Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Chiến tranh! Chiến tranh!

Chiến tranh! Chiến tranh!

 

Như lời cụ Lư Đông A đă nói rất rơ hơn 65 năm trước, nước Hán phải bị phân ră thành nhiều mảnh là điều dứt khoát phải sảy ra; chiến tranh nguyên tử là khó tránh. Đó là cái giá mà loài người phải trả để bước vào văn minh mới, trật tự thế giới mới…. Dù muốn hay không, dù đồng ư hay chống đối, mọi thủ đô trên thế giới ngày nay đều phải công nhận rằng: "có một thế lực toàn cầu đang sắp xếp một trật tự mới cho thế giới" Trật tự này như thế nào? Quá tŕnh thực hiện trong thực tế ra sao? Và những biến cố tất yếu phải sảy tới để dẫn đưa thế giới vào trật tự mới rồi ra sẽ để lại những hệ lụy ǵ cụ thể cho mọi quốc gia mọi con người trên trái đất này? Tương lai nhân loại đi về đâu, liệu có thể tránh được cuộc chiến tranh nguyên tử trên trái đất này hay không? Đó là các câu hỏi rất lớn mà loài người đang phải đối diện và t́m một câu trả lời thỏa đáng.

Về căn bản th́ nội dung chủ yếu của vấn nạn toàn cầu hiện nay đă được tôi tŕnh bày qua các bài viết và được đăng trên Web site của Diễn Đàn đă lâu rồi, thực tế cho thấy: Quyền lực toàn cầu là rất thật, chính quyền lực này hiện đang sắp xếp trật tự thế giới mới, đang thương thuyết với ban lănh đạo của nhiều quốc gia trụ cột về một chiều hướng cải tổ thế giới về mọi mặt, để thế giới này có thể đáp ứng được với các thách đố vô cùng lớn lao ở phía trước. Như thế, các mâu thuẫn từ trước đến nay vẫn hằng tồn tại và được mọi phía mặc nhiên nh́n nhận như một thực tế mà loài người phải sống với nó như một loại virus cực độc trong ḷng xă hội loài người cần bị hủy diệt hoàn toàn, để dẫn đưa nhân lọa vào thế giới mới .

 

1 – CHỦ TRƯƠNG CỦA HÁN .

Mổ xẻ nó ra để chữa chạy chưa chắc đă an toàn cho con bệnh mà nhiều khi c̣n nguy hiểm cho con bênh nhiều hơn, đó là quan điểm của các quốc gia thủ cựu vẫn muốn bám víu vào các giá trị cũ mang nặng tinh thần dân tộc chủ nghĩa cực đoan; chủ trương này được Trung Cộng hết ḷng cổ vũ, và dùng mọi chiêu thức để lôi kéo đồng minh về phía ḿnh để cản trở tối đa nhằm mua thời gian chờ cho t́nh h́nh chín mùi để từng bước thiết lập trật tự Hán trên quy mô toàn cầu, hoặc ít nhất cũng giữ được thế tam phân thiên hạ giữa Mỹ-Âu Châu-Á Châu. Qua kế sách này Bắc Kinh vẫn có thể tiếp tục khai thác được lợi thế thương mại để củng cố lực lượng kinh tế tài chánh vốn được coi là mũi nhọn tấn công chính nhắm vào mọi thị trường truyền thống của Âu Mỹ, để lũng đoạn các thị trường ấy.

Dùng kế ly gián giữa các đồng minh của Mỹ để thủ đắc kỹ thuật, nếu cần và thường th́ luôn như vậy tức là ăn cắp kỹ thuật, để rút ngắn khoảng cách về kỹ thuật và khoa học với phương Tây. Quân sự được coi là công cụ yểm trợ cho đường lối ngoại giao pháo hạm, để gây bất ổn trong vùng mà Bắc Kinh coi là mục tiêu trước mắt, khi thế lực trở nên mạnh hơn th́ các mục tiêu xa hơn được nhắm tới, lúc ấy quân sự của Bắc Kinh sẽ tiếp tục gây bất ổn ở các khu vực khác. Việc gây bất ổn ở Biển Đông của nước ta cần được coi là các thử nghiệm cho chủ trương như vậy; theo đà này ch́ vài ba năm tới sẽ lan đến vùng biển Đông Nam Á thuộc Indonesia, Malaysia, Philippine. Trong 5 hoặc 6 năm tới sẽ lan đến Ấn Độ Dương cùng các quần đảo ở vùng Micronesia, sau đó sẽ đến Úc Đại Lợi, Tân Tây Lan.

Như thế ta hoàn toàn có quyền dự kiến rằng: Chỉ trong 10 năm tới, nếu phương Tây không làm ǵ cả th́, th́ an ninh của Úc, phần đông nam Châu Phi, Ấn Độ Dương sẽ bị Trung Cộng khống chế toàn diện. Lực lượng tầu ngầm của Bắc Kinh, kết hợp với ít nhất là hai hoặc ba hàng không mẫu hạm mà Bắc Kinh đang nuôi tham vọng xây dựng, cùng với các căn cứ quân sự tại eo biển Đông Nam Á đến Miến Điện, cũng như tại Đông Nam Châu Phi sẽ cho phép Bắc Kinh kết hợp hải không quân cùng với mạng lưới t́nh báo và kinh tế do đạo quân thứ năm của Bắc Kinh trong vùng hậu thuẫn đủ sức phong tỏa eo biển Malacca cũng như vùng biển Ấn Độ Dương băng ngang qua Nam Phi. Đồng thời tạo được vành đai pḥng thủ từ xa tại bờ tây Thái B́nh Dương.

Kế hoạch chia đôi Thái B́nh Dương với Mỹ mà một tướng của Bắc Kinh đă nói với Đô Đốc Tư Lệnh Thái B́nh Dương Mỹ cách nay vài tháng thể hiện các chủ trương này. Các quan hệ của Hán với Nga, hoặc một số nước hiện là thành viên chánh thức hay với tính cách là quan sát thuộc Tổ Chức Hiến Chương Thượng Hải đều cho thấy: "Hán muốn yên mặt bắc để lấn mặt nam".

 

2 – THÁI ĐỘ CỦA NGA .

Ông Putin là chủ thật sự của nước Nga hiện nay chắc phải thấy ư đồ này của Hán, nhưng ông đánh giá là chưa vội ǵ trong việc gây thêm bất ḥa với Hán. Ông coi các vấn đề liên quan đến Trung Á, biển Caspian, Hắc Hải là quan trọng hơn. Biên giới của Nga với các nước ấy dài cả chục ngàn dặm, muốn canh pḥng biên giới dài ấy, người Nga phải huy động vài triệu binh với một số phương tiện chiến tranh khổng lồ mới giữ yên được. Với số tài nguyên hạn hẹp hiện nay, Nga không làm được nhiều cho công cuộc pḥng thủ tốn kém đó. Nga đang phải đối diện với các khó khăn lớn lao như chưa từng sảy ra sau khi Cộng Sản Liên Xô tan ră, khốn thay tương lai chính trị của Ông Putin lại được quyết định bởi chính các vấn đề thuộc nội bộ nước Nga, nên Nga làm được rất ít cho kế hoạch pḥng thủ nước Nga nếu biến cố lớn say ra vào một lúc nào đó trong tương lai.

Kinh tế Nga đang chao đảo, tỷ lệ thất nghiệp lên đến trên 20%, các sản phẩm do Nga chế tạo hoàn toàn không bán được trên thị trường Âu Mỹ, trong khi dân Nga lại chán ngấy với các sản phẩm có chất lượng rất tồi như vậy, giá dầu thô đang có chiều hướng đi xuống, cùng hàng loạt các vấn đề khác như thị trường chứng khoán liên tục sụt giảm, dự trữ ngoại tệ cũng ngày càng teo lại, người dân Nga vẫn quen với lối suy nghĩ kiểu Liên Xô cũ quá ỷ lại và lười biếng, không dám đổi thay.

Nga đổ lỗi cho Mỹ và Âu Châu là đă không làm ǵ để cứu nước Nga sau Cộng Sản. Bực với Mỹ th́ ủng hộ Hán cho bơ ghét, mặc dù bản thân Ông Putin cũng như hầu hết dân Nga đều coi Tầu mới là kẻ thù chính. Ông Putin cũng như dân Nga c̣n bực ḿnh v́ bị coi thường, khi phương Tây không chịu chia xẻ các tin tức liên quan đến hoạt động của Quyền Lực Toàn Cầu cứ mỗi hai năm họp một lần ở đâu đó để định liệu việc của thiên hạ, được chia sẻ sau khi các Bilderberg họp là điều người Nga không mấy thích thú. Ông Putin cũng cảm nhận được rằng, Ông Goorbachev được chia sẻ tin tức nhiều hơn, nên ông Putin lại càng bực bội thêm. Sự thực th́ không phải là Hoa Kỳ coi thường Nga, chính yếu v́ tính cách cực kỳ tế nhị của t́nh h́nh thế giới ngày nay mà thôi. Quan hệ cấp nhà nước là một khía cạnh khác mang tính nghi thức của vấn đề quan hệ song phương.

Thực tế th́ Phương Tây c̣n nhiều đắn đo về vấn đề Nga, trước hết Nga chưa sẵn sàng cải tổ toàn bộ hệ thống xă hội để thích nghi với t́nh h́nh mới của thế giới; thứ hai: Bản thân nước Nga chưa sẵn sàng để chấp nhận phân công quốc tế một cách toàn diện, việc này khi tiến hành có thể phải hủy bỏ toàn bộ các cơ xưởng tại Nga để thay thế bằng các cơ xưởng khác tối tân hơn hẳn các cơ xưởng hiện nay, như thế đ̣i hỏi phải có thời gian chờ cho t́nh h́nh chín mùi ; Thứ ba: là nước Nga không bao giờ chấp nhận là nơi cung cấp tài nguyên cho thế giới, với số tài nguyên khổng lồ trên diện tích bao la của ḿnh. Nga vẫn sống với ảo tưởng từ thời Sa hoàng Peter the Great, cũng như thời Stalin để lại mà không chịu chấp nhận Trật Tự Thế Giới Mới, theo đó biên cương có thể phải từ từ nới lỏng cho đến khi bị xóa sạch hoàn toàn các rào cản về lănh thổ quốc gia (khái niệm về quốc gia đang thay đổi theo định nghĩa mới trong Toàn Cầu Hóa), chỉ khi đó mới đem lại cuộc sống ấm no cho loài người mà thôi. Bây giờ đây, thế giới đang trong giai đoạn chuyển tiếp nên Nga cũng phải chấp nhận chờ thôi, mà thực ra th́ vài điều nêu trên chỉ mới là nói khái quát mà thôi, c̣n nhiều vấn đề khác nữa sẽ bàn thêm sau này.

 

3 – NGA VỚI HÁN VÀ MỸ .

Toan tính của Hán là muốn tái lập kiểu đế quốc vĩ đại hơn hẳn đế quốc Mông Cổ của Thành Cát Tư Hăn khi xưa chứ đâu chỉ đơn giản là vùng Đông Nam Á không thôi; khi nói chia đôi Thái B́nh Dương với Mỹ, th́ trong suy nghĩ của Hán không có vị trí cho Nga. Hán coi Thái B́nh Dương là lănh thổ của Hán, cả vùng Á Châu thuộc Nga là lănh thổ của Hán, cả Châu Mỹ là lănh thổ của Hán, ngày nay nếu có dùng vũ lực lấy lại th́ điều đó là đúng với lịch sử. Như thế việc kết thân với Nga chỉ là tạm thời, chủ yếu là nhằm thu mua các nhà máy sản xuất quân cụ tinh nhuệ của Nga mà Nga ngày nay không đủ sức kham nổi, cũng như mua các chuyên viên Nga về các môn ấy đem về Hán để khôi phục sản xuất tại Hán nhằm sớm lấp đầy các cách biệt về mặt kỹ thuật với Mỹ. Việc Nga đồng ư bán một Hàng Không Mẫu hạm đang sản xuất nửa chừng cho Hán nói lên các ư đồ này.

Hán biết rơ sức mạnh của Mỹ là ở lực lương hải quân mà nồng cốt chính là các Hàng Không Mẫu Hạm; muốn đẩy Mỹ khỏi Thái B́nh Dương, Hán cần một lực lượng quân sự hùng mạnh để hỗ trợ cho các cuộc xâm lăng về kinh tế, đạo quân thứ năm tại chỗ được dùng như lực lượng gặm nhắm từ từ toàn vùng theo kế tằm ăn dâu cho đến khi chín mùi ở vùng nào th́ vùng đó nổi lên đ̣i tự trị để rồi đi đến việc trở thành tỉnh của Hán cũng chả xa.

Đối với Mỹ, dù sao các cam kết từ thời Ông Nixon được thể hiện qua Thông Cáo Chung Thượng Hải năm 1972, tuy không phải là một Hiệp Ước được hai bên kư kết chánh thức theo đúng thủ tục ngoại giao vẫn phải được phía Mỹ tôn trọng. Cho nên dù Hán ra sức quấy rầy chiến hạm Mỹ trong vùng biển Đông của ta, vi phạm trắng trợn luật hàng hải quốc tế, xâm phạm lănh thổ của một quốc gia có chủ quyền, Hoa Kỳ vẫn phải làm ngơ mặc dù trong ḷng rất bực bội. Chính v́ Thông cáo chung Thượng Hải cùng với việc Hoa Kỳ tự ư rút khỏi Việt Nam, phó mặc Việt Nam Cộng Ḥa cho Hà Nội xâm lăng vào tháng 4-1975, nên ông Tổng Thống Nixon cùng với Phó Tổng Thống của ông phải từ chức một cách đầy trớ trêu của lịch sử.

Đối với Hoa Kỳ, Á Châu Thái B́nh Dương chỉ mới là một phần của một Á Châu rộng lớn và đầy phức tạp. Vấn đề do thế giới Hồi Giáo gây ra không đơn giản chỉ là mối quan hệ đắng cay với Phương Tây do lịch sử để lại; nó c̣n là vấn đề liên quan đến an ninh của Nga về mặt chiến lược, về kinh tế cũng như về sỹ diện của Nga nữa. Nga không được tôn trọng ở đây th́ một số Cộng Ḥa Hồi Giáo hoặc khu tự trị bên trong lănh thổ Nga sẽ nổi lên đ̣i tự trị, lúc đó một lần nữa nước Nga lại bị xé thêm làm nhiều mảnh. Một t́nh huống như vậy sảy ra sẽ vượt quá sức chịu đựng của Nga mà Ông Putin là người thực sự đứng mũi chịu sào. Người Nga tự biết họ là phương Tây nên không thể tách rời khỏi Tây Phương, nhưng họ phải được tôn trọng bằng cách chia sẻ bàn bạc cụ thể về các diễn biến sắp tới một cách tích cực chứ không phải với tính cách là bung sung của Phương Tây.

Các bàn bạc như thế cũng phức tạp lắm v́ có liên hệ đến hàng loạt vấn đề đầy hung hiểm khác nhau. Xin đơn cử vài vấn đề tiêu biểu. Như vị trí của Nga tại Á Châu như thế nào đối với an ninh trong toàn vùng, trong giả định là Trung Cộng bị phân làm nhiều mảnh? Hoa Kỳ và Phương Tây sẽ phải đổi lại cho Nga ra sao để Nga chấp nhận là nơi cung cấp nguyên liệu cho thế giới, mà ở đây là các đại công ty đa quốc? Vai tṛ của Iran trong tương lai ra sao nếu Israel oanh tạc ḷ phản ứng nguyên tử của Iran, việc này sẽ dẫn đến việc chế độ Giáo Trưởng ở đấy tan ră. Nếu đại chiến thứ ba nổ ra bằng vũ khí nguyên tử th́ Nga sẽ bị ảnh hưởng thế nào, cái giá ấy Nga chấp nhận đến đâu? Trong lúc chuyển tiếp đến trật tự thế giới mới th́ các quốc gia thuộc vùng Trung Á, Caspian hoặc Hắc Hải, Nam Âu cũng như biển Baltic sẽ phải giữ quy chế nào để an ninh của Nga không bị đe dọa. Trong dài hạn th́ làm thế nào để Nga có thể bảo tồn được các giá trị truyền thống của Nga mà không bị văn hóa Mỹ xóa sạch vào một lúc nào đó trong tương lai, có thể chỉ trong 100 năm tới .

Câu hỏi như vậy thực ra cũng hiển hiện trong chỗ thâm sâu đối với nhiều quốc gia khác như Nhật, Pháp, Đức chứ nói ǵ đến các quốc gia nhỏ mà tiếng nói của họ không được quan tâm đúng mức trong các cuộc bàn luận ở cấp cao nhất liên quan đến tương lai của thế giới. Người Mỹ mà chính yếu ở đây là quan điểm của cả hai Tổng Đàn Bàn Tṛn lẫn Tổng Đàn Illuminati đều nói rằng: "Chiều hướng hợp nhất nhân loại là tất yếu lịch sử, trái đất này, con người hiện sinh sống trên trái đất này, đang phải đối diện với quá nhiều hiểm nguy, tất cả được tồn đọng lại do các sai lầm v́ tŕnh độ hiểu biết kém cỏi trong quá khứ như một nút thắt nghiêt ngă . Bây giờ là lúc phải quyết tâm sửa lại toàn diện, không thể chần chờ, cho dù các thay đổi ấy có gặp một số chống đối nhất định, nhưng không thể v́ các chống đối ấy mà dự án hợp nhất nhân loại phải ngưng lại. Ngưng lại c̣n nguy hiểm gấp ngàn lần so với việc mọi người quyết tâm hợp sức để sửa chữa văn minh này. Trong quá tŕnh hợp nhất ấy th́ nước Mỹ và nhân dân Mỹ bị hy sinh nhiều nhất với ư thức và tinh thần trách nhiệm chứ đâu phải các quốc gia công nghiệp khác đâu. Vả lại khi thế giới đă hợp nhất, mà cụ thể ra là khi một Chính Quyền Toàn Cầu được h́nh thành cùng với các Ban Lănh Đạo đại diện cho mỗi khu vực văn hóa và quyền lợi  khác nhau trong việc điều hành thế giới sau này, th́ chính nước Mỹ cũng phải thay đổi sao cho thích hợp. Mà nói cho rơ ra th́ nước Mỹ đă và đang thực hiện các thay đổi ấy tự căn gốc. Trong điều kiện ấy, tất cả các giá trị văn hóa đều phải được bảo lưu và tôn trọng"

Thôi nói như vậy có vẻ xa vời quá, vấn đề cụ thể mà ba Ông Obama và Medvedev và Putin bàn trong chuyến viếng thăm Nga hiện nay của Tổng Thống Mỹ là ǵ? Các vị ấy không bàn về vấn đề kinh tế. Việc kư kết thỏa thuận cắt giảm thêm 1/3 số đầu đạn nguyên tử đă lỗi thời từ thời chiến tranh lạnh để lại chỉ là h́nh thức bắt buộc phải làm v́ chi phí bảo tồn c̣n cao hơn chi phí tái dụng các nguyên liệu hạch nhân đó, giữ các vũ khí ấy càng lâu càng nguy hiểm cho cả thế giới này. Nếu nói rằng các vị ấy bàn về vai tṛ của Nga trong các diễn biến thế giới sẽ sảy ra trong tương lai tới đây th́ xem ra hữu lư hơn; nhưng như vậy chủ đề bàn luận vẫn c̣n quá rộng, những vấn đề lớn liên hệ đến tương lai toàn cầu  luôn được chuyển đến các nơi qua đường dây t́nh báo tín cẩn. Thực khó để biết được các vị ấy trao đổi những ǵ trong pḥng kín, nhưng có điều ta cần lưu ư là trước lúc ông Obama đến Maskva th́ bà Mackel, Thủ Tướng Đức, thân hành đến Mỹ gặp ông Obama. Đức với Nga lại là chỗ thân t́nh, bà này gốc Đông Đức trước đây nên chắc sẽ được ông Putin và Medvedev tín cẩn, chuyến đi con thoi này đă mở ra một cánh cửa để hai bên có thể nói truyện thoải mái hơn tại Maskva.

Chuyến đi của Ông Obama trước đó hơn một tuần lễ đă gây ra âu lo đối với một số thủ đô trên thế giới khi Ông Giám Đốc Viện Nghiên Cứu Chiến Lược Nga tại Maskva lên tiếng cảnh báo rằng: "Nga có thể tấn công Georgia bên bờ Hắc hải vào tháng bảy sau chuyến viếng thăm của Ông Obama tại Maskva". Lời tuyên bố này đặt ra một câu hỏi lớn là: "Liệu Nga thực sự có dự tính giải quyết vấn đề quyền lợi của ḿnh bằng cách sử dụng vũ lực hay không?". Nếu điều này là đúng th́ đâu là giới hạn, liệu Nga có xâm lăng Iran khi nước này đi vào tan ră hay không?  Đó cũng là câu hỏi liên quan đến thái độ của Nga đối với Bắc Triều Tiên, khi Kim Jong In đang ngày càng gần đến cái chết v́ chính sức khỏe của ông này. Một sự kiện như vậy sảy ra, tất yếu sẽ dẫn Bắc Triều Tiên đến chỗ sáo trộn từ bên trong; con trai út của Kim Jong In là Kim Jong Un mới 26 tuổi được chọn kế vị cha hoàn toàn không đủ bản lănh khi tranh chấp với các người Anh; các tướng lănh Bắc Triều Tiên cũng thấy rơ các bất tắc này, nhưng chờ cho đến khi Kim Jong In chết mới để lộ rơ lập trường của ḿnh. Kim Jong Un ngay tức khắc đă đến tŕnh diện Bắc Kinh, điều này đủ để lộ cho thấy, nếu không hành động quyết liệt tại Bắc Triều Tiên th́: "Nga hoàn toàn bị chặn đường ra Thái B́nh Dương như người Nhật đă hành động hồi 1905 trong trận đánh tại Đối Mă, hạm đội Nga bị hạm đội Nhật tiêu diệt gần như hoàn toàn trong trận hải chiến ngắn ngủi. T́nh h́nh này không ngừng ở đấy, một Bắc Triều Tiên dưới quyền của Kim Jong Un là cánh tay của Tầu ở đấy sẽ đặt ra hai vấn đề hêt sức nghiêm trọng với cả Nga lẫn Nhật bản cũng như Mỹ, tự nó cũng tác động đến an ninh toàn cầu"

Với Nga th́ Bắc Triều Tiên lại là một mũi tấn công nhắm vào Siberia đầy tài nguyên của Nga, nếu vào một lúc nào đó lục quân Tầu cùng với khối dân Tầu hàng trăm triệu người vượt thảo nguyên Mông Cổ tràn vào Siberia th́ chỉ trong thời gian rất ngắn một nửa nước Nga sẽ mất về tay Tầu. Khi đó cả vùng Oural sẽ bị đe dọa. Âu lo này của Nga đă được Nga để lộ ra cách nay mấy tuần khi người Nga lên tiếng cảnh báo khi Bắc Triều Tiên thử hỏa tiễn trùng hợp với lúc Kim Jong Ị chánh thức tuyên bố chọn Kim Jong Un lên thay là: "Nga sẽ oanh tạc trả đũa Bắc Triều Tiên". Lời tuyên bố này của phía Nga đáng để ta lưu tâm v́ Bắc Triều Tiên thử hỏa tiễn nhắm vào Thái B́nh Dương chứ đâu có nhắm vào lănh thổ của Nga, như vậy lời tuyên bố này phải được hiểu là cách đe dọa Bắc Triều Tiên với một thông điệp rơ ràng là: "Không được thân với Tầu thái quá". Thái độ ấy của Nga cũng được làm sáng tỏ hơn khi hạm đội Nga vào thăm cảng Đà Nẵng của Việt Nam, bảo đảm với chính quyền Hà Nội là: "cứ cho dân đánh cá ngoài biển Đông, Nga sẽ hỗ trợ và bảo đảm an ninh". Nga ở xa Tầu ở gần, ngay sau đó truyền h́nh Tầu chiếu cảnh tầu tuần của Tầu bắt ngư dân Việt Nam đánh cá trên Biển Đông, nhục nhă là cảnh các ngư dân quỳ lạy xin lính Tầu tha chết.

Với Nhật th́ khi Bắc Triều Tiên trở thành cánh tay nối dài của Tầu tại đấy th́ an ninh của Nam Triều Tiên bị đe dọa ngay bởi 1.2 triệu lính Bắc Triều Tiên đói khát, mù quáng, sẵn sàng giết người Triều Tiên như những cán binh Cộng Sản vào Miền Nam sau ngày 30-4-75, hoặc như Pol Pot tại Campuchea. đằng sau 1.2 triệu lính Bắc Triều Tiên này là 5 triệu lính Tầu sẵn sàng tràn qua bán đảo Triều Tiên bằng đủ mọi cách, việc này đă được chứng nghiệm trong cuộc chiến Triều Tiên 1950-1953 rồi. Một thảm cảnh như vậy sảy ra, chỉ trong khoảnh khắc tất cả những ǵ đă xây dựng ở Nam Hàn trong mấy chục năm qua sẽ tan thành mây khói. Khi ấy an ninh của Nhật Bản sẽ bị đe dọa ngay. Đấy là chỉ mới nói về cuộc chiến trên bộ mà thôi, hỏa tiễn các loại sẽ bắn loạn lên, Đảo Quốc Nhật, Đài Loan có thể bị ch́m xuống đại dương chứ chơi sao. Nhật bản chấp nhận để hải quân Nhật được xử dụng vũ khí chống hải tặc là vậy , quyết định này không đơn giản đối với hai tuần dương hạm Nhật tham gia tuần tiễu hải phận Somalia không thôi mà là liên hệ đến toàn bộ lực lượng vũ trang Nhật Bản, tổng quát mà nói: "Nhật sẵn sàng đi vào chiến tranh với bất cứ kẻ thù nào đe dọa quyền lợi sinh tử của Nhật trên đại dương , trên không cũng như trên đất liền"

Với Tầu th́ các chuẩn bị cho kế sách xâm lăng toàn cầu một cách ngấm ngầm đang gặp một số trở ngại nhất định, kinh tế bấp bênh khi xuất khẩu có thể bị bất ngờ cắt đứt khi t́nh h́nh thế giới trở nên sáo trộn, bất ổn trong nước ngày càng tăng tại Tân Cương, Tây Tạng và có thể tại cả Măn Châu, thái độ của phương Tây ngày càng trở nên thù nghịch, quân đội đang bị dàn mỏng ra trên biển cũng như đất liền. Trên biển th́ tuyến pḥng thủ đang bị quá nhiều thế lực hùng mạnh hơn hẳn bủa vây có phối hợp chặt chẽ bởi một thế lực vô h́nh. Trên bộ th́ bất ổn tại vùng biên giới với Ấn Độ ngày càng mở rộng, phải tăng cường quân sự tại đó; Tân Cương lại là mối lo khác, người Hồi Giáo như đúng truyền thống của họ nhất định không chịu chấp nhận sự cai trị của Hán, trấn áp Tân Cương là tuyên chiến với 1.3 tỷ người Hồi Giáo.

Đám Việt nam cũng rất khó bảo, Tầu tưởng rằng khi đă gài được Hồ Chí Minh lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam th́ vùng này vĩnh viễn trở thành một tỉnh của Tầu; nhưng người Việt hiện nay đang càng ngày càng ư thức rơ hơn về quỷ kế xâm lăng âm thầm của Hán. Tại nước ngoài th́, các tổ chức do Tầu gián tiếp xây dựng thông qua các cánh cơ hội chủ nghĩa xem ra chỉ là ngọn, cái gốc của các lực lượng chống Tầu bên trong nước Việt cũng như ở hải ngoại không thể ṃ ra được. Nguyễn Đ́nh Toàn chỉ là mặt nổi của tảng băng cực lớn, những kẻ đứng sau lưng mới thực sự quan trọng. Mà xem ra đám này có những quan hệ ở cấp rất cao với thế lực vô h́nh ấy, chúng cứ rỉ rả bàn truyện chống Tầu qua các bài phân tích chiến lược, việc này tác động đến các suy nghĩ của Đảng Cộng Sản Việt Nam, chủ trương của Đảng CSVN nay ra mặt chống Tầu. Đó là mối lo hiện nay, v́ nếu không thắng được ở Đông Dương th́ mọi kế sách bị đổ vỡ.

Những điều vừa nêu chỉ mới là một phần của t́nh h́nh phức tạp hiện nay mà thôi, các bước kế tiếp sẽ diễn biến trong thời gian sắp tới đây sẽ cho ta một tầm nh́n rơ ràng hơn .

 

4 – THƯƠNG THUYẾT, VÔ ÍCH .

Mối lo của Nga, Nhật bản, Ấn Độ là rất cụ thể, mỗi phía tuy có quyền lợi đố kỵ ở một mức nào đó trong một lănh vực nào đó, nhưng họ có một cái chung là: "họ phải bàn với Mỹ về mặt chánh thức là qua ông chủ của Nhà Trắng, nhưng trong chỗ thâm sâu là với hai Tổng Đàn như đă nói trên, các bất đồng ấy sẽ được giải quyết ổn thỏa không mấy khó khăn. Ở mọi thủ đô trên thế giới này th́ Hồi Giáo cực đoan không phải là cản trở chính, đó chỉ là kẻ thù mặt nổi. Kẻ thù chính đối với chủ trương Toàn Cầu Hóa hiện nay chính là Chủ Nghĩa Bành Trướng Hán Tộc."

Các chuẩn bị về mặt xă hội nước Hán trong thời gian 30 năm qua đă đủ để bước vào giai đoạn mới nhằm chuyển hoa nước hán sang một bước phát triển mới, có như thế th́ mới bảo đảm được sự ổn định cho thế giới về lâu về dài. Chính đó mới là mục tiêu tối hậu của chủ trương Toàn Cầu Hóa, của trật tự thế giới mới. Đủ loại tín hiệu đă được đưa ra đă được gải thích với Hán một cách rơ ràng không thể hiểu lầm được, nhưng Ban Lănh Đạo ở Trung Nam Hải vẫn một mực không chấp nhận và luôn cho rằng: "Mỹ đă không tôn trọng các cam kết do thông cáo chung Thượng Hải đề ra". Người Tầu thật tham lam, trên 35 năm rồi kể từ ngày Ông Nixon kư thông cáo chung ấy với Chu Ân Lai, Hoa Kỳ đă làm quá nhiều việc cho Bắc Kinh để họ có ngày nay. Bắc Kinh không thể trách cứ Hoa Kỳ về việc ấy được. Thế giới đă thay đổi quá nhiều trong thời gian 35 năm ấy, thế giới được sung măn nhờ thị trường mở rộng với nền tài chánh và thương mại phi biên giới, khoa học tiến bộ nhanh chóng, nhưng hiểm nguy ở phía trước cũng thấy rơ ràng hơn, các tồn đọng do lịc sử để lại phải được giải quyết dứt khoát không khoan nhượng. Trong điều kiện cụ thể như vậy, các cải tổ thế giới sau thế chiến II đă hoàn toàn không c̣n hợp thời nữa, nay phải tiến hành cải tổ lại toàn diên thế giới mới để đưa nhân loại vào văn minh mới. Cớ sao Bắc Kinh một ḿnh cứ nằng nặc đ̣i chiếm thuộc địa kiểu hiện đại, cớ sao cứ xâm lăng lân bang, cớ sao không tôn trọng luật pháp quốc tế về đủ mọi mặt. Bắc Kinh đang đi vào một hướng rất nguy hiểm đối với vận mệnh nhân loại nói chung chứ đâu chỉ liên hệ đến dân hán không thôi.

Nói truyện với người biết việc th́ chỉ một lời là đủ để biết  "tri kỷ, tri bỉ"; nói truyện với người đầy định kiến như nhóm lănh đạo Bắc Kinh th́ thật là vô ích và tốn thời gian. Cuộc thương thuyết nào cũng vậy  luôn gồm hai phần, phần thứ nhất là các trao đổi trong bàn hội nghị, phần thứ hai là các áp lực hoặc các lời đe dọa xử dụng áp lực được đưa ra bởi một ai đó hoặc các biến cố cụ thể được dàn dựng để đẩy đối phương biết việc mà làm. Đó là tập quán quốc tế hiện hành, nên khi thấy một ai đó phán một lời tuyên bố nào dó thậm chí ngay cả một biến cố cụ thể sảy ra ở đâu đó, ta không vội đi đến kết luận ngay là thế này thế kia. Các sự kiện như vậy thường khi chỉ để hé lộ lập trường của mỗi bên về  vấn đề ǵ đó mà họ đang thương thuyết. Ta cần biết các chủ đề mà họ thương thuyết cũng như lập trường của mỗi phía về các vấn đề như vậy. Nếu có kết quả th́ kết quả ấy sẽ được thi hành ra sao và ảnh hưởng đến tương lai cũng như các nước khác thế nào. Hàng chuỗi các phản ứng dây chuyền như vậy đan kết với nhau làm cho người phân tích không dễ thấy vấn đề thực sự dưới gầm bàn.

Bây giờ ta bàn thêm về chuyến đi của Ông Obama đến Nga cũng như đến dự Hội Nghị G7 tại Rome. Chủ trương của Hoa Kỳ về Á Châu xem ra vẫn là hai mặt, nếu Á Châu Viễn Đông muốn đánh nhau th́ cứ đánh nhau đi, dù truyện ǵ sảy ra ở đó th́ Hoa Kỳ vẫn chiêm quan tĩnh tọa đứng ngoài. Nhận định này được chứng nghiệm rơ ràng khi ta thấy chưa bao giờ Ông Joe Biden là tiếng nói chánh thức của Hành Pháp Obama cũng như bà ngoại trưởng Hillary Clinton lên tiếng ǵ về Á Châu trong suốt 6 tháng qua kể từ khi chuyển giao quyền lực tại Washington.

Hoa Kỳ hiện tập trú vào Trung Đông, Iran đang loạn, càng loạn ở Iran càng phải đề pḥng v́ đám Giáo Sỹ cực đoan cũng như đạo Vệ Binh Cộng Ḥa tại đấy có những hành động khó lường khi an ninh cũng như quyền lợi cụ thể của họ bị đe dọa. Họ có thể tung quân đánh loạn ẩu trong vùng kể cả bắn hỏa tiễn vào quân Mỹ đồn trú tại đó cũng như vào lănh thổ Do Thái. Do Thái sẵn sàng oanh tạc ồ ạt Iran là truyện phải tính tới, quân Mỹ được tăng cường và đang truy quét tàn binh Taliban ở vùng Nam Afghanistan trong chiến dịch lớn nhất kể từ khi lật đổ Taliban vào năm 2001, Pakistan đang ra sức diệt loạn quân Taliban trong vùng Bộ tộc như thung lũng Swat phía tây bắc, chắc chắn sẽ lan rộng đến toàn vùng bộ tộc phía Tây Nam là Warizistan. Hoa Kỳ hoàn toàn có lư do để không bận tâm nhiều đến vùng Viễn Đông, mặc cho Bắc Kinh quậy phá.

Ấn Độ không thể ngồi yên để nh́n t́nh như vậy diễn biến, việc ǵ sảy ra ở biển Đông và Đông Nam Á đều tất yếu liên quan đến an ninh sống c̣n của Ấn Độ, họ cũng đang ra sức tăng cường quân đội đến vùng biên giới tiếp giáp với các nước trái độn gữa Tầu với Ấn .

Khi tất cả các nền kinh tế chính trên thế giới đều chuẩn bị đi vào chiến tranh th́ tiền tệ của tất cả các nền kinh tế ấy đều suy yếu đi, lạm phát là chẳng thể tránh, giá dầu tăng, dollar mất giá là truyện thường thấy, triển vọng sớm giải quyết cuộc khủng hoảng hiện nay như nhiều người tiên đoán làm sao sảy ra được. Như thông điệp mới đây được các Bilderbird trong phiên họp tại Hy Lạp đưa ra xác nhận điều đó. Thông điệp ấy nói rơ "không thể để kinh tế thế giới suy thoái quá thời hạn 10 năm được", đó là sức chịu đựng của các nền kinh tế lớn hiện nay. Họ chẳng vội vă ǵ trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng hiện tại, cứ giữ cho nó trôi nổi như vậy mới hay, đó là đ̣n đánh trực tiếp vào tâm lư tiêu thụ thái quá trong xă hội Âu Mỹ, để rồi từ từ tác động đến khu chế xuất Tầu thôi. Rút nước từ từ, con cá voi chết v́ chính sức nặng của nó là vậy, như lời anh Chính nam đă nói trên diễn đàn cách nay ít năm và mới đây được một nhà nghiên cứu chiến lược Mỹ lập lại nguyên văn như vậy.

Một điều thú vị khác mà ít ai để ư, đó là trong lúc ông Obama đến Maskva nước Nga th́ vụ nổi loạn của người Hồi Giáo Tân Cương nổ ra, dĩ nhiên Tầu đàn áp dă man, 156 người biểu t́nh bị bắn chết cùng khoảng 800 người bị thương. Cuộc bạo loạn đang tiếp diễn khi người Hán xuống đường chống lại người Urgurk, quân Hán phải chuyển đến đấy trên quy mô lớn để nắm chặt vùng đầy bất ổn này. Ta cần nh́n sự kiện này dưới hai khía cạnh, thứ nhất là thế giới Hồi Giáo có thể ngồi im để nh́n đồng đạo của ḿnh bị giết hay không, việc này thế nào cũng được thế giới Hồi Giáo đưa ra LHQ và sẽ dẫn đến điều tra của LHQ sau này? Thứ hai là việc Hán tăng cường binh mă ở đấy c̣n nhằm đe dọa an ninh của Mông Cổ, Kazakhstan, Kyrgyztan, Tajikistan cũng như chính Pakistan và Afghanistan. Tại vùng này dăy núi Altay tiếp giáp với Mông Cổ ngày nay không c̣n là cản trở thiên nhiên nữa, vùng biên giới với nhiều nước ở đây là yếu huyệt để quân Hán phải triển khai trên quy mô lớn nhằm chuẩn bị cho một t́nh huống xấu nhất có thể sảy ra, nếu mặt trận phương Nam bị bể, lúc đó quân Hán dàm vào Nga, Mông Cổ từ nhiều mặt trên chiến tuyến dài gần 8000 km, đó là thảm kịch đối với Nga.

Hồ Cẩm Đào bất ngờ rời khỏi Hội Nghị G7 về nước không đơn giản chỉ là cuộc nổi loạn ở Tân Cương, việc ấy đối với Tầu th́ chết thêm vài ba ngàn người Tân Cương th́ Bắc Kinh cũng chẳng bận tâm ǵ, Hán đánh giá rằng việc nổi loạn ở Tân Cương cũng như ở Iran hay cuộc đảo chánh ở Honduras đều có dính líu đến toan tính của Mỹ cả. Năm 1989 khi Goorbachev đến thăm Trung Quốc th́ nổ ra cuộc xuống đường ở Thiên An Môn, Hồ Cẩm Đào sợ rằng biến cố Tây Tạng chỉ mới là bước khởi đầu cho một chuỗi các cuộc nổi loạn ở nơi khác thuộc Tầu có thể dẫn đến chỗ t́nh h́nh sẽ mau chóng vượt khỏi tầm kiểm soát của Bắc Kinh. Hồ trở về nước sớm nhằm chuẩn bị cho t́nh huống xấu nhất này là một phần, nhưng phần khác chính là chuẩn bị cho mọi t́nh huống chiến tranh lớn có thể sảy ra; quân Tầu được chuyển lên vùng biên giới, hải và không quân được báo động là điều ta có thể dự kiến chắc chắn.

T́nh h́nh hiện nay cho thấy, các cuộc thương thuyết bây giờ là vô ích, con đường duy nhất là chuẩn bị chiến tranh tối đa đối với mọi phía liên quan. Mà xét cho cùng ra th́ : Một quốc gia được lănh đạo tốt nhất lúc nào cũng phải sẵn sàng cho chiến tranh, Hoa Kỳ phải là quốc gia sẵn sàng tốt nhất cho cuộc chiến tối hậu này. Trong tầm nh́n chuyên môn của ḿnh, tôi thấy rất rơ là các chuẩn bị ở khắp các chiến trường, ở mọi cách đánh đă được chuẩn bị rất nhịp nhàng trong thời gian qua. Không có chiến tranh, dứt khoát không thể giải quyết được vấn đề của thế giới hôm nay; như lời cụ Lư Đông A đă nói rất rơ hơn 65 năm trước, nước hán phải bị phân ră thành nhiều mảnh là điều dứt khoát phải sảy ra; chiến tranh nguyên tử là khó tránh. Đó là cái giá mà loài người phải trả để bước vào văn minh mới, trật tự thế giới mới.

Đối với những người Cộng Sản đang nắm quyền trong nước, tôi vẫn cẩn trọng theo dơi hoạt động của các phía. Tôi biết rơ là ông Dũng, ông Triết, các tướng lĩnh trong quân đội vẫn chưa chuẩn bị tốt cho cuộc chiến tối hậu đang đến gần kề, vẫn c̣n chậm chạp lắm, thậm chí một số vẫn chưa tin vào thế tất thắng của ta. Hăy nh́n vào thế giới để thấy thế thắng bại được phân định như thế nào. Dù kẻ thù truyền thống dương oai diệu vơ ra sao chăng nữa, tất cả chỉ là h́nh thức nhằm che đậy sự suy yếu của chúng. Thế tất bại của địch nằm ngay trong ḷng xă hội của chúng đă tích lũy từ mấy ngàn năm qua. Chúng ta chẳng phải bận tâm về đất tổ, chính chúng ta – nước Việt Nam – mới là đất tổ của cả ḍng tộc Bách Việt vậy.

 

Lê Văn Xương


<< trở về đầu trang >>
 free counters