cho bố trí binh lính dày đặc, chung quanh pháp trường dân chúng tập trung đông đảo để được nh́n lần cuối hai vị tướng quả cảm anh hùng đă trở thành niềm kiêu hănh của toàn dân.

Trời đă sáng, mặt trời lên cao nhưng bị che khuất bởi những vầng mây đen trở nên u ám thê lương. Một bầu không khí nghiêm trang hồi hộp của hàng ngàn người đang chờ đợi chung quanh pháp trường để chứng kiến một cảnh tượng ghê gớm chưa từng xảy ra trước đây trong lịch sử nước nhà.

Từ xa tiếng vó ngựa dồn dập cùng những hồi chiêng trống báo hiệu vua Gia Long và đoàn tuỳ tùng đến! Vua cùng đoàn tuỳ tùng ngồi trên các xe song mă dừng trước khán đài. Ngoài vua, người ta c̣n thấy các quan ngự sử, thượng thư cùng các phu nhân. Trong số những người nước ngoài đến tham dự có sự hiện diện của giám mục Eyot, giáo sĩ Le Labouse, giáo sĩ De La Bissachère, hai ông Dayot và Vannier thuyền trưởng hai chiến thuyền Pháp và hai viên sĩ quan bộ binh mang quân hàm Đại Tá quân đội viễn chinh Pháp pḥ tá quân lực của Nguyễn Ánh.

Sau đó đội hành quyết dẫn bốn người ra tŕnh diện vua mà họ gọi là bốn tên tử tội: mẹ Trần Quang Diệu, tướng Trần Quang Diệu, nữ tướng Bùi Thị Xuân và cô con gái 15 tuổi Trần Bích Xuân. Mẹ Trần Quang Diệu, tuy ǵa nhưng nét mặt vẫn quắc thước, c̣n nữ tướng Bùi Thị Xuân, tuy mặc quần áo vải thô bó sát thân người, chân bị c̣ng dây xích bước từng bước ngắn rất khó nhọc nhưng vẫn toát ra một vẻ hiên ngang oai dũng.

Trước giờ hành quyết vua Gia Long hạ lệnh:

- Trần Quang Diệu. Ngươi có điều ǵ muốn nói trước khi chết không?

Trần Quang Diệu đứng thẳng, nghiêm trang nói:

-Mẹ ta nay tuổi già sức

Vua Gia Long đưa mắt nh́n mẹ Trần Quang Diệu rồi cười nói:

 - Hôm nay là ngày Rằm tháng bảy, ngày xá tội vong nhân, Ta mở lượng khoan hồng tha cho mẹ ngươi được sống nhưng nhà ngươi phải chết không toàn thây. Quân đâu, mang tên Trần Quang Diệu ra xử lăng tŕ.

Mẹ Trần Quang Diệu nghe vậy đứng thẳng người giơ tay chỉ thẳng vào mặt vua Gia Long mắng:

- Thằng tiểu nhân ! Giết ǵ th́ cứ giết việc ǵ phải phanh thây xẻ thịt. Ta quyết không v́ sự sống của thân già này mà để cho các con ta chịu nhục.

Nói xong tự ḿnh dập đầu vào bậc tam cấp tự tử mà chết.

Bùi Thị Xuân đau đớn than rằng:

- Mẹ ơi! Sao mẹ lại huỷ hoại thân ḿnh như thế làm chúng con đau ḷng!

Ba hồi trống dục nổi lên, ngoài sân đội hành quyết bắt đầu hành h́nh tướng Trần Quang Diệu. Một tên chém đầu ông ĺa khỏi cổ, tên thứ hai chém ngang hông đứt làm hai đoạn rồi chúng tiếp tục lóc da xẻ thịt!

Bùi Thị Xuân tức giận chỉ vào mặt vua Gia Long hét lớn:

- Nguyễn Ánh! Ngươi là kẻ tiểu nhân hèn hạ, đă làm điều dă man tàn bạo, đào mộ Tiên đế ta (tức vua Quang Trung), dù ngươi là kẻ chiến thắng nhưng mai này ai dám bảo ngươi là kẻ anh hùng.

Vua Gia Long cười mỉa hỏi:

- Ngươi thử cho ta biết, ta và Nguyễn Huệ, ai hơn ai?

- Luận về tài, ngươi làm sao so sánh được, một bên là mănh hổ một bên là cẩu hèn. Tiên đế ta trăm trận trăm thắng từ Nam ra Bắc, đại phá quân Thanh lấy lại cơ đồ chỉ trong năm ngày. C̣n ngươi cầu cứu quân ngoại bang cả vạn binh, chỉ một đêm bị quân ta đánh tan ră.

Vua Gia Long giận run người nhưng vẫn làm ra vẻ b́nh tĩnh hỏi:

- C̣n nói về đức th́ thế nào?

Bùi Thị Xuân đáp:

- Về đức, ngươi cũng không đáng để so sánh. Tiên đế ta lấy nhân nghĩa đối xử với các tôi nhà ngươi. C̣n ngươi dùng tâm của kẻ tiểu nhân hèn hạ đối xử với các nghĩa sĩ. Tiên đế ta đánh đổ hai nhà Trịnh, Nguyễn là đem an lạc và đời sống ấm no cho sơn hà xă tắc. C̣n ngươi rước quân ngoại bang về tàn sát lương dân, bắt được các sĩ tướng của Tiên đế ta th́ xử tru di tam tộc. Tiên đế ta chết đă mười năm, ngươi c̣n đào mả lấy xương cốt làm tội.

Bùi Thị Xuân vừa dứt lời, các tướng hầu cạnh vua đều rút gươm khỏi vỏ. Vua Gia Long ngăn lại bảo:

- Đừng giết ngay, ta muốn xem gan nó lớn cỡ nào. Quân đâu! đem con gái Bùi Thị Xuân ra cho voi giày trước mặt nó.

Bỗng một người con gái tuổi thanh xuân từ cánh trái khán đài tiến đến cạnh vua nói lớn:

- Xin Hoàng huynh hăy tha tội chết cho con gái Bùi Thị Xuân, nó c̣n trẻ dại đâu có tội t́nh ǵ?

Mọi người giật ḿnh quay qua nh́n, th́ ra là Quận Chúa Ngọc Du. Vua Gia Long lấy làm ngạc nhiên hỏi Ngọc Du:

- Trong trận đánh thành B́nh Định, Trần Quang Diệu đă giết chết Vơ Tánh chồng của em, sao em c̣n xin tha cho con gái của nó?

Ngọc Du trả lời:

- Thưa Hoàng Huynh. Ngày trước trong trận đánh thành Qui Nhơn, chồng em không giữ nổi thành nên đă tự vẫn và Bùi Thị Xuân đă tha mạng cho mẹ con em nên em mới c̣n sống đến ngày nay. Xin Hoàng huynh nghĩ t́nh ấy mà tha tội cho con gái Bà.

Vua Gia Long lắc đầu, đoạn quay sang bọn quân sĩ quát lớn:

- Nhổ cỏ phải nhổ tận gốc. Quân đâu, hăy mang con gái Bùi Thị Xuân ra hành h́nh!

Thế là một hồi trống dục lại nổi lên. Đội hành quyết áp tải người con gái tên Trần Bích Xuân ra sân lột hết y phục một cách dă man tàn bạo. Một vơ sĩ khác dẫn một con voi to lớn bước chậm răi đến gần nàng. Khuôn mặt nàng biến sắc, Bích Xuân hoảng sợ nh́n về phía mẹ kêu thất thanh:

- Mẹ ơi cứu con với!

Bùi thị Xuân nghiêm nét mặt hét lớn:

- Con nhà tướng phải chết anh dũng! Hăy hiên ngang chết cùng cha mẹ c̣n hơn là sống với đám tiểu nhân bán nước!

Bùi thị Xuân vừa dứt lời, voi đă dùng ṿi quấn lấy con gái Bà tung lên không trung. Khi nàng rơi xuống cùng với tiếng hét hăi hùng, voi đưa cặp ngà ra hứng, ngà voi nhọn xuyên qua người, Bích Xuân quằn quại trên miệng voi mà chết. Voi quăng xác nàng xuống đất rồi dùng chân phải giày đạp lên. Xót thương thay người con gái trẻ chết nát tan thân thể. Mọi người mục kích đều rùng ḿnh rơi nước mắt!

Nữ tướng Bùi Thị Xuân lặng người đớn đau. Bà kéo lê đôi chân đă bị xiềng đến gần con voi vừa giày đạp con gái ḿnh. Khí sắc của bà vẫn hồng hào, hiên ngang như khi lâm trận. Tên điều khiển voi thúc voi quấn lấy bà. Voi vừa vươn ṿi, bà trợn mắt hét lên một tiếng như sấm nổ, voi thất kinh co ṿi thụt lui. Tên nài voi lại thúc voi, voi bước tới thấy bà lại thối lui. Tên nài không biết tính sao, lấy gậy đập vào đầu voi, voi thét lên một tiếng hất tên nài xuống đất rồi cắm đầu chạy ra khỏi pháp trường. Đội quân hành quyết lại đưa voi khác vào thay, nhưng con nào cũng thế, khi đến gần nghe nữ tướng hét lên đều co ṿi quay đầu bỏ chạy. Th́ ra chúng đă bị khuất phục khi nhận ra Bà đă cùng chúng bao phen vào sinh ra tử.

Ba hồi trống dục dứt tiếng. Cả pháp trường im phăng phắc đến nghẹt thở. Nguyễn Ánh muốn báo thù nên cho voi dẫm nát thân thể Bà, nhưng đă thất bại, tức giận quát lớn:

- Nếu voi không giết nổi người đàn bà này th́ cho ngũ mă phanh thây [2]. Nhất định phải cho nó chết không toàn thây!

Ba hồi trống dục lại vang lên. Năm tên nài ngựa trong đội hành quyết dẫn năm con ngựa khỏe ra pháp trường, chúng dùng dây buộc mỗi con vào đầu, vào tay, vào chân nữ tướng xếp thành h́nh ngôi sao. Nữ tướng vẫn b́nh tĩnh, nét mặt không thay đổi và không tỏ chút sợ hăi nào. Tiếng trống tiềp tục dồn dập trong bầu không khí thê lương. Tên đội trưởng ra dấu hiệu cho năm tên nài cùng quất roi cho ngựa chạy về năm hướng làm thân xác Bà bị xé nhiều mảnh, máu me lai láng trông rất kinh hăi. Ai nấy đều xúc động, mặt đầm đ́a nước mắt.

Thương thay cho nữ tướng tài ba, dũng cảm! một đời hy sinh cho sơn hà xă tắc, đă phải chết không toàn thây. Riêng Gia Long Nguyễn Ánh tỏ vẻ hân hoan sau khi đă tận diệt toàn gia đ́nh tướng Trần Quang Diệu. Nguyễn Ánh đâu có biết cái chết hiên ngang của Bà đă trở thành một h́nh ảnh vô cùng oai hùng ở pháp trường, nó đă in sâu vào tâm khảm người dân từ B́nh Định đến Phú Xuân. Họ vô cùng cảm kích trước trước sự anh dũng của nữ tướng khi chứng kiến những giây phút cuối cùng đầy khí phách, kiên cường của Bà và h́nh ảnh bất diệt này vẫn c̣n vang vọng đến ngày nay.

Xa xa có tiếng chuông chùa ngân vang vọng lại. Hôm nay các chùa đang thiết lễ Vu Lan, ngày báo hiếu cùng là ngày xá tội vong nhân. Chư Tăng Ni đang cầu nguyện cho các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn chiến tranh được văng sinh về miền lạc cảnh, cho chúng sinh khắp mọi miền sớm được giải thoát khỏi cảnh khổ ải trầm luân, người người sống an vui hạnh phúc, không hận thù chia rẽ.

 

Tịnh Thuỷ

Mùa Vu Lan 2010

 

Chú thích:

[1] Bùi Thị Xuân, người ở thôn Xuân Ḥa, phía Nam sông Côn, thuộc tổng Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc thôn Phú Xuân, xă B́nh Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định). Có thể nói, trong giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ Đô đốc Bùi Thị Xuân, một nữ tướng văn vơ toàn tài, vợ danh tướng Trần Quang Diệu, quê làng Xuân Ḥa, huyện B́nh Khê (nay là Phú Xuân, thị trấn Phú Phong huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định). Bà là vị anh thư đă cùng chồng hết ḷng hết sức giúp nghĩa quân Tây Sơn lập nên một triều đại Tây Sơn. Năm 1778, Bùi Thị Xuân được Nhà Tây Sơn phong làm Đô đốc. Bà cùng chồng pḥ tá Nguyễn Huệ tiến ra Bắc đánh đổ Lê - Trịnh, đặt cơ sở vững chắc cho sự nghiệp thống nhất đất nước sau này. Đội tướng binh do bà huấn luyện đă góp phần quan trọng vào chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử xuân Kỷ Dậu 1789.

[2] Có sách nói Bà bị xử h́nh điểm thiên đăng (dùng vải nhúng sáp nóng đem quấn chung quanh cơ thể, rồi cột vào trụ sắt xong châm lửa đốt)

[3] Tùng xẻo (c̣n gọi là lăng tŕ hay xử bá đao) (tiếng Hoa giản thể: 凌迟, tiếng Hoa phồn thể: 凌遲, bính âm: língchí) là một trong những h́nh phạt tàn khốc và dă man được dùng rộng răi ở Trung Quốc thời cổ xưa từ năm 900 cho đến khi chính thức băi bỏ vào năm 1905. Từ ngữ trong tiếng Hán "lăng tŕ" có nghĩa lấn lên một cách chậm chạp. Đây cũng là h́nh thức ghê rợn vào bậc nhất trong các án tử h́nh, phạm nhân sẽ vô cùng đau đớn v́ không được chết nhanh chóng, có trường hợp xẻo tróc nửa phần thịt trên cơ thể mà phạm nhân vẫn c̣n giăy dụa gào thét. Mức độ tàn bạo của nó th́ không có ǵ có thể sánh nổi; ngoài việc xẻo từng miếng thịt trên người tử tội, đao phủ c̣n có nhiệm vụ là giữ cho tử tội không được chết một cách nhanh chóng, tức là sau bao nhiêu nhát xẻo th́ nạn nhân mới được chết. (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)

 

Kỳ tới chúng tôi sẽ tŕnh bày tiếp ông tổ 7 đời trước của ông “Đích tôn” Liên Thành.


<<trở về đầu trang>>
free counters