Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Chuyện kể năm 2015

Chuyện kể năm 2015

 

Châu Xuân Nguyễn

 

Câu chuyện thế này,

Ngày 1 (hay 17 tôi không nhớ rơ) tháng 2 năm 2015, tin báo đài cho biết về cổ phần alumina tại khu khai thác bauxite Tây Nguyên rằng Cty Chalco của TQ, nắm 60% cổ phần chi phối, TKV 40% (thực ra chỉ là đưa lại tin cũ của 7 hay 8 năm trước). Hai tập đoàn cổ phần này thông báo (bên VN) là giá alumina sẽ chỉ là 230 đô la Mỹ/tấn (mặc dầu giá nhôm trên thị trường London yết bảng là hơn 3200 đô la Mỹ và giá alumina là 362 đô la Mỹ/tấn). Tuy nhiên, Nhân Cơ đang phải xuất bán nhôm với giá 260 đô la Mỹ/tấn cho Cty phân cực tại Mondol kiri ở Cambodia (qua vận tải bằng đường rầy ngắn). Bộ Công Thương, Bộ Ngoại Giao Việt Nam phản đối quyết liệt v́ sự ép giá một cách trắng trợn và lộng quyền này. Trong t́nh thế chẳng đặng đừng BCT họp bàn và quyết định quốc hữu hóa Nhân Cơ.

Đầu tháng 03/2015, phía Trung Quốc gửi công hàm phản đối việc quốc hữu hóa này đến Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) và dành quyền bảo vệ lợi ích của TQ (Protest and Reserve the rights to Protect the National Interest of People's Republic of China). Trong khi đó, phi trường ở Mondol kiri (hoàn thành năm 2013 đă và đang sử dụng chở nhân sự và thiết bị từ Bắc Kinh vào vùng Tây Nguyên) được nâng cấp thành phi trường quân sự có khả năng tiếp nhận phi cơ tiêm kích và máy bay chở lính dù. Phía bên biển Đông, hàng không mẫu hạm mới nhất của TQ với 85 máy bay các loại và 2 sư đoàn lính thủy đánh bộ đang tiến về Đà Nẵng (nơi Mỹ đổ bộ năm 1965).

Cuối tháng 3/2015 HĐBA LHQ biểu quyết chấp thuận yêu cầu hợp lư của TQ với giới hạn phản ứng (limitted response).

Tháng 4/2015 Quân TQ từ Mondol kiri, qua Tây Nguyên theo ngả ba biên giới, hướng Đăk Mil, Đăk Nông, nơi có lộ dẫn vào phía nhà máy Nhân Cơ;  đồng thời lính TQ đổ bộ từ Đà Nẵng vào, chia cắt mọi sự ứng phó và tiếp tế của Việt Nam.

Phía Việt Nam hoàn toàn bị bất ngờ trước diễn biến này (như Mỹ tràn qua tấn công Iraq vào năm 2003), và kêu gọi hội nghị quốc tế. Các bên tham dự có Mỹ, TQ, Nga, Anh. Tại hội nghị này, biểu quyết là Việt Nam phải chia cắt từ vĩ tuyến 13, phần trở ra là do TQ quản lư, và dĩ nhiên 2 huyện đảo Trường  Sa và Hoàng Sa không thể chối căi chủ quyền, đó là của TQ, và Tam Sa chính thức có bộ máy hành chính.

 

Nhưng trên đây chỉ là chuyện trong giấc mơ đêm qua của tôi thôi, các bạn đừng lấy làm quá lo lắng, chỉ v́ ngày hôm trước tôi đă ngồi để tiêu hóa những sự thực dưới đây:

 

1. 64 chiến sĩ Việt nam bị bọn TQ thảm sát trên đảo Gạc Ma vào này 14.03.88

2. Lệnh của TQ cấm ngư dân VN đánh cà trên biển đông của ḿnh

3. Hàng không mẫu hạm (tàu sân bay) của TQ hoàn thành 2012

4. Chuyện bauxite Tây Nguyên, đọc thêm bài kư “Tây nguyên du kư” của nhà văn lăo thành Vũ Ngọc Tiến

5. TQ kư hợp đồng thuê đất 99 năm cùng với nhà máy phân cực nhôm (giai đoạn cuối của chế biến nhôm) tại Mondol kiri của Cambodia, sát với Đăk Nông, Tây Nguyên Việt Nam; và tương tự với tỉnh Attapeu ở Lào, sát Kon Tum, Tây Nguyên

6. Nhận định của Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp về “yếu huyệt Tây Nguyên” cùng với 3 lá thơ cho Chính Phủ và Bộ Chính Trị. (Hơn ai hết, Đại Tướng là người biết rơ địa h́nh của đường ṃn Hồ Chí Minh và vị trí chiến lược của Tây Nguyên. Và mọi người đều biết, một khi quân ngoại xâm đóng quân trên lănh thổ ḿnh th́ khó ḷng "tống cổ" họ đi trừ phi có những hiệp ước như Mỹ và Hiệp Ước Paris 27.01.73. Như TQ bây giờ, tống cổ ra khỏi Hoàng Sa và một vài đảo của Trường Sa là chuyên gần như không bao giờ thưc hiện được. Tất cả các chiến lược gia quân sự đều biết là băi biển đổ bộ Lính thủy đánh bộ và phi trường để thả lính dù, là có khả năng khống chế mục tiêu rất dễ dàng. Nên chuyện có phi trường bên Tây Nguyên và đổ bộ Đà Nẵng cắt VN làm 2 rồi thương lượng sau là rất dễ, họ chỉ cần t́m 1 cớ để làm chuyện đó trước mắt quốc tế mà thôi).


<< trở về đầu trang >>