Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Đảng Cộng Sản Việt Nam Từ Ngày Thành Lập Đến Nay, Những Móc Thời Gian Quan Trọng

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, TỪ NGÀY THÀNH LẬP ĐẾN NAY,

NHỮNG MỐC THỜI GIAN QUAN TRỌNG

 

Không ai chối căi rằng Đảng Cộng sản Việt Nam, từ ngày thành lập đến nay đă giữ một vai tṛ quan trọng, có nhiều ảnh hưởng. Tuy nhiên, phần lớn lại là ảnh hưởng xấu, đưa dân đến chỗ lầm than, Việt Nam là một trong những nước nghèo đói nhất thế giới, đạo đức băng hoại, giáo dục suy đồi. Đó là chính trị quốc nội. Về chính trị quốc ngoại, th́ Việt Nam hiện nay hoàn toàn lệ thuộc Trung Cộng; bất cứ một quyết định ngoại giao quan trọng nào cũng phải được sự bằng ḷng của quan thầy Bắc kinh; hàng hóa, phim ảnh Trung cộng tràn ngập thị trường Việt Nam. Đó chính là lỗi của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bởi lẽ đó, chúng ta cũng nên xét đảng này từ ngày thành lập, qua những mốc thời gian quan trọng, cho tới ngày hôm nay.

Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập vào năm 1930, trải qua 10 lần Đại hội đảng, trong đó có 2 lần họp trung ương quan trọng: Họp Trung ương lần thứ 8, khóa 1, vào năm 1941; họp Trung ương vào đầu năm 1964. Đấy là chưa nói đến quyết định của Hồ chí Minh đưa Lê Duẫn từ trong nam ra bắc để quân bằng ảnh hưởng của Trường Chinh, rồi bị vuột khỏi tay quyền hành. Thêm vào đó c̣n có Đại hội Khóa 8 (1996-2001), rồi tiền Đại Hội khóa 9, đưa Lê khả phiêu lên vào tháng 12/1997, rồi Lê khả Phiêu bị hạ vào tháng 4/2001, thay thế bằng Nông đức Mạnh.

Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập vào năm 1930: Tại sao Cương Lĩnh chính trị của Hồ chí Minh không được chấp nhận, mà lại là của Trần Phú. Phải chăng họ Hồ có tư tưởng quốc gia, dân tộc. Thực ra không phải vậy, v́ họ Hồ thân Borodine, tay em của Trotski, mà vào lúc đó đang có sự tranh chấp quyền hành đẫm máu giữa Trotski và Staline.

Thật vậy, đây là điểm mà nhiều nhà b́nh luận hay sử gia, Việt Nam cũng như ngoại quốc, hoặc vô t́nh hay cố t́nh lầm lẫn để bênh vực Hồ chí Minh cho rằng v́ ông ta có tư tưởng quốc gia, dân tộc, nên Cương lĩnh Chính trị của ông không được chấp nhận trong Đại hội thành lập Đảng. Những người như Hồ chí Minh, Trần Phú, Lê Duẫn, nếu có một chút tinh thần quốc gia th́ không đáng kể so với tinh thần cộng sản; và nếu phải lấy quyết định cuối cùng th́ họ vẫn ngả về cộng sản, bỏ tinh thần quốc gia dân tộc sang một bên. Một con người như Hồ chí Minh, khi về Việt Nam ở Bắc Bó, th́ đặt tên núi là núi K. Marx, suối là suối Lénine, đến khi chết vẫn mơ ước gặp cụ Marx, cụ Lê; con người này gần như không có tinh thần quốc gia dân tộc; nếu có th́ không thấm vào đâu, sẵn sàng hy sinh quốc gia dân tộc cho quốc tế cộng sản.

Việc Cương lĩnh Chính trị của họ Hồ không được chấp nhận, lư do chính, đó là vụ tranh chấp đẫm máu giữa Staline và Trotski vào thời bấy giờ, mà phần thắng về Staline; và họ Hồ bị Staline coi như chân tay bộ hạ của Trotski.

Sau khi Lénine chết vào năm 1924, cuộc tranh giành quyền hành đẫm máu giữa Staline và Trotki bắt đầu. Trotski tố cáo công khai Staline là phản cách mạng, phản Lénine. Nhưng Staline nắm đảng, gian manh và thủ đọan hơn Trotski, mất chức Bộ trưởng Bộ Chiến tranh ngay sau đó năm 1925, năm 1927 bị trục xuất khỏi đảng, rồi bị trục xuất khỏi Liên Sô năm 1929 và thành lập Đệ Tứ quốc Tế Cộng sản để chống lại Staline. Mối thù giữa 2 người chỉ kết thúc vào năm 1939, khi Staline cho người ám sát chết Trotski ở Mễ Tây Cơ; nhưng vẫn kéo dài giữa con cháu tới ngày hôm nay.

Hồ chí Minh bị Staline và Đệ Tam quốc tế coi như là bộ hạ của Trotski, v́ họ Hồ làm thông dịch viên ở trường Hoàng Phố, bên Tàu, cho Borodine, tay chân của Trotski. Borodine bị chết v́ cuộc thanh trừng của Staline vào năm 1951.

Thêm vào đó Cương lĩnh của họ Hồ không được chấp nhận là v́ cách tổ chức của Đảng Cộng sản Liên sô và Đảng Cộng sản Việt Nam, rập y khuôn theo Liên Sô. Đó là gồm 2 hệ thống: hệ thống hàng dọc từ trên xuống dưới, gồm Tổng Bí thư, Bộ Chính trị, Trung Ương đảng và sau cùng là những đảng viên; và hệ thống hàng ngang để kiểm sóat đảng và tường tŕnh tin tức cho Đệ Tam quốc tế cộng sản. Họ Hồ thuộc hàng ngang. Nói một cách khác đi là họ Hồ làm t́nh báo cho Đệ Tam. Đấy là chưa kể về sau này họ Hồ c̣n làm t́nh báo cho Tàu, cho Anh, cho Pháp và cho cả Mỹ.

Ngày hôm nay Đảng Cộng sản Việt Nam đánh bóng Hồ chí Minh, nấp sau cái xác chết để làm điều tồi bại; nhưng thực tế th́ họ Hồ từ lúc đầu đă bị coi không ra cái ǵ. Ba người Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, Trần Phú, Hà huy Tập, Nguyễn văn Cừ, thêm vào đó có Lê hồng Phong, Đại diện của Đệ Tam trong Đảng Cộng sản Việt Nam, những người này xem họ Hồ không ra ǵ cả. Ngay cả về sau này với Lê Duẫn và Lê đức Thọ.

Bằng chứng, đó là ngay trong những di chúc của họ Hồ, cái được công bố tại Pháp:

Cái lầm tai hại nhất của tôi là đi theo cộng sản Mác xít mà không biết rằng chủ nghĩa này dần dần trở thành lạc hậu và phản động!

►Những người đi theo Mác xít chẳng qua chỉ là giả bộ, để đánh lừa giai cấp nghèo mà cướp lấy chính quyền cho nước Nga.

Tôi cũng ngay t́nh mà dùng những người hợp tác với ḿnh. Tôi cứ tưởng những người đó quư yêu tôi, đâu ngờ họ toàn là mật thám của Nga, vây quanh tôi chỉ để kiểm soát tôi, khéo léo hướng dẫn tôi đi theo con đường nước Nga vạch sẵn. Họ đề cao tôi, tâng bốc tôi, để khi nào làm việc độc ác th́ tôi phải chịu hết trách nhiệm với dân tộc!...

►Dù sao tôi vẫn là người có tội, tôi không dám chối căi, chỉ dám mong lịch sử sau này xét kỹ cho tôi mà đừng lên án tôi quá nặng nề ….

Tôi đă già, râu tóc đă bạc mà phải sống cảnh ngục tù, cứ nghĩ đến điều này là tôi ứa nước mắt. Họ không giết tôi, nhưng sai ông bác sĩ Tôn thất Tùng cho tôi uống thuốc độc để tôi không thể đi đâu nữa, mà cũng không thể tiếp xúc với những người mà tôi muốn tiếp xúc. Tôi chưa chết ngay, nhưng là chết dần, chết ṃn, ở biệt lập một nơi để đợi ngày tắt thở..  

Ở điểm này, có người nói di chúc th́ chỉ có một, và tin ở di chúc của Đảng Cộng sản công bố chính thức. Di chúc chỉ có một là tùy người. Với con người Hồ chí Minh «Trăm tên, ngh́n mặt», như nhà văn Trần khải Thanh Thủy đă viết, th́ tôi tin họ Hồ có viết nhiều di chúc, và bản tôi vừa trích, cũng là bản thật.

Thêm vào đó, khi tôi trích dẫn bản này không có nghĩa là tôi bênh vực tội ác của họ Hồ. Chính ông thú nhận là ông có tội. Tội nhập cảng lư thuyết Mác Lê, biến đất nước thành băi chiến trường cho cuộc tranh hùng tư bản-cộng sản, đưa dân từ cuộc chiến này đến cuộc chiến khác, máu chảy thành sông, xương chất thành núi; tội dâng đất nhượng biển cho Trung Cộng và con cháu của ông ngày hôm nay vẫn tiếp nối.

Suy ngẫm những cái chết đau thương của những kẻ độc tài từ cổ chí kim, từ Tần thủy Hoàng, qua Lénine, Hitler, Staline, Mao Trạch Đông, Hồ chí Minh và gần đây Sadam Hussein, có người nói: «Ác quả, ác báo!»  Quả không sai!

Cuộc họp Trung Ương từ ngày 10 đến ngày 14/9/1941, tại Cao bắc Lạng chính là một cuộc đảo chính trong Đảng đưa Trường Chinh, thân Trung Cộng lên làm Tổng Bí Thư.

Phải nói rằng Đảng Cộng Sản Việt Nam và Tàu, vào những thập niên đầu của ngày thành lập, đă quá tin tưởng vào chiến lược của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản có tính cách Âu châu tự kỷ, cho rằng cách mạng cộng sản chỉ có thể bắt đầu và thành công ở Âu châu, ở thành thị, không tin tưởng vào chiến lược nông thôn bao vây thành thị của Mao trạch Đông. Ông này bị nhiều lần trục xuất khỏi đảng cũng là v́ vậy.

Chính v́ lẽ đó mà mỗi lần có những biến cố lớn trên thế giới, th́ Đệ Tam, trước hay sau đó, đều thúc đẩy những đảng cộng sản đàn em nổi dậy, và đều thất bại. Đảng Cộng sản Tàu nổi dậy ở Thượng Hải năm 1927, trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1930. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó ớ Nghệ An Hà Tĩnh, mặc dầu mới được thành lập. Cả 2 đều thất bại đau đớn. Bởi lẽ đó mà có cuộc đảo chính trong Đảng Cộng sản Tàu, mà một trong những người chính là Chu Ân Lai, nhân vật thứ hai của Đảng vào lúc bấy giờ, trong chiến dịch Vạn Lư Trường chinh, chạy trốn sự càn quét của Tưởng Giới Thạch, đă đưa Mao lên chức Tổng Bí Thư vào đầu năm 1935.

Cuộc đảo chính trong đảng này lại được sao y bản chính bởi Hồ chí Minh, đứng sau là Chu Ân Lai, trong cuộc họp Trung ương Đảng ở Cao Bắc Lạng từ ngày 10 đến ngày 14/9/1941, đưa Trường Chinh, một người thờ phụng Mao trạch Đông, lên làm Tổng Bí Thư, đưa những người thân Tàu lên, loại bỏ phe thân Liên Sô c̣n lại như Lê Duẫn.   

Trong cuộc viếng thăm Liên Sô của Mao trạch Đông, có Hồ Chí Minh đi theo, vào cuối năm 1949, đầu năm 1950, đưa đến Đại hội đảng Cộng sản Việt Nam kỳ I I, ở Cao Bắc Lạng năm 1951, trong đó họ Hồ tuyên bố với một kư giả ngoại quốc: «Tôi không có tư tưởng ǵ cả. Tư tưởng của tôi đă có Staline và Mao trạch Đông nghĩ hộ. Hai người này không bao giờ lầm.»

Không ai chối căi rằng cuộc chiến thắng cướp chính quyền của Mao Trạch Đông ở Tàu đă giữ một vai tṛ quan trọng trong cuộc chiến thắng của cộng sản Việt Nam ở Điện biên phủ. Ngay cả những người cộng sản cao cấp cũng phải thừa nhận; v́ trước năm 1949, th́ những cán bộ cao cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam đều được cấp một khoản tiền dự pḥng, nếu thua, th́ sẽ chạy sang bên kia biên giới Việt Hoa. Trước năm 1949, quân đội cộng sản Việt Nam được trang bị rất thô sơ; nhưng sau đó th́ được trang bị rất đầy đủ bằng những vũ khí hiện đại từ bên Tàu chuyển qua, và những cố vấn quân sự Trung cộng đă sang rất đông đảo, ngay ở mức làng xă, để huấn luyện cho quân đội Cộng sản Việt Nam.

Cuộc chiến thắng của Mao làm ngạc nhiên rất nhiều người trong đó có ngay cả Staline.

Staline nghĩ Mao đă chết từ những năm đầu của thập niên 30, v́ lúc đó liên lạc của Đảng Cộng sản Tàu và Đệ Tam Quốc Tế Cộng sản bị gián đoạn. Đến khi Mao tới Diên An, liên lạc mới được nối lại; đồng thời lại có Đại hội 7 của Đệ Tam họp ở Moscou. Người đại diện Đảng Cộng Sản Tàu đi dự cuộc họp này không ai hơn là Chu ân Lai. Trong Đại hội này, Đệ Tam đổi chiến lược, thay v́ là chống đối giai cấp, mà là hợp tác giai cấp để chống phát xít, Staline không c̣n cách nào hơn là phải công nhận sự kiện đă xẩy ra, nối lại bang giao với Đảng Cộng Sản Tàu, qua việc viện trợ cho đảng này ngân phiếu trị giá 300 000$, tương đương với khoảng 4 triệu $ ngày hôm nay, do chính Mao kư nhận ngày 28/4/1938, do một người Nga mang tên Mikhailov trao (Theo sách Mao của Jung Chang và John Halliday – trang h́nh – Nhà xuất bản Galimard – Paris – 2005).

Ngày hôm nay cuộc tranh chấp Nga - Hoa đă xẩy ra, một trong những lư do chính của sự sụp đổ đế quốc cộng sản, th́ ai cũng nh́n rơ; nhưng từ khi đảng cộng sản Tàu được thành lập, Staline đă có một con mắt coi thường và nghi ngờ đảng này. Ông thường nói: «Cộng sản Tàu là cộng sản giả hiệu (communisme de margarine).» Đây có lẽ cũng nhờ kinh nghiệm của ông, từ lúc đầu ông đă coi về vấn đề dân tộc thiểu số, những nước chung quanh Nga, bị sát nhập vào Nga từ thời Nga Hoàng, nay theo cộng sản là v́ muốn lấy lại độc lập, chứ không v́ theo chủ nghĩa cộng sản. Thêm vào đó chính Staline cũng chỉ là theo chủ nghĩa đế quốc, chỉ nghĩ đến đế quốc Nga. Nay Mao trạch Đông cũng chỉ nghĩ đến đế quốc Tàu. Nên 2 đế quốc này đụng độ nhau. Chỉ tội nghiệp cho cộng sản Việt Nam, ngây thơ từ lúc đầu, bắt đầu từ họ Hồ, cũng đă thú nhận trong di chúc của ḿnh, rồi tiếp tục bởi con cháu, cho tới ngày hôm nay.

Nói về cuộc gặp gỡ giữa Mao và Staline vào đầu năm 1950, Staline bắt Mao chờ cả tháng ở Moscou không gặp, đến nỗi Mao phải than là đến đây là «để chỉ ăn, ngủ và ỉa chăng». Sau đó th́ có cuộc gặp gỡ, nhưng Mao phải than: «Để có một ít giúp đỡ của Liên Sô khó khăn chẳng khác nào lấy miếng thịt từ miệng con hổ.»

Về phía Hồ chí Minh đi theo, Staline cũng tiếp; nhưng không bỏ thái độ khinh thường và nghi ngờ. Theo nhật kư của Krhouschev kể lại th́ ông mô tả họ Hộ là một người gầy ốm, mắt nh́n láo liên, không dám nh́n thẳng vào người đối thoại, khi gặp Staline, th́ ông đưa tờ báo Liên Sô Trên Đường xây dựng, yêu cầu Staline kư tặng, với ư định là về khoe với đàn em là có được gặp Staline. Nhưng ông này sau đó sai tay em đến pḥng ngủ lục hành lư của họ Hồ, lấy lại tờ báo. 

Trong lịch sử cận đại, Đảng cộng sản Việt Nam là đảng khôn nhà, dại chợ: Tàn ác, quỉ quyệt đối với chính dân ḿnh; nhưng lại khờ dại trên trường quốc tế; không thấy rơ 2 nước cộng sản đàn anh chẳng có chi là quốc tế cộng sản, mà chỉ là quyền lợi quốc gia, đế quốc, bị không những 2 nước đàn anh xít như xít trẻ con ăn cứt gà, mà cả thế giới, nhất là vào những năm chiến tranh với Mỹ. Những nước Anh, Pháp, Đức và Nhật một cách trực tiếp hay gián tiếp ủng hộ cộng sản Việt Nam v́ những mối thâm thù bị chứa chất trước đó. Anh Pháp th́ v́ Mỹ mà đế quốc ḿnh bị sụp đổ. Đức Nhật th́ v́ Mỹ mà thua Đại chiến Thứ Nh́. Chỉ có cộng sản Việt Nam, cầm đầu bởi Đảng ngây thơ cho rằng ḿnh là «Đỉnh cao trí tuệ của loài người tiến bộ», là «Anh hùng nhất». Thực tế là một đứa con nít bị cả thế giới xúi ăn cứt gà.

Dù sao th́ chúng ta cũng phải công nhận, trong những lănh tụ cộng sản Việt Nam, họ Hồ tương đối c̣n nh́n ra vấn đề, như trong bản di chúc chính thức, th́ ông đă đau khổ khi thấy 2 nước cộng sản đàn anh đánh nhau, triển quan sụp đổ của cộng sản thấy ngay trước mắt. Trong khi đó th́ Lê Duẫn vẫn không thấy, vẫn tin tưởng mù quáng vào Liên Sô, lớn tiếng chửi Trung Cộng. Ngày hôm nay, th́ cộng sản Việt Nam, lại muối mặt, đi sang Thành Đô vào tháng 3/1990, van lạy Tàu, để được thần phục; mặc dầu Trung Cộng nó coi khinh, không tiếp ở Bắc Kinh, không cho đi bằng đường hàng không, bắt đi bằng đường bộ, Đặng tiểu B́nh không thèm gặp, mà c̣n tuyên bố: «Cộng sản Việt Nam là phường ăn cháo đái bát. Tôi không thèm gặp». Như chính Nhật kư của Trần quang Cơ, Thứ Trưởng Bộ Ngoại giao của cộng sản Việt Nam tiết lộ.

Đại hội đảng lần thứ 3, 1960; nhưng trước đó có việc Lê Duẫn ra Bắc làm Đệ nhất Bí thư, trước khi lên làm Tổng bí thư; và việc Nguyễn chí Thanh lên làm đại tướng, quân ủy trung ương, quyết định của họ Hồ nhằm quân bằng ảnh hưởng của Trường Chinh và Vơ nguyên Giáp; nhưng sau đó chính quyền hành bị vuột tay khỏi họ Hồ, nhất là từ năm 1957, khi Trần quốc Hoàn, tay em của Lê đức Thọ, cho người đập đầu chết bà Nông thị Xuân, người vợ không chính thức của Hồ chí Minh.

Cuộc cải cách ruộng đất 1956, nhiều người thấy họ Hồ đứng khóc, xin lỗi đồng bào v́ đă sai lầm. Nhưng thực sự đây chỉ là nước mắt cá sấu. Theo những tài liệu và những bản tường tŕnh cho cấp trên là cộng sản Nga Tàu, th́ họ Hồ nói rơ rằng cuộc cải cách ruộng đất này đă thành công. Sở dĩ có việc Lê Duẫn ra bắc thay thế Trường Chinh và Nguyễn chí Thanh được lên làm đại tướng chính ủy toàn quân là v́ họ Hồ rất cáo già, thấy uy thế của Trường Chinh và Vơ nguyên Giáp lên cao, sợ mất quyền, nên đă dùng Lê Duẫn và Nguyễn chí Thanh quân bằng lại. Nhưng người xưa có câu: «Cao nhân, cao nhân trị», ḿnh cao, nhưng có người cao hơn. Họ Hồ gian manh, quỉ quyệt, điếm đàng, lật lọng. Nhưng có Lê Duẫn, Lê đức Thọ cũng không kém. Nhất là Lê đức Thọ.

Chính những người cộng sản đă đặt cho Lê đức Thọ 3 cái biệt danh: «Anh Sáu Búa», «Anh Sáu Tú bà», «Anh Sáu Hèn». Người ta gọi Lê đức Thọ là anh Sáu, v́ hắn đứng thứ 6 trong Bộ Chính trị và chủ trương giết người bằng búa cho đỡ hao đạn.

Chính Lê đức Thọ là người đứng sau thành lập ra Đảng Cộng sản Căm Bốt của Polpot. Ngày hôm nay đang diễn ra ṭa án xử tội diệt chủng của đảng cộng sản này. «Douch», biệt danh của tên chủ khám ngục, giết người bằng dao búa, xẻng, cuốc, để tiết kiệm đạn, đă khai rơ trước báo chí là cách giết người của ông là do Đảng Cộng sản Việt Nam dạy, và con người trực tiếp điều hành, đó là Lê đức Thọ.

«Anh Sáu Tú bà», v́ trong thời gian lo Trung Ương Cục miền Nam, Lê đức Thọ tuyển lựa chị em phụ nữ ở miền Nam gửi ra để dâng hiến các vị trong Bộ Chính trị trong đó có cả Hồ chí Minh và Lê Duẫn, rồi sau đó có cơ hội và lư do khống chế.

Con người Lê đức Thọ này c̣n có biệt danh là «Anh Sáu Hèn», v́ ông ta khi được thời, được thế th́ vác mặt lên, hống hách; nhưng khi thất thời, th́ van xin, năn nỉ, qụy lụy, qú gối. Bằng chứng, đó là vào ngày 30/4/1975, Lê đức Thọ hống hách ra lệnh cho Đại sứ Pháp là ông Mérillon phải rời Việt Nam trong ṿng 24 tiếng đồng hồ; sau đó cần Pháp, th́ lại sang năn nỉ, qụy lụy, như việc vào năm 1989, sang chữa bệnh ung thư ở nhà thương quân đội Val de Grace, ở vùng Paris, năn nỉ Pháp giúp đở, sau khi biết rơ Liên Sô sẽ sụp đổ, và thất bại trong việc năn nỉ Hoa Kỳ giúp đỡ, v́ Hoa kỳ chú trọng đến Trung Cộng lúc bấy giờ. Việc nan nỉ Pháp cũng không mang đến kết quả v́ Pháp cũng không có dồi dào về kinh tế và Pháp đặt điều kiện là phải dân chủ hóa chế độ. Điều kiện mà họ Lê không chịu. Sau đó Lê đức Thọ hèn hạ quay sang năn nỉ Trung Cộng. Chính họ Lê đă ra lệnh cho 2 tay em của ḿnh là Đỗ Mười và Lê đức Anh thi hành lệnh của ḿnh, nên mới đi đến quyết định họp với Trung Cộng ở Thành đô vào tháng 3/1990, một cuộc họp vô cùng hèn hạ, không c̣n một tư ǵ là thể thống quốc gia và dân tộc, trước khi họ Lê chết vào tháng 10/1990.

Quyết định đi theo Trung Cộng, kẻ mà trước đó Cộng sản Việt Nam đă lớn tiếng là kẻ thù liền đất, liền trời, liền biển, kẻ có chính sách xâm lược, bá quyền. Quyết định này chỉ có «Anh Sáu búa», «Anh Sáu Tú Bà», «Anh Sáu Hèn», Lê đức Thọ mới dám lấy, rồi sau đó tay em của hắn là Đỗ Mười, Lê đức Anh đi theo, nói chi đến những Nông đức Mạnh, Nguyễn tấn Dũng, Nguyễn minh Triết ngày hôm nay làm sao mà có đủ bản lănh để lấy một quyết định như vậy. Nông đức Mạnh, th́ người Hà nội ai cũng rơ, chiều chiều phải sách cặp sang thỉnh ư Đỗ Mười, đă từng tuyên bố: «Tài cán của tôi là làm huyện ủy, cao lắm là tỉnh ủy. Ngày hôm nay các ông đưa tôi lên làm Tổng bí thư, làm sao tôi biết làm.»  

Nói đến Lê đức Thọ, mà không nói đến cach dùng người của ông ta, th́ là một sự thiếu xót. Nếu chúng ta nh́n vào lịch sử để suy ngẫm, nhất là lịch sử Tàu, th́ con người Lê đức Thọ có thể nói giống như nhân vật Dương Tố của cuối đời nhà Tùy (581-618). Cả hai giống nhau ở chỗ đều tàn ác, biết khai thác tối đa những bản năng xấu của con người, kiểu như Lê đức Thọ thường nói: «Phải mài rũa hận thù để làm sắc nhọn đấu tranh». Cả hai đều dùng chém giết để dọa nạt, đều dùng phụ nữ để mua chuộc lúc đầu, sau đó th́ khống chế, đều dùng những người đă có lỗi, nắm hồ sơ tội lỗi này để khống chế, mày theo tao th́ tốt, nếu không, tao sẽ tung hồ sơ xấu của mày ra. Đây là trường hợp Lê đức Thọ đă dùng với Trần quốc Hoàn, Lê đức Anh và Nguyễn hà Phan. Trần quốc Hoàn là con một của một gia đ́nh khá giả ở miền Trung, bố chết sớm, được mẹ nuôi, chiều chuộng, nên trở nên hư hỏng, móc túi, chơi bời, trộm cướp. Để khỏi mắc cở với lối xóm, mẹ hắn gửi hắn sang Lào làm cai phu đồn điền, v́ hắn cũng biết đôi chút chữ Pháp; nhưng hắn tàn ác, đánh đập phu đồn điền, bị Pháp cho nghỉ việc, hắn đi theo cộng sản. Lê đức Thọ nắm hồ sơ này để khống chế và sai khiến, đưa lên đến chức bộ trưởng. Chính hắn đă giết Nông thị Xuân. Lê đức Anh cũng giống y trường hợp của Trần quốc Hoàn, cũng là cai phu đồn điền, cũng đánh đập phu cao su, bị đuổi, và được Lê đức Thọ thâu nạp. Nguyễn hà Phan th́ hơi khác. Ông đi theo cộng sản, sau đó bị VNCH bắt, ông có khai với nha Tông Giám Đốc Cảnh sát VNCH, tố cáo một số cán bộ cao cấp cộng sản ở miền Nam. Lê đức Thọ nắm và giữ kín hồ sơ này. Sau hồ sơ này lọt vào tay Vơ văn Kiệt. Trước Đại hội Khóa 8, Nguyễn hà Phan được một số người định đưa ra tranh chức Tổng bí thư; nhưng Vơ văn Kiệt không chịu, nên đă tung hồ sơ này ra trước ngày đại hội. Nhóm Nguyễn hà Phan, Đào duy Tùng thất bại. Đào duy Tùng tức giận bị đứt mạch máu năo rồi chết.   

Như trên đă nói, quyền hành đă vuột khỏi tay Hồ chí Minh từ năm 1957, nhưng từ từ được chính thức hóa qua Đại hội Đảng 1960, và cuộc họp Trung Ương lần thứ 9, Khóa 3, vào đầu năm 1964.

Phải nói t́nh h́nh chính trị tại miền Nam Việt Nam và t́nh h́nh chính trị thế giới đă ảnh hưởng quan trọng trong cuộc họp Trung ương này: Cuộc đảo chính ngày 1/11/1963, đưa đến cái chết của 2 anh em Tổng thống Ngô đ́nh Diệm và sau đó 3 tuần là cuộc ám sát Tổng thống Kennedy.

Nội dung cuộc họp Trung Ương này đă được Lê Duẫn tóm tắt trong bài đăng trên Tạp Chí Cộng Sản, số tháng 2 /1964, với tựa đề «Một vài vấn đề trong nhiệm vụ quốc tế của đảng ta», có những đoạn như sau :

«Trong đảng viên chúng ta có một số đồng chí, mặc dù là một số rất ít và thường là những đảng viên trí thức, có ư kiến cho rằng, đảng ta là một đảng nhỏ, lại sinh trưởng ở một nước nguyên là thuộc địa, nông nghiệp lạc hậu, tŕnh độ văn hóa thấp, nên ít có khả năng hiểu được những vấn đề quốc tế phức tạp. Về điểm này chúng ta nên nhận thức như thế nào? Đúng là chúng ta cần phải khiêm tốn. Khiêm tốn là tư cách của người cách mạng, là tư cách của người khoa học. Nhưng chúng ta cũng cần thấy rằng, v́ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta không bao giờ tách rời sự nghiệp cách mạng của nhân dân thế giới, nên từ trước tới nay mỗi khi định ra đường lối cách mạng Việt Nam, đảng ta luôn xuất phát từ t́nh h́nh cụ thể của nước ta, căn cứ vào những nguyên lư của chủ nghĩa Mác-lênine, đồng thời luôn luôn phân tích t́nh h́nh thế giới, phân tích nhiệm vụ của cộng sản quốc tế….

Nh́n tổng quát t́nh h́nh thế giới, phân tích những đặc điểm và những qui luật phát triển của ba vùng, chúng ta thấy rằng lực lượng của cách mạng, lực lượng của chủ nghĩa xă hội và của ḥa b́nh hơn hẳn lực lượng của đế quốc phản động và chiến tranh. Chúng ta mạnh hơn địch. V́ vậy mà cách mạng không phải ở thế thủ, chiến lược cách mạng không nên là chiến lược thế thủ ; mà cách mạng đang ở thế tấn công, chiến lược cách mạng nên là chiến lược tấn công, phá từng chính sách chiến tranh một, đi đến phá toàn bộ kế hoặch gây chiến tranh của chủ nghĩa đế quốc do Mỹ cầm đầu, nhằm đánh lùi từng bước và đánh đổ từng bộ phận chủ nghĩa đế quốc, đi đến thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa đế quốc.. »

Thực ra quyết định đánh vào miền Nam có thể bắt đầu từ ngay sau khi kư Hiệp định Genève, thay v́ theo tinh thần hiệp định phải rút hết cán bộ về miền Bắc, th́ cộng sản Việt Nam lại để lại, sau đó vào một buổi họp Trung ương vào tháng 5/1959, Cộng sản Việt Nam quyết định thành lập sư đoàn 5/59, do đại tá Vơ Bầm chỉ huy, có nhiệm vụ thành lập con đường Hồ chí Minh. Con người này, sau ngày 30/4/1975, được phỏng vấn trên đài truyền h́nh Pháp, đă không ngần ngại trả lời: «Tôi được Bác và Bộ Chính trị chỉ định thành lập đường ṃn Hồ chí Minh. Chúng tôi lấy câu: "Lấy trời làm mùng và lấy đất làm chiếu", làm câu châm ngôn hành động.»

Tuy nhiên Nghị quyết về cuộc họp Trung Ương vào đầu năm 1964 như vừa nói, nó đánh dấu một bước ngoặt lớn cho cuộc đánh vào miền Nam, loại bỏ tất cả những người trong đảng có thái độ chống lại hay trung lập, chần chừ.

Đại hội đảng lần thứ 6 (1986-1991), đưa Nguyễn văn Linh lên, nhưng thực chất bên trong là Lê đức Thọ nắm thực quyền.

Đây là đại hội mà người cộng sản thường gọi là đại hội Đổi mới. Nhưng tại sao có đại hội này.

Như chúng ta đă biết đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ra là do ngoại quốc, sống c̣n được cũng là nhờ ngoại quốc. Lúc đầu th́ theo Nga, sau đó th́ theo Tàu. Chính v́ vậy mà nó tùy thuộc ở mỗi người Tổng bí thư của đảng Cộng sản Liên sô vào thời theo Nga.

Đảng Cộng sản Nga gồm 7 người Tổng Bí thư: Lénine, Staline, Khrouschev, Brejnev, Andropov, Chernenko và Gorbatchev. Gorbatchev người cuối cùng lên ngôi vào cuối năm 1985. Lê Duẫn của Việt Nam chết vào năm 1986. Hai người muốn nắm chức tổng bí thư đó là Trường Chinh và Lê đức Thọ. Lúc đầu là Trường Chinh làm quyền Tổng Bí Thư, hai lần sang Liên Sô yêu cầu sự chấp nhận của Gorbatchev, nhưng không được. Gorbatchev muốn một người trẻ lên nắm quyền, những người già như Trường Chinh, Lê đức Thọ, Phạm văn Đồng về hưu. Chính v́ vậy mà có Nguyễn văn Linh lên làm Tổng bí Thư vào đại hội thứ VI này.Tuy nhiên những con người như Nguyễn văn Linh, Trường Chinh, Phạm văn Đồng không phải là những con người có vây cánh. Ngược lại, Lê đức Thọ là con người đầy vây cánh, nhất là ông lại coi về tổ chức đảng. Mỗi lần có tổ chức đại hội đảng, Lê Duẫn cũng phải than: «Tôi chỉ biết 1/3 những người trong Trung Ương đảng». Tất cả là do Lê đức Thọ xắp xếp. Nh́n vào thành phần trong Bộ Chính Trị và ngay trong Chính phủ sau đại hội VI, th́ chúng ta rơ : ngoài Nguyễn văn Linh, chúng ta thấy có Phạm Hùng, người trước kia là Trung Ương Cục miền Nam, làm việc cùng Lê đức Thọ ở miền Nam, Đỗ Mười, Lê đức Anh, Nguyễn cơ Thạch là đồ đệ của Lê đức Thọ. Mai chí Thọ là em ruột của Lê đức Thọ ở trong Bộ Chính Trị cũng như Đỗ Mười, Lê đức Anh, Nguyễn cơ Thạch, người th́ làm thủ tướng, người th́ làm Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, người th́ làm Bộ Trưởng Bộ ngoại giao, người c̣n lại là em ruột th́ làm Bộ Trưởng Bộ Công An.

Có thể nói từ đại hội lần thứ 6, đảng cộng sản Việt Nam hoàn toàn bị khống chế bởi Lê đức Thọ, anh em, bộ hạ và tay chân.

Đại hội khóa 7 (1991-1996 ) tiếp tục và chính thức đưa tay chân của Lê đức Thọ tức Đỗ Mười và Lê đức Anh lên nắm quyền, mặc dầu Lê đức Thọ đă chết vào tháng 10/1990.

Đại hội 7 này chẳng qua về quốc nội, th́ chính thức hóa việc nắm quyền của chân tay bộ hạ Lê đức Thọ, dẫn đầu là Đỗ Mười, sau đó là Lê đức Anh, về đối ngoại là chính thức hóa chính sách đi theo Tàu qua hội nghị Thành Đô vào tháng 3/1990, trước khi Lê đức Thọ chết vào tháng 10/1990.

Đại hội 8 (1996-2001): Lúc đầu Tổng Bí Thư là Đỗ Mười, đến tháng 12/1997, th́ đưa Lê khả Phiêu, một con người cũng chắng khác chi Đỗ Mười và Lê đức Anh, thân Trung Cộng ; nhưng lộ liễu hơn, đă chính thức kư 2 Hiệp ước năm 1999 và 2000, dâng cho Trung Cộng cả ngàn cây số biên giới và cả chục ngàn cây số vùng biển.

Đại hội khóa 9 đưa Nông đức Mạnh lên. Đại hội Khóa 10 tiếp tục giữ Nông đức Mạnh, nhưng đứng đằng sau vẫn là Đỗ Mười và Lê đức Anh và thực quyền vẫn ở trong tay gia đ́nh và bộ hạ của Lê đức Thọ.

Lần này có thêm Lê hồng Anh là cháu gọi Lê đức Thọ bằng chú. Chúng ta theo dơi đại hội này th́ chúng ta rơ là cộng sản vẫn dùng công an trị. Lê hồng Anh là nhân vật thứ nh́ trong Bộ Chính trị, nắm bộ Công An. Vừa mới lên bộ trưởng, hắn chỉ định 5 người tướng làm thứ trưởng. Gần đây hắn thăng chức cho mấy chục người vừa tướng vừa đại tá.

Đảng cộng sản Việt Nam đang sửa sọan Đại hội thứ 11, nhưng theo tôi, triển quan vẫn là rượu củ b́nh mới, đảng này vẫn bị khống chế bởi gia đ́nh, họ hàng, tay chân của Lê đức Thọ, đă từ lâu được mệnh danh là «Anh Sáu Búa», «Anh Sáu Tú Bà», «Anh Sáu Hèn». Họ có thể đưa một người như Trương tấn Sang, vô tài, bất tướng, lên làm Tổng bí Thư, như có giả thuyết nói vậy, hay bất cứ một người nào khác, rồi ở đằng sau họ giật dây. Họ chỉ nghĩ đến quyền lợi của một nhóm người, bất cần quyền lợi của quốc gia, dân tộc.

Hỏi như vậy, làm sao mà dân tộc không đau khổ, đất nước không lầm than. Chỉ ngày nào, những bọn này không c̣n cầm quyền chính thức hay trong bóng tối, th́ ngày đó tương lai đất nước mới có cơ sáng sủa hơn. (1) (2)

 

Paris ngày 20/12/2009

Chu chi Nam

 

(1)            Xin coi thêm những bài về cộng sản, trên

http://perso.orange.fr/chuchinam/

(2)   Tôi viết bài này với một sự thận trọng. Tôi không dám nói là những sự kiện tôi đưa ra là đă được kiểm chứng và đúng hoàn toàn.Tất nhiên tôi dựa vào những sự kiện lịch sử, những tin tức báo chí, những lời kể của những người cộng sản. Tuy nhiên, như chúng ta ai cũng biết việc thâm cung bí sử của «  triều đại phong kiến cộng sản « , nó c̣n thâm cung, bí sử và ác ôn, côn đồ, tàn bạo hơn cả thời phong kiến. Nó chỉ được tương đối sáng tỏ khi chế độ cộng sản không c̣n nữa. Như trường hợp ở Liên Sô, ngày hôm nay người ta biết tương đối rơ về cái chết của Lénine, cái chết của Staline, vụ thảm sát cả chục ngàn sỹ quan quân đội Ba Lan ở Katyn. Tuy nhiên, tôi vẫn viết, mong quí Vị nào có tin tức thêm, xin bổ túc, nếu điều chi sai, th́ xin chỉ bảo. Tôi viết là có ư định làm sáng tỏ đôi phần hiện tại, và biết đôi chút về tương lai ; nhất là Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam sắp diễn ra.


<< trở về đầu trang >>
free counters