Dân tộc Việt Nam: 80 năm khát khao Công Lư
Hoàng Vũ
“…Thiếu vắng những “giải pháp chung” và một “tổ chức chính trị lương thiện” làm
đầu tàu nên chính quyền đảng cộng sản Việt Nam đă dễ dàng đàn áp và bẻ găy những
tiếng nói phản kháng đ̣i dân chủ như bẻ từng chiếc đũa…”
Bản tin của hăng thông tấn AsiaNews. sáng ngày 01/02/2010 loan tin ba nạn nhân
sống sót từ các trại cải tạo lao tù tại Bắc Triều Tiên, được sự trợ giúp của
Liên Minh Công Dân V́ Nhân Quyền và Hội Người Tị Nạn Bắc Hàn có trụ sở tại Soeul
– Nam Hàn, đă khởi kiện chủ tịch Bắc Hàn (Kim Jong-
Il ra Ṭa án Quốc tế La Haye
– Hà Lan với tội danh diệt chủng và tội ác chống nhân loại.
Có thể nói đây là một công việc thiết thực của người dân Nam Hàn giúp người dân
Bắc Hàn trong cuộc đấu tranh đ̣i công lư chống lại chế độ cộng sản độc tài Bắc
Triều Tiên. Có lẽ đây cũng là một yếu tố thúc đẩy tinh thần phản kháng của người
dân Bắc Hàn. Bản tin mới nhất ngày 02/02/2010 của RFI cho biết đă có những cuộc
bạo loạn nổ ra ở nhiều nơi tại Bắc Triều Tiên do chính sách hà khắc của Kim
Jong-il làm cho người dân Bắc Hàn quá đói khổ và uất ức.
Tội ác của Kim Jong- Il đối với người dân Bắc Hàn có lẽ c̣n thua xa nếu so sánh
với tội ác của chính quyền đảng cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ: từ thời các
ông Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Duẩn, Đỗ Mười, ... đến Lê Khả Phiêu, và Nông
Đức Mạnh.
Dân tộc Việt Nam đă trải qua những thảm hoạ kinh hoàng với cái chết hàng ngàn,
hàng triệu sinh linh như: nạn đói năm Ất Dậu 1945 tại miền Bắc; cuộc Cải Cách
Ruộng Đất tại miền Bắc năm 1953-1956; cuộc thảm sát Tết Mậu Thân 1968 tại Huế;
những trại cải tạo lao tù “địa ngục trần gian” đă nuốt xác và triệt tiêu nhân
lực, trí lực các viên chức và sĩ quan (quân, cán, chính) Việt Nam Cộng Ḥa sau
năm 1975 tại khắp các miền đất nước; cuộc Cải Tạo Công Thương Nghiệp (đánh tư
sản) làm “tán gia bại sản” các gia đ́nh doanh nhân, đẩy họ vào con đường cùng
quẫn tại miền Nam năm 1978; những cuộc vượt biển của thuyền nhân Việt Nam “đi
t́m sự sống trong cái chết” với biết bao khổ đau và tang thương trên biển cả;
những tội ác buôn người đưa đẩy hàng ngàn con người vào ṿng nô lệ tủi cực trong
thời gian gần đây...
Có thể nói rằng: không một gia đ́nh Việt Nam nào, không một người dân Việt Nam
nào mà chưa từng nếm trải khổ đau, tủi nhục do chính quyền đảng cộng sản Việt
Nam gây ra.
Các trang sử, các bài viết về tội ác của chính quyền đảng cộng sản Việt Nam tràn
ngập. Đài Á Châu Tự Do (RFA) đă từng thu thập tài liệu cho các chương tŕnh phát
thanh về những thảm hoạ do chính quyền đảng cộng sản Việt Nam gây ra qua nhiều
thời kỳ, đặc biệt chương tŕnh phát thanh về biến cố Tết Mậu Thân 1968 “Ai Đă
Giết Người Dân Huế?” Câu Hỏi 40 Năm Chưa Trả Lời. Hoặc bài viết của tác giả
Mường Giang: “Tết Mậu Thân 1968, Việt Cộng Tàn Sát Đồng Bào Vô Tội Tại Huế” ,
nêu rơ đích danh những tên “đồ tể” vẫn đang nhơn nhơ sống trên nỗi đau dân tộc.
Cuốn DVD Sự Thật về Hồ Chí Minh của Lm Nguyễn Hữu Lễ và phong trào Quốc dân đ̣i
trả lại tên Sài G̣n, tố cáo bộ mặt thật sát nhân Hồ Chí Minh đă làm điêu đứng
dân tộc Việt Nam. Bài viết: “Cầm quyền du đăng hay du đăng cầm quyền?” của Đinh
Tấn Lực tố cáo tội ác của chính quyền đảng cộng sản Việt Nam hiện tại. Loạt bài
phóng sự của Huỳnh Tâm gần đây, bằng những chứng liệu sống thực, cũng tố cáo tội
ác buôn người của tập đoàn mafia đảng cộng sản Việt Nam hiện nay...
Chuỗi dài tội ác của chính quyền đảng cộng sản Việt Nam đối với dân tộc Việt Nam
dường như cứ kéo dài măi, kéo theo những tiếng oán than bi ai năo nùng, kéo theo
những thao thức những câu hỏi day dứt không nguôi. Đâu là điểm dừng và đâu là
hồi kết cho những tội ác của chính quyền đảng cộng sản Việt Nam?
Những ngày này, đảng cộng sản Việt Nam đang mừng vui kỷ niệm 80 năm ngày thành
lập: 80 năm tàn phá, huỷ hoại non sông đất nước; 80 năm ngập ch́m trong tội ác
đối với dân tộc; 80 năm ḷn cúi trước ngoại bang để mất đất, mất biển; 80 năm
huênh hoang tự đắc của những kẻ tội đồ...
Trong cùng hoàn cảnh, nhưng người dân Việt Nam lại đang gào thét: Dân tộc Việt
Nam – 80 năm đ̣i hỏi Tự Do; Dân tộc Việt Nam – 80 năm ước ao Dân Chủ; Dân tộc
Việt Nam – 80 năm khát khao Công Lư.
Tại sao người dân Việt Nam chưa thể công bố tội ác của chính quyền đảng cộng sản
Việt Nam ra trước cộng đồng thế giới như một lá đơn khởi kiện chính quyền đảng
cộng sản Việt Nam về tội diệt chủng và tội ác chống nhân loại tại Ṭa án Quốc tế
La Haye giống như người dân Triều Tiên đă làm? Hay có lẽ chúng ta không biết
kiện đích danh ai trong cái “tập thể” chính quyền đảng cộng sản Việt Nam? Hay là
chúng ta không có đủ bằng chứng và nhân chứng sống? Hay là người Việt Nam không
có những luật sư giỏi như người Triều Tiên? Hay là do người Việt Nam vẫn c̣n
trĩu nặng tâm lư lựa chọn những “giải pháp cá nhân” hơn là những “giải pháp
chung” trong mọi vấn đề? Và bằng cách nào? con đường nào? sánh vai cùng ai?...
Những câu hỏi vẫn c̣n bỏ ngỏ. Những câu hỏi dai dẳng và vật vờ của nhiều người
c̣n nặng ḷng với quê hương và dân tộc Việt Nam.
Thiết nghĩ tự thâm tâm ai trong chúng ta cũng trả lời được những câu hỏi trên,
thế nhưng đó cũng chỉ là những câu trả lời riêng lẻ và “lực bất ṭng tâm” v́
chúng ta chỉ luôn đứng trên đôi chân của những “giải pháp cá nhân” mà thiếu vắng
những “giải pháp chung”, thiếu vắng những kết hợp chính trị đủ mạnh để có được
những vận động thiết thực cho những kết quả thực tiễn.
Cũng nên nhắc lại rằng: Ba nạn nhân Bắc Hàn sống sót từ các trại cải tạo lao tù
tại Bắc Triều Tiên đă khởi kiện chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-
Il chính nhờ sự giúp
đỡ của Liên Minh Công Dân V́ Nhân Quyền (của người Nam Hàn) và Hội Người Tị Nạn
Bắc Hàn (hội sở tại Nam Hàn).
Thiếu vắng những “giải pháp chung” và một “tổ chức chính trị lương thiện” làm
đầu tàu nên chính quyền đảng cộng sản Việt Nam đă dễ dàng đàn áp và bẻ găy những
tiếng nói phản kháng đ̣i dân chủ như bẻ từng chiếc đũa. Chính quyền đảng cộng
sản Việt Nam dập tắt ánh sáng sự thật, bôi nhọ chà đạp công lư từ Bát Nhă – Lâm
Đồng của Phật Giáo, rồi Định Quán – Đồng Nai của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ - Cao Đài,
cho đến Tam Ṭa – Quảng B́nh, Loan Lư – Huế, Thái Hà – Hà Nội, Ṭa Khâm Sứ – Hà
Nội, Đồng Chiêm – Hà Nội của Công Giáo... Các tổ chức tôn giáo bị phân rẽ, không
có “giải pháp chung”, không c̣n “tiếng nói chung” nên dễ dàng bị bách hại bức tử.
Cần thiết lắm thay một cuộc “cách mạng tâm lư” cho những người Việt Nam vẫn c̣n
có tấm ḷng với quê hương và dân tộc, ở quốc nội cũng như ở hải ngoại để mong
sao những tiếng gào thét: “Dân tộc Việt Nam – 80 năm đ̣i hỏi Tự Do; Dân tộc Việt
Nam – 80 năm ước ao Dân Chủ; Dân tộc Việt Nam – 80 năm khát khao Công Lư” không
c̣n là những tiếng kêu vô vọng lạc loài.
Hoàng Vũ