Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Chủ nghĩa dân tộc Trung Hoa đẻ ra óc kỳ thị chủng tộc kiểu Trung Hoa

Chủ nghĩa dân tộc Trung Hoa đẻ ra óc kỳ thị chủng tộc kiểu Trung Hoa


Hăy gọi sự kỳ thị dành cho người dân tộc Uighur (Duy Ngô Nhĩ) là một cuộc thanh tẩy chủng tộc (ethnic cleansing) có đặc tính Trung Hoa.

Trong hai thập niên vừa qua, các quan lớn cộng sản Trung Quốc (TQ) đă cố vận dụng chủ nghĩa dân tộc nhằm lấp liếm tính chính đáng đầy nghi vấn (dubious legitimacy) của chế độ. Bằng cách biến mọi sai phạm của Trung Quốc thành một sự xúc phạm do người nước ngoài gây ra, chế độ Bắc Kinh đă tạo được một cảm thức “Trung Quốc là trên hết” (China Uber Alles), xin mượn cụm từ của một chế độ đă bị vùi sâu vào dĩ văng [1].

Biến chứng của chủ nghĩa dân tộc Trung Hoa kiểu mới là một dạng kỳ thị chủng tộc độc hại. Nói chính xác hơn, đó là óc kỳ thị chủng tộc của người Hán Hoa.

Chủng tộc Hán khống chế thế giới người Hoa trong mọi cách thế mà người ta có thể tưởng tượng ra. Dù họ giàu hay nghèo. Dù họ nói tiếng Quảng Đông hay Quan thoại. Dù họ sinh ở Thượng Hải hoặc Đài Loan hay Los Angeles. Nhưng họ cùng chung một ḍng máu từ một cội nguồn tiên tổ.

V́ lănh thổ nguyên thủy của Trung Quốc có một dân số gần như thuần chủng, vấn đề chủng tộc hiếm khi là một đề tài đáng tranh luận. Dân tộc Hán rốt cuộc đă đoàn kết lại vào thế kỷ 19 nhằm mục đích đánh đuổi giới thống trị gốc Măn Châu ra khỏi Trung Quốc. Một khi Nhà Thanh bị lật đổ năm 1911, hồ sơ quan hệ chủng tộc tại Trung Quốc coi như được khép lại.

Cho đến bây giờ.

Sau khi giành được chiến thắng trong cuộc Nội chiến vào năm 1949, người Cộng sản Trung Quốc đă cố duy tŕ sự vẹn toàn lănh thổ, nhất là sau nhiều cuộc đụng độ biên giới với Liên Xô, Ấn Độ và Việt Nam. Nhằm nắm vững những vùng sâu gần biên giới trong phần lănh thổ rộng lớn phía tây của nước Cộng hoà Nhân dân, chính phủ Bắc Kinh đă đầu tư vào chính sách đưa những thành phần đáng tin cậy đến những vùng có tiềm năng rối loạn

Đây là một chương tŕnh định cư to lớn, mà nếu đem ra so sánh th́ chương tŕnh định cư của Israel chỉ là tṛ chơi con trẻ.

Người Hán Hoa lũ lượt tràn vào Tây Tạng và Tân Cương (nghĩa đen là “Lănh thổ Mới”) trong những năm sau khi Quân Giải phóng Nhân dân tiến vào nắm quyền kiểm soát những vùng này. Chính phủ TQ đă khuyến dụ người Hán Hoa di cư đến những nơi cách xa vùng trung châu cả hàng ngàn dặm bằng cách hứa hẹn với họ việc làm tốt hơn, địa vị cao hơn và tương lai tương sáng hơn.

Thành quả của chương tŕnh này là một trong những cuộc chuyển dịch dân số (population shifts) lớn nhất của thế giới kể từ khi người Đức bị trục xuất ra khỏi Đông Âu vào cuối Thế chiến II. Vào năm 1949, người Hán Hoa chỉ chiếm 5% dân số Tân Cương. Ngày nay con số đó đă lên tới 41%, chẳng bao lâu nữa chắc họ sẽ che mờ người bản địa Uighur theo đạo Hồi hiện chiếm 45% dân số. Urumqi, thủ phủ hiện đại lấm chấm những nhà chọc trời, bị khống chế bởi người Hán Hoa, một chủng tộc chiếm đến 75% trong số 2 triệu rưỡi dân của thành phố này.

Việc định cư thành công dân tộc Hán tại Tân Cương làm nổi bật tầm quan trọng của vùng này đối với chế độ Bắc Kinh. Mặc dù Tây Tạng được thế giới bên ngoài chú ư nhiều hơn, nhưng Tân Cương mới thật sự trọng yếu hơn đối với Trung Quốc.

Với diện tích lớn hơn gấp đôi bang Texas, Tân Cương nằm trên Con đường Tơ lụa cỗ xưa và là vùng đất phong phú tài nguyên như khí đốt thiên nhiên và dầu hỏa. Tân Cương là nhà chứa những cơ sở vũ khí hạch nhân của Trung Quốc. Biên thùy của nó được rặng Thiên Sơn sừng sững đứng canh pḥng, che chắn cho Trung Quốc khỏi bị phiền nhiễu v́ những nước láng giềng bất ổn của vùng Trung Á.

Cũng như Tây Tạng, trên danh nghĩa Tân Cương là một “vùng tự trị”, nhưng tên gọi này cũng thiếu trung thực như cụm từ “Cộng hoà Nhân dân”. Người bản địa Uighur không được nắm giữ những chức vụ then chốt, đành rằng những chức vụ này đương nhiên chịu sự kiểm tra của Bắc Kinh. Thật vậy, mặc dù cách xa thủ đô đến 3000 dặm Anh, toàn bộ Tân Cương (cũng như toàn bộ Trung Quốc) đều theo giờ giấc của Bắc Kinh.

Ngoài việc đưa người Hán vào Tân Cương để đảm bảo có được một khối dân trung kiên, một yếu tố khác của chính sách “thanh tẩy chủng tộc” là việc đưa người dân tộc Uighur ra khỏi Tân Cương. Hàng ngàn người Uighur bản địa đă bị đưa ra khỏi nơi chôn nhau cắt rốn để nhận việc làm trong nội địa Trung Quốc. Bề ngoài, sự thuyên chuyển này có mục đích giúp người dân Uighur có đồng lương cao hơn và tương lai tươi sáng hơn, đúng như những điều Bắc Kinh đă hứa hẹn người Hán Hoa tại Tân Cương.

Những rối ren tuần này [tức đầu tháng 7-2009] không khởi sự tại Tân Cương mà tại Quảng Đông, nơi những người Uighur, sống xa quê hương và làm công nhân nhà máy, có chuyện xô xát với người Hán Hoa địa phương. Khi người Uighur tổ chức biểu t́nh tại Urumqi, họ gặp sự chống trả của những đám đông Hán Hoa, nhiều hơn họ đến 5 lần, trong thủ phủ của vùng đất có cái tên khá mỉa mai “Vùng Tự trị Uighur Tân Cương”.

Rơ ràng là, từ những vụ bạo loạn năm ngoái tại Lhasa [thủ phủ của Tây Tạng] đến những bạo loạn tuần này tại Urumqi, nhiều người Hán Hoa đă để lộ một ư thức tự tôn về chủng tộc ḿnh.

Một cụm từ mà người ta thường nghe từ cửa miệng của người Hán Hoa b́nh thường trên đường phố là “đồ vong ơn bội nghĩa”. Nói thế khác: Bọn dân tộc ít người lạc hậu kia lẽ ra phải biết ơn về tất cả cơ sở hạ tầng hiện đại và mức sống tốt đẹp mà người Hán Hoa đă ban phát cho họ chứ không nên gây rối loạn.

Đă qua rồi cái thời mà sự hoà hợp chủng tộc là một quan niệm được đề cao tại Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Mao Trạch Đông chủ trương đấu tranh giai cấp nhưng cũng đ̣i hỏi ḷng nhân ái (ít ra trên danh nghĩa) đối với các dân tộc ít người. Thời đó, ngay cả tờ giấy bạc Nhân dân tệ của TQ cũng cố t́nh mô tả hết mọi dân tộc thiểu số trong sắc phục địa phương của họ.

Nhưng đó là cái thời mọi người c̣n bị áp bức tại Trung Quốc. Bây giờ Trung Quốc đă rộng lớn hơn, hùng mạnh hơn, và giàu có hơn bao giờ cả, th́ việc quan tâm đến những bất b́nh của các dân tộc ít người không c̣n là một ưu tiên.

Thật vậy, những bất b́nh này đă được đáp lại không phải chỉ bằng những cái nhún vai khinh rẻ, nhưng bằng những cú đấm, gậy gộc và cả súng đạn – không phải chỉ do cảnh sát và quân đội. Bạn có thể gọi đó là sự kỳ thị chủng tộc mang đặc tính Trung Hoa.

Samuel Chi
Trần Ngọc Cư dịch

-----------------------------------------------------------

Chinese Nationalism Begets Chinese Racism

By Samuel Chi
 

 

Call it ethnic cleansing, with Chinese characteristics.
 

For the past two decades, China’s communist mandarins have sought the use of nationalism to offset their dubious legitimacy. In turning every Chinese misstep into a foreign affront, the regime has successfully created a sense of “China Uber Alles,” to borrow a phrase from a long-departed regime.

The side effect of the newly fashioned Chinese nationalism is a virulent strand of Chinese racism. To be more exact, the Han Chinese racism.

The Han race dominates the Chinese world in every way imaginable. They may be rich or poor. They may speak Cantonese or Mandarin. They may hail from Shanghai or Taiwan or Los Angeles. But they draw their blood from the same ancestral source.

Because China proper has a mostly homogeneous population, the issue of race or ethnicity has rarely been a topic worthy of discussion. The Han race last galvanized itself in the 19th century to drive the ruling Manchus out of China. Once the Qing Dynasty was vanquished in 1911, the book on race relations in China was closed.

Until now.

After winning the Civil War in 1949, the Chinese Communists have strived to maintain China’s territorial integrity, especially after numerous border clashes with the Soviet Union, India and Vietnam. To secure those border hinterlands in the People’s Republic’s vast western territories, the government invested in a policy to place more reliable elements into those potentially troublesome regions.

It’s a settlement regimen that makes Israel’s look like child’s play.

Han Chinese flooded into Tibet and Xinjiang (literally meaning “New Territories") in the years after the People’s Liberation Army marched in to take control. The government enticed the Han Chinese to move thousands of miles away from the country's heartland with promises of jobs, status and a bright future. Tired of the crowded rat race in cities like Beijing, Guangzhou and Wuhan, many took the offer to head west.

The result is one of the world’s biggest population shifts since Germans were expelled from Eastern Europe at the end of World War II. In 1949, Han Chinese accounted for just 5% of Xinjiang’s population. Today, they are up to 41%, soon to eclipse the native Uighur Muslims’ 45%. Urumqi, the modern capital city dotted by skyscrapers, is dominated by the Han Chinese, who comprise over 75% of the 2.5 million population.

The successful settlement of Han population in Xinjiang underscores the importance of the region to the regime. While Tibet gets more attention from abroad, Xinjiang is more critical to China.

More than twice the size of Texas, Xinjiang sits on the old Silk Road, a land rich with resources such as natural gas and oil. It houses China’s nuclear weapons facilities. Its frontier is guarded by the towering Tian Shan mountain range, shielding China from its unstable Central Asian neighbors.

As with Tibet, Xinjiang is nominally an “autonomous region,” but that designation is as miscast as “People’s Republic.” The native Uighurs are kept away from the levers of power, which of course are supervised by Beijing. In fact, despite being as far as 3,000 miles away, all of Xinjiang (and all of China) is on Beijing time.

Beyond moving in Han Chinese to insure a loyal populace, the other part of the “ethnic cleansing” involves moving the Uighurs out of Xinjiang. Thousands of native Uighurs (many of them women) have been shipped out of their native land to take jobs in China proper. Ostensibly, it was to provide them with better pay and future, exactly what’s promised the Han Chinese in Xinjiang.

This week’s troubles started not in Xinjiang, but in Guangdong, where the displaced Uighur factory workers were involved in a brawl with the local Han Chinese population. When the Uighurs organized to protest in Urumqi, they were met with angry Han Chinese mobs, who outnumber them, 5-1, in the capital of the ironically named “Xinjiang Uighur Autonomous Region.”

It’s abundantly clear, from last year’s riots in Lhasa to this week’s in Urumqi, that many Han Chinese have developed a keen sense of their own racial superiority.

The one phrase frequently heard from the average Chinese man on the street is “ungrateful." Put another way: Those backward minorities ought to appreciate all the modern infrastructure and improved living standards bestowed them by the Han Chinese, instead of making trouble.

There was a time when racial harmony was a highly cherished concept in the People’s Republic. Mao Zedong promoted class struggle, but demanded benevolence (at least in name) toward the minorities. China’s Reminbi currency made a point to feature all sorts of racial minorities in their various native costumes.

But that was when everybody was being repressed and oppressed in China. Now that China is bigger, stronger, and richer than ever, taking care of these minorities’ grievances isn’t much of a priority.

In fact, these grievances are met not with shrugs, but fists, sticks and guns – and not just from the cops and soldiers. Call it racism with Chinese characteristics.

 

Samuel Chi is editor of RealClearWorld. He may be reached at sam@realclearworld.com.

http://www.realclearworld.com/articles/2009/07/09/chinese_nationalism_beget_chinese_racism_96900.html