Cuộc so kiếm thế kỷ
Trần Khải
Biển Đông cơ nguy sẽ đầy sóng gió.
Các quốc gia liên hệ tới t́nh h́nh
an ninh các tuyến thủy lộ Biển Đông
đều như dường đă sẵn sàng cho một
cuộc chiến nơi vùng biển này. Trong
viễn ảnh này, Việt Nam sẽ khó đứng
ngoài ṿng chiến khi những phát súng
ban đầu khai hỏa. Vấn đề là Việt Nam
có thể tránh hiểm họa chiến tranh
tới đâu, nên t́m giữ ḥa b́nh bằng
cách nào có lợi nhất cho dân tộc, và
chính phủ Hà Nội đang chuẩn bị sẵn
sàng chưa. Cuộc chiến tương lai nếu
xảy ra ở Biển Đông, chắc chắn có thể
sẽ biến đổi bản đồ Việt Nam, ít nhất
là về lănh hải và chủ quyền các đảo.
Trong các bước đi của chính phủ Mỹ
gần đây, người ta có thể nh́n thấy
một hướng dựng rào liên minh vây
quanh Trung Quốc. Và không phải vô
cớ mà làm như thế.
Bản tin trên báo The Sydney Morning
Herald ngày 02/10/2009, phóng viên
Peter Hartcher tường thuật lời của
Phó Đô Đốc John Bird, Tư Lệnh Hạm
Đội 7 Hoa Kỳ, nói tại Sydney hôm Thứ
Năm rằng sức mạnh hải quân TQ đă
“tăng nhanh hơn bất kỳ tiên đoán nào
của chúng tôi... [Trong các sức mạnh
mới của TQ] nhiều vũ khí là nhắm vào
ḱnh chống lực lượng hải quân như
Hải Quân Mỹ... với các hệ thống vũ
khí nhắm trực chiến với các hàng
không mẫu hạm và tàu lớn của chúng
ta.”
Ông nói rằng TQ tận cùng muốn xua
đuổi Mỹ ra khỏi Thái B́nh Dương,
“Tôi nghĩ người TQ muốn thấy vắng
bớt Hạm Đội 7 Hoa Kỳ nơi phần này
của thế giới.”
Thực ra những lời cảnh báo đó đă
từng nói nhiều lần ở nhiều dịp khác
nhau, bởi nhiều viên chức Hoa Kỳ.
Nhưng lần này, đích thân Tư Lệnh Hạm
Đội 7 Hoa Kỳ nói, trong ngày TQ diễn
binh với nhiều vũ khí hùng hậu hẳn
là có ư nghĩa khác. Nói ngạc nhiên,
chỉ là giả vờ mà thôi.
Trước đó hai tuần lễ, vào này
16/09/2009, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ
Robert Gates diễn thuyết trước Hội
Không Lực tại Maryland, rằng TQ đang
chế tạo các vũ khí mới có thể đe dọa
hiện diện của Mỹ tại Thái B́nh Dương,
theo tin Bloomberg.
Gates nói không quan ngại lắm về hỏa
lực TQ khi dùng phi cơ trực chiến
phi cơ, tàu chiến trực chiến tàu
chiến, mà “cần quan ngại nhiều hơn
về khả năng TQ làm rối loạn các tự
do chuyển động cuả chúng ta và làm
hẹp các lưạ chọn chiến lược.” Trong
đó, Gates nói quan ngại là “đầu
tư của TQ vào cuộc chiến trên mạng
Internet và cuộc chiến chống vệ tinh,
vũ khí chống tàu chiến và chống phi
cơ, và phi đạn đạn đạo có thể đe dọa
ưu thế của Mỹ trong việc giữ thế lực
và giúp đồng minh ở Thái B́nh Dương
‒ đặc biệt là các căn cứ tiền phương
và các hàng không mẫu hạm của chúng
ta.”
Tuần trước, báo Asia Times cũng đă
nói rằng Mỹ thoáí lui dàn lá chắn
phi đạn ở Đông Âu thực ra là muốn
đưa hỏa lực về Biển Đông. Nếu chúng
ta nh́n thấy rằng, chỉ trong ṿng
và́ tuần qua, Mỹ đă thu xếp làm ḥa
và t́m cách kết thân với nhiều nước
Châu Á gần và quanh TQ, kể cả các
nước hung đồ kiểu như Bắc Hàn, Miến
Điện, Iran, Việt Nam, Lào, Cam Bốt,
và vân vân.
Không giấu giếm ǵ, Thượng Nghị Sĩ
Jim Webb khi đi một ṿng thăm các
nước Đông Nam Á đă bày tỏ quan ngạị
về sức mạnh TQ, và gần cuối tháng 9,
2009 sau khi về Mỹ lại họp kín với
Ngoại Trưởng Miến Điện Nyan Win, và
rồi với Bộ Trưởng Quốc Pḥng VN
Phùng Quang Thanh.
Như thế, những liên minh mới tại
Châu Á của Mỹ đang h́nh thành. T́nh
h́nh này có thể làm chúng ta nghi
ngờ rằng Mỹ cũng có thể đang t́m
cách rút sớm khỏi Afghanistan bằng
cách huấn luyện gấp cho quân lực
Afghanistan và hối thúc chính phủ
Kabul chịu ḥa đàm với Taliban để
ḥa giải dân tộc, v́ trên nhiều
phương diện Taliban không phải là tổ
chức al-Qaeda của Osama bin Laden,
tử thù của Mỹ và là người thực hiện
cuộc tấn công 9/11. Bởi v́ qua các
lời nói và diễn biến, một chính phủ
ḥa hợp ḥa giải tại Afghanistan,
quốc gia có biên giới phía đông giáp
giới phía tây Trung Quốc, sẽ có lợi
trăm đường cho Mỹ. Phần v́ Taliban
khi chia quyền lực ở Kabul có thể sẽ
tiếp tay cho người Hồi Giáo Duy Ngô
Nhĩ quấy rối và đ̣i độc lập ở Tân
Cương, phần v́ Taliban chắc chắn
không thể nguy hiểm bằng Trung Quốc,
và phần v́ Taliban không có vũ khí
nào bắn tới Hoa Kỳ và cũng không có
các sư đoàn tin tặc để phá sập các
lưới thông tin ở Mỹ như TQ có thể có
sức mạnh này.
Như thế, các nước hung hiểm đều được
chính phủ Obama tiếp cận để làm ḥa.
Hồi tháng 6, 2009, TT Obama gỡ tên
Lào và Cam Bốt ra khỏi sổ đen đang
hạn chế sự hỗ trợ của Bạch Ốc cho
các công ty Mỹ vào kinh doanh. Quyết
định này nhằm mở đường cho đầu tư Mỹ
vào cả hai nước này, bằng cách cho
các hăng Mỹ xin tài trợ qua ngân
hàng Export-Import Bank of the
United States các khoản bảo đảm vốn
đầu tư, bảo hiểm tín dụng xuất cảng
và bảo đảm tiền vay. Lư do chính: Mỹ
muốn chận bớt ảnh hưởng TQ ở Lào.
Nhiều hăng TQ đă ào ạt vào Lào. TQ
tài trợ xây nhiều xa lộ, kể cả Liên
Quốc Lộ 3 (Route 3) nối TQ và Thái
Lan xuyên qua tây bắc Lào và các dự
án lớn khác, như Nhà Văn Hóa Quốc
Gia ở phố chính Vạn Tượng và sân vận
động chính để thi đấu Đông Nam Á Vận
Hội (SEA Games) sẽ tranh tài ở Vạn
Tượng tháng 12 tới. Mỹ bơm tiền vào
như thế, là làm ḥa lại với một thời
hỗ trợ người Hmong kháng chiến chống
cộng.
Mỹ t́m ḥa kể cả với Bắc Hàn. Thứ
Trưởng Ngoại Giao Mỹ James Steinberg
mới hôm Thứ Tư 30-9-2009 nói tại
Seoul rằng Bắc Hàn nên nắm lấy “cơ
hội lớn lao” và trở về nói chuyện
giảỉ trừ nguyên tử. Tuy nhiên, có vẻ
nhiều gian nan v́ Bắc Hàn lúc nào
cũng tỏ ra cứng rắn, nghi ngờ Mỹ, và
thực tế là kinh tế Bắc Hàn phải lệ
thuộc vào Trung Quốc quá nhiều.
Chính nơi đây, Mỹ mới thấy rằng lệ
thuộc kinh tế có thể sẽ là một yếu
tố cho an ninh khu vực. Và từ suy
nghĩ này, Mỹ đang đổ dồn hợp tác
kinh tế cho các nước bao quanh TQ,
kể cả hung thần Miến Điện, bất kể hồ
sơ nhân quyền bắn giết tăng ni mới
mấy năm trước.
T́nh h́nh Mỹ t́m cách kết thân với
Miến Điện cũng làm cho TQ nhức nhối
nghi ngại. Win Min, một học giả Miến
Điện tại đại học Chiang Mai
University ở phía bắc Thái Lan nói
rằng Bắc kinh có khựng lại khi thấy
Miến Điện muốn kết thân với Mỹ,
“nhưng có vẻ không phải là chuyển
hướng lớn trong quan hệ.”
Nhưng chú ư nhất là chuyện Việt Nam
và Mỹ: Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Hillary
Clinton đă họp với Phó Thủ Tướng VN
Phạm Gia Khiêm hôm Thứ Năm
01/10/2009 ở trụ sở Bộ Ngoaị Giao Mỹ
tại Washington DC, và sau đó đă có
buổi họp báo. Hai phía cho biết
Mỹ-Việt sẽ kết thân hơn trong nhiều
lĩnh vực, kể cả “quốc pḥng và an
ninh.” Đó là bản tin chính thức từ
Bộ Ngoại Giao Mỹ.
Tuy nhiên, cũng vẫn kiểu c̣ cưa cộng
sản, ông Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh
trước đó một ngày trong khi thăm
Binh chủng Tăng - Thiết giáp, trong
đó, ông Mạnh kêu gọi:
“...bộ đội Tăng - Thiết giáp xây dựng đảng bộ trong sạch, vững mạnh toàn diện, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tinh h́nh mới. Binh chủng phải thực hiện tốt kế hoạch sẵn sàng chiến đấu, pḥng chống “diễn biến hoà b́nh”, không để bị động, bất ngờ.”
Ông Mạnh không nói rơ chính phủ nào đang
âm mưu “diễn biến ḥa b́nh,” nhưng như
dường ông không có vẻ ám chỉ Trung Quốc,
nước đang đưa hàng loạt công nhân hợp
pháp và bất hợp pháp vào VN để lập nhiều
làng mạc Phố Tàu. Cũng không rơ “diễn
biến ḥa b́nh” là ám chỉ phía Hoa Kỳ,
hay các tôn giáo đang bị đàn áp...
Viễn ảnh bùng nổ cuộc chiến Biển Đông có
thể xảy ra. Mỹ đang làm ḥa nhiều nơi
trên thế giới và tập trung hỏa lực tương
lai vào Thái B́nh Dương. Việt Nam nên
khéo léo đối xử ra sao?
Sau đây là một nhận định của nhà b́nh
luận Trần B́nh Nam trong loạt bài “CIA
và các ông Tướng”, nơi (Phần 7: ôn cố
tri tân), trang
http://www.tranbinhnam.com, đă dưa ra
sau loạt bài về một số hồ sơ giảỉ mật
cuả CIA về Cuộc Chiến VN, trích:
“...Nhưng biến chuyển lớn nhất của thế kỷ là quyết tâm trở thành siêu cường của Trung quốc và cuộc đụng độ khó tránh khỏi giữa Hoa Kỳ với Trung quốc. Biến chuyển này sẽ chi phối mọi sinh hoạt chính trị và kinh tế trên toàn thế giới.
Việt Nam nằm ngay trên chiến trường nhỏ là chiến trường Đông Nam Á và nếu không khôn khéo rút bài học cũ chúng ta lại sẽ biến thành một thứ tiền đồn.
Quan sát t́nh h́nh Á châu và Đông Nam Á ai cũng đồng ư rằng Việt Nam đang bị Trung quốc đe dọa, và Việt Nam đang rơi vào đôi cánh tay thủ đoạn của Trung quốc.
Chính sách nào để Việt Nam tồn tại như một quốc gia độc lập? Trong thế kỷ trước mắt Việt Nam không có con đường nào khác hơn là liên kết với các quốc gia trong vùng, nhưng quan trọng hơn hết là liên kết với Trung quốc và Hoa Kỳ. Cả hai khối thế lực này đều cần Việt Nam để chuẩn bị cho cuộc so kiếm thư hùng của thế kỷ.
Nhưng muốn có chính sách trước hết cần hai điều kiện rút ra từ bài học của cuộc chiến vừa qua. Thứ nhất Việt Nam phải có khả năng tự lực trong khung cảnh mới của thế giới. Tự lực đây không phải là chỉ có đầy đủ lương thực để có thể ăn no mặc ấm mà phải có tiềm năng kỹ nghệ và sản xuất.
Thứ hai là phải đào tạo những con người Việt Nam. V́ thiếu bản lănh chúng ta đă để cuộc tranh chấp ư thức hệ trên thế giới thành một cuộc nội chiến tương tàn. Cần đào tạo lại một lớp người lănh đạo có “tâm” và có “hồn” . Cần sửa đổi hệ thống giáo dục, trước hết từ cấp Sơ học cho đến cấp Trung Học hướng về những khái niệm yêu người, yêu đất nước, biết quư trọng những giá trị Việt Nam, những ư niệm sơ đẳng phổ cập về dân chủ, đạo đức và tự do tín ngưỡng, quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc. Và nền giáo dục này cần được làm gương bởi lănh đạo các cấp. Cấp đại học cần hướng về giáo dục thực tế, liên kết chặt chẽ sinh hoạt đại học với các cơ sở sản xuất lớn để khuyến khích sáng kiến khoa học kỹ thuật và khả năng phát minh. Chính sách của Việt Nam là sẵn sàng làm Thợ để sẽ làm Thầy, và sự chuyển nhượng khoa học kỹ thuật qua các cơ sở nước ngoài đầu tư tại Việt Nam phải là một chính sách quốc gia.
Dùng thế liên kết Trung quốc và Hoa Kỳ để trước hết bảo vệ lănh thổ và bảo tồn nền độc lập dân tộc, bảo vệ quặng mơ và túi dầu dưới đáy biển của chúng ta. Chúng ta sẽ học bài học “bầu ơi thương lấy bí cùng” của Đức quốc sau khi thống nhất. Chúng ta sẽ học bài học xây dựng kinh tế của Nhật Bản trong điêu tàn sau Thế chiến 2...”
(hết trích)
Đó là những lời tâm huyết cần nhắc
nhở nhau giữa người Việt, nhất là
trước t́nh h́nh Biển Đông có vẻ khó
b́nh yên, và viễn ảnh Việt Nam sẽ bị
lôi cuốn vào một cuộc chiến ở Biển
Đông.
Ngắn gọn, đây sẽ là “cuộc so kiếm
thư hùng của thế kỷ,” theo cách dùng
chữ của Trần B́nh Nam. Việt Nam đă
chuẩn bị những ǵ? Câu hỏi không chỉ
giành riêng cho chính phủ Hà Nội, mà
c̣n cần nêu lên để tất cả mọi người
Việt Nam trong và ngoà́ nước cùng
suy nghĩ.