Đảng Cộng Sản Sợ Quân Đội Nhân Dân
Nguyễn
Quang Duy
Để
sửa soạn cho Hội nghị Quân chính
toàn quân năm 2009, báo Quân Đội
Nhân Dân cho phổ biến một loạt bài
lấy chủ đề “Làm thất bại chiến lược
Diễn biến ḥa b́nh”. Trong loạt bài
này, ngày 15/11/2009, Đại tá Tiến Sỹ
Nguyễn Văn Quang, Phó trưởng Ban
Nghiên cứu - Tổng kết Lư luận thuộc
Viện Khoa học Xă hội Nhân văn Quân
sự, cho rằng đ̣i hỏi cần xây dựng
quân đội chuyên nghiệp, để quân đội
có khả năng ǵn giữ biên cương lănh
thổ, chỉ nằm trong chiến lược "diễn
biến ḥa b́nh". Chiến lược này nhằm
tách đảng Cộng sản ra khỏi quân đội.
Ông Quang đă dùng đúc kết sau để kết
luận bài viết: “Ở các nước đông Âu
khi nhân dân nổi dậy quân đội đứng
ngoài chính trị, chỉ tuân theo pháp
luật, bảo vệ Tổ quốc nên đảng thua”.
Hội nghị nói trên diễn ra trong hai
ngày 05 và 06 tháng 12 tại Hà Nội.
Trong phần khai mạc ,Tổng Bí thư
cộng sản Nông Đức Mạnh nhận định về
vai tṛ quân đội như sau: "Trong
t́nh h́nh mới, hơn bao giờ hết quân
đội phải tỉnh táo, nhạy bén về chính
trị, phân biệt rơ địch, ta, đối
tượng, đối tác, nắm vững bản chất,
đánh giá đúng các hiện tượng, chủ
động ngăn ngừa và đập tan mọi âm mưu
thủ đoạn xuyên tạc chống phá của các
thế lực thù địch; xác định đúng mục
tiêu yêu cầu xây dựng quân đội cả
tầm gần và tầm xa. Quân đội cũng
phải thường xuyên nắm chắc t́nh h́nh,
cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, nắm
chắc đường lối, chủ trương của Đảng,
xử trí đúng đắn các t́nh huống phức
tạp, bảo vệ vững chắc chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lănh thổ, bảo vệ
Đảng, chế độ xă hội chủ nghĩa, bảo
vệ đường lối của Đảng, chủ động tiến
công làm thất bại các âm mưu, hành
động phá hoại của kẻ thù, góp phần
giữ vững ổn định chính trị, an ninh
của đất nước, nhất là trong dịp có
các sự kiện quan trọng của đất nước.”
Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang
Thanh trong diễn văn bế mạc hội nghị
đă nhấn mạnh tầm quan trọng của công
tác tư tưởng trong quân đội: "Các
cấp ủy chỉ đạo làm tốt công tác giáo
dục, tuyên truyền, chú trọng về Đại
hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội
XI của Đảng; chủ động đấu tranh
chống âm mưu, hành động "diễn biến
ḥa b́nh" của các thế lực thù địch
và quan điểm sai trái, giữ vững,
tăng cường trận địa tư tưởng của
Đảng trong quân đội.”
Trong cuộc họp báo công bố Sách
trắng Quốc pḥng tại Hà Nội, ngày
8/12/2009, Trung tướng Nguyễn Chí
Vịnh, Thứ trưởng Quốc pḥng tuyên bố
"những thế lực thù địch vẫn sử dụng
chiêu bài dân chủ, nhân quyền, kích
động lực lượng bên trong chống phá
Đảng, Nhà nước Việt Nam".
Thực ra đây không phải là chuyện mới
lạ ǵ. Ngày 27/8/2007 tại Tổng Cục
Chính Trị Quân Đội, Chủ tịch nhà
nước cộng sản Nguyễn minh Triết từng
tuyên bố: “… khẳng định trước sau
như một là chúng ta tiến lên chủ
nghĩa xă hội, chúng ta phải xây dựng
đảng của chúng ta. Dù ai nói ngả nói
nghiêng, dù ai có muốn bỏ Điều 4
hiến pháp ǵ đó th́ không có chuyện
đó. Bỏ cái đó đồng nghĩa với chúng
ta tuyên bố chúng ta tự sát, cho nên
phải củng cố công tác chính trị tư
tưởng, củng cố vai tṛ của đảng…”
Tiếng nói của ông Triết là tiếng nói
chính thức của đảng Cộng sản. Việc
ông Triết công khai cảnh giác về đ̣i
hỏi hủy bỏ Điều 4 Hiến pháp trước
thành phần lănh đạo quân đội cho
thấy nội bộ quân đội đă có những
thách thức về vai tṛ lănh đạo của
đảng Cộng sản, cũng như những đ̣i
hỏi đảng Cộng sản phải bỏ Điều 4
Hiến pháp, và việc này đă làm cho
giới cầm quyền lo sợ.
Trừơng hợp anh Nguyễn Tiến Trung gia
nhập quân đội nhưng nhất quyết không
thề “trung với đảng”. Anh Trung tin
rằng quân đội phải trung thành với
tổ quốc, với đất nước, với dân tộc
thay v́ với đảng cầm quyền. Anh
Trung c̣n hănh diện là đảng viên
đảng Dân chủ Việt Nam và từng tuyên
bố thi hành nghiă vụ để quân đội trở
nên đa đảng. Giới cầm quyền quân đội
đă bó tay chấp nhận cho đến ngày anh
rời khỏi quân đội.
Trở lại với bài viết Đại tá Nguyễn
Văn Quang, thay v́ nhận ra nhu cầu
bức thiết phải xây dựng quân đội
chuyên nghiệp hay hiện đại hóa quân
đội để quân đội có khả năng ǵn giữ
biên cương lănh thổ, ông cha ta để
lại, ông Quang ngược lại cho rằng
đ̣i hỏi này là đ̣i hỏi phản động v́:
Thứ nhất đ̣i hỏi này “loại bỏ vai
tṛ lănh đạo quân đội của Đảng Cộng
sản Việt Nam.” và “… không chỉ với
quân đội mà c̣n đối với toàn xă
hội.”
Ông Quang đưa ra một số lư do từ
phiá đ̣i hỏi xây dựng quân đội
chuyên nghiệp như: (1) tŕnh độ lạc
hậu của quân đội Việt Nam không thể
bảo vệ được lănh thổ, biển đảo; (2)
đảng Cộng sản Việt Nam không chăm lo
xây dựng quân đội chuyên nghiệp; (3)
để có một quân đội hiện đại cần luật
hóa quân đội để quân đội đứng ngoài
chính trị các đảng phái; và (4) quân
đội chỉ là của nhà nước và phục tùng
nhà nước mà thôi…
Thứ hai đ̣i hỏi này “làm cho Quân
đội nhân dân Việt Nam nghi hoặc về
chức năng nhiệm vụ, mất mục tiêu lư
tưởng chiến đấu là độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xă hội.” Theo ông Quang
nếu chỉ chú trọng nâng cao tính
chuyên nghiệp mà không nâng cao bản
chất chính trị giai cấp của quân đội
th́ quân đội sẽ không c̣n thực sự là
quân đội của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động do đảng Cộng sản
lănh đạo.
Đây là một quan điểm đă quá lỗi thời
v́ đảng Cộng sản Việt Nam không c̣n
hay chưa bao giờ đại diện cho giai
cấp công nhân hay nhân dân lao động.
Lại nữa, ước mơ của người cộng sản
là biên giới các quốc gia cộng sản
sẽ được xoá bỏ để tiến đến một thế
giới đại đồng. Chính v́ ước mơ này
một phần không nhỏ lănh thổ Việt Nam
đă bị quốc gia đàn anh Trung Quốc
chiếm đóng. Càng ngày Trung Quốc lại
càng lộ rơ dă tâm xâm chiếm các quốc
gia trong vùng bằng quân sự, chính
trị, kinh tế, văn hoá… Muốn giữ ǵn
bờ cơi ông cha để lại, về quân sự
chỉ có một phương cách duy nhất là
hiện đại hoá, chuyên môn hoá quân
đội.
Thứ ba, đ̣i hỏi này “làm suy yếu
tính nhân dân của nền quốc pḥng
toàn dân, chiến tranh nhân dân bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xă hội chủ
nghĩa.” Theo ông Quang: “quan điểm“
chuyên nghiệp hóa quân đội, thành
lập quân đội tự nguyện chuyên
nghiệp, chuyển nghĩa vụ quân đội
thành nghĩa vụ dân sự’’, khi có sự
biến, chắc chắn chỉ c̣n một ḿnh
quân đội phải gánh vác. Và nếu chỉ
quan tâm tới lực lượng tự nguyện
chuyên nghiệp th́ lấy đâu ra nguồn
nhân lực hùng hậu bổ sung cho quân
đội trước thiên tai, băo lụt chứ
đừng nói ǵ đến động viên cho chiến
tranh.”
Đây là một đề tài lớn giữa t́nh
nguyện và cưỡng bách quân dịch.
Trong hoà b́nh việc t́nh nguyện và
chuyên môn hoá quân đội thường được
đem ra áp dụng. Khi chiến tranh luật
tổng động viên có thể được ban hành
theo nhu cầu chiến cuộc.
Lịch sử đă chỉ thấy nếu quân đội
thực sự phục vụ tổ quốc dân tộc khi
chiến tranh toàn dân sẽ một ḷng
phục vụ quân đội chống ngoại xâm.
Vai tṛ chính cuả quân đội là bảo vệ
chủ quyền lănh thổ. Quân đội cũng
giúp dân trong việc xây dựng làng xă
công tŕnh công cộng, cứu trợ thiên
tai băo lụt,... nhưng đây không phaỉ
là vai tṛ chính. Miền Nam trước
1975, các công tác trên đă được các
đoàn thể thanh niên, sinh viên, học
sinh t́nh nguyện thực hiện. Một xă
hội dân sự lành mạnh là nhu cầu bức
thiết của xă hội Việt Nam ngày nay.
Chính ông Quang cũng cho rằng “cần
kết hợp một cách hợp lư giữa chế độ
t́nh nguyện và nghĩa vụ là điều mọi
quốc gia đang làm.”
Thứ tư là “tạo ra “các cơ sở pháp lư
để thâu tóm quân đội, dùng chính
quân đội để lật đổ chế độ xă hội chủ
nghĩa.” Theo ông Quang: “Khi mà Hiến
pháp đă ban ra, việc thực thi “quân
đội chuyên nghiệp” sẽ tạo cơ sở pháp
lư cho việc dễ bề thực hiện chiến
lược “diễn biến ḥa b́nh”, “phi
chính trị hóa quân đội”. Kẻ thù sẽ
tách quân đội ra khỏi sự lănh đạo
của Đảng, rồi dùng ngay sức mạnh
quân sự bấy lâu nay được Đảng tôi
luyện, nhân dân ta nuôi dưỡng để
chống lại Đảng, lật đổ Nhà nước, xóa
bỏ thành quả cách mạng của nhân dân
và chế độ xă hội chủ nghĩa ở Việt
Nam…”
Rơ ràng đảng Cộng sản đang lo sợ
Quân Đội Nhân Dân sẽ đứng về phiá
người dân để giành lại các quyền tự
do cho toàn dân tộc, từ tay một
thiểu số cầm quyền cộng sản.
Đại Hội lần này, đảng cộng sản đang
phải đối đầu với suy thoái kinh tế,
lạm phát phi mă ảnh hưởng đến mọi
tầng lớp dân chúng Việt Nam . Các
quân nhân thường gánh phải nhiều khó
khăn về vật chất, có khi c̣n mắc khó
khăn hơn các tầng lớp xă hội khác.
Đa số các quân nhân thi hành nghĩa
vụ thường lệ thuộc vào sự giúp đỡ
của gia đ́nh.
Bên cạnh khủng hoảng kinh tế là
những khủng hoảng về văn hóa, giáo
dục, luật pháp, tư tưởng… Và nạn
tham nhũng đang ngày một xoáy ṃn
đảng và nhà nước cộng sản.
Đa số cán bộ trung và cao cấp trong
quân Đội ngày nay đều trưởng thành
trong cuộc chiến tại Cam Bốt và cuộc
chiến chống bá quyền Trung Quốc xâm
lược. Họ có cách nh́n và suy nghĩ
khác với thiểu số cầm quyền cộng
sản. Chính v́ thế Nghị quyết 51 của
Bộ Chính trị (khóa IX) tiến đến việc
thực hiện chế độ chính ủy, chính trị
viên trong quân đội theo đúng khuôn
mẫu đảng Cộng sản Trung Quốc đă đề
ra. Từ đó mới dẫn đến các đ̣i hỏi
chuyên (chuyên nghiệp hóa quân đội)
hơn hồng (chính trị hóa quân đội).
Chuyên để giữ nước hồng để giữ đảng.
Giữ nước hay giữ đảng chính là câu
hỏi đang được giới quân nhân quan
tâm t́m câu trả lời.
Trước đe doạ quân đội Trung Quốc xâm
lược chủ quyền lănh thổ, mất nước,
mất chủ quyền dân tộc, quân đội Việt
Nam không thể ngỏanh mặt làm ngơ để
bị muôn đời nguyền rủa. Biết đâu
chính ḷng yêu nước của các quân
nhân trong quân đội Việt Nam sẽ là
lực chính, thúc đẩy tiến tŕnh dân
chủ tại Việt Nam .
Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi