CHỈ
CẦN “NẮM” CÁC GIÁM MỤC THÔI
Từ chức “v́ lư do sức khoẻ”
Nghe tin Đức Cha Giu-se Ngô
Quang Kiệt xin từ chức Tổng Giám
Mục Hà Hội “v́ lư do sức khoẻ”,
ai cũng phải ngạc nhiên. Xem
đoạn băng vidéo cách đây chỉ mới
hơn một năm, chính xác là ngày
21-09-2008, nghe giọng nói sang
sảng của ngài khi phát biểu tại
trụ sở UBND Tp. Hà Nội, nh́n
gương mặt rắn rỏi, phong thái tự
tin, ta thấy đó là một con người
đầy tràn sức sống. Một thời gian
sau, càng ngày người ta càng
thấy ngài ít xuất hiện, rồi ngài
phải thường xuyên đi nghỉ dưỡng
v́ bệnh mất ngủ triền miên, từ
đó sức khoẻ của ngài sa sút trầm
trọng. Giữa hai quăng thời gian
này là hội nghị các giám mục tại
Xuân Lộc. Tại hội nghị này, HĐGM/VN
đă nhận được văn thư ông Nguyễn
Thế Thảo, chủ tịch UBND Tp. Hà
Nội đề ngày 23-09-2008, trong đó
ông yêu cầu HĐGM/VN “xem xét, xử
lư và đề nghị xử lư nghiêm minh
theo quy định của Giáo Hội đối
với Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt…
đồng thời yêu cầu thuyên chuyển
nơi hoạt động tôn giáo… ra khỏi
Giáo phận Hà Nội”. Sau đó, trong
văn thư đề ngày 25-09-2008, Đức
Cha Nguyễn Văn Nhơn, Chủ tịch
HĐGM/VN đă trả lời ông Nguyễn
Thế Thảo là: “Sau khi xem xét,
chúng tôi thấy các vị này (trong
đó có Đức Tổng Giám Mục Hà Nội)
không làm bất cứ điều ǵ ngược
lại giáo luật hiện hành của Giáo
Hội Công Giáo”. Cùng với lá thư
này là bản “Quan điểm của HĐGM/VN
về một số vấn đề trong hoàn cảnh
hiện nay”. Đọc các tài liệu này,
rồi nh́n lại các sự việc xảy ra
từ các vụ Toà Khâm Sứ, Thái Hà,
Tam Toà, Loan Lư, và mới đây là
Đồng Chiêm, lại đọc bài “Lên
tiếng hay không lên tiếng” của
Ban Biên Tập WHĐ trên trang mạng
của HĐGM/VN, ta dễ dàng nhận ra
sự lẻ loi đơn độc của Đức Tổng
Giám Mục Hà Nội trong tập thể
các giám mục Việt Nam. Vị giám
mục duy nhất công khai và mạnh
mẽ bày tỏ sự đồng t́nh với Đức
Tổng Kiệt ngay những ngày đầu
tiên của vụ Thái Hà là giám mục
giáo phận Vinh, Đức Cha Phao-lô
Cao Đ́nh Thuyên. Từ các nhận
định trên, việc Đức Tổng Kiệt
suốt những đêm dài triền miên
không sao chợp mắt, dẫn đến t́nh
trạng sức khoẻ sa sút trầm trọng,
không c̣n phải là chuyện khó
hiểu. Trong những điều kiện như
thế, cảm thấy không c̣n đủ sức
khoẻ để chu toàn một nhiệm vụ
muôn phần khó khăn trong hoàn
cảnh cực kỳ phức tạp hiện nay,
Đức Tổng Kiệt đă không thấy có
giải pháp nào tốt hơn là xin từ
chức. Do đó, việc xin từ chức
chỉ là cái ngọn của vấn đề.
Chúng tôi sẽ không giết ông đâu!
Viết đến đây, tôi chợt nhớ đến
một mẩu chuyện đă được nghe ít
lâu sau khi Đức Cha (hồi đó c̣n
là Đức Cha) Nguyễn Văn Thuận bị
buộc phải rời Hà Nội để đi sống
lưu vong bên Rô-ma. Một linh mục
thân tín của ngài kể lại cho tôi
rằng: trong một lần “làm việc”
với người đứng đầu cục An ninh,
viên chức này đă nói với tù nhân
Nguyễn Văn Thuận: “Chúng tôi sẽ
không giết ông đâu! Chúng tôi
chỉ cần để cho giám mục các ông
giết nhau thôi.” Chiến thuật này
thành công tới mức nào th́ không
ai rơ, v́ làm sao ta có được một
bản báo cáo hay thống kê chính
thức. Nhưng mức độ thâm hiểm th́
phải công nhận là siêu đẳng. Các
con cái Chúa, chẳng biết có khôn
được như rắn hay không, nhưng
vốn đơn sơ (hay ngây thơ) như bồ
câu, dễ ǵ lường trước được mọi
thứ mưu ma chước quỷ để đề pḥng
!
Chỉ
cần “nắm” các giám mục thôi
Tôi
cũng được nghe kể chuyện một
linh mục Việt Nam ở Mỹ, v́ muốn
có cơ hội thỉnh thoảng về Việt
Nam, nên giữ mồm giữ miệng rất
kỹ, tránh không tham gia các tổ
chức “phản động”, tránh những
nơi xuất hiện cờ vàng ba sọc đỏ
để khỏi bị ghi h́nh. Khi trở về
Việt
Khi không chịu để cho Nhà Nước
“nắm”
Kể
từ khi Việt minh lên cướp chính
quyền năm 1945 cho đến khi Công
Đồng Va-ti-ca-nô II kết thúc,
Giáo Hội Công Giáo cương quyết
chống lại chủ nghĩa cộng sản. Do
đó, ngay cả các linh mục (ngoại
trừ một số rất nhỏ, và số này
lại bị cộng đoàn tín hữu coi
thường) cũng không chịu để cho
Nhà Nước “nắm”, c̣n nói chi các
giám mục. Với Công Đồng
Va-ti-ca-nô II, lằn ranh không
c̣n ở giữa các chế độ như tư bản
hay cộng sản, nhưng giữa tốt và
xấu, giữa thiện với ác. Giáo Hội
chủ trương cởi mở, đối thoại với
mọi thể chế chính trị. Ta hiểu
được tại sao tại miền Nam sau
1975, Giáo Hội Công Giáo không
c̣n thái độ chống cộng cách
quyết liệt như ngoài miền Bắc.
Trước khi tràn tới Sài G̣n, Việt
cộng đă chiếm được Huế. Chính v́
vậy mà vị giám mục đầu tiên công
khai kêu mời tín hữu Công Giáo
chấp nhận “chính quyền cách
mạng” và sẵn sàng hợp tác, không
ai khác hơn là Tổng Giám Mục
Huế, Đức Cha Phi-líp-phê Nguyễn
Kim Điền. Nhưng chính v́ chỉ
chấp nhận đối thoại, hợp tác,
chứ không chịu để cho Nhà Nước
“nắm”, nghĩa là lợi dụng, chi
phối, lèo lái, mà Đức Tổng Điền
đă phải điêu đứng suốt một thời
gian dài trước khi chết (có
người đă không ngại nói là ngài
bị đầu độc).
Năm
1975, tại Sài G̣n, vị giám mục
được Toà Thánh bổ nhiệm làm Tổng
Giám Mục Phó với quyền kế vị, là
Đức Cha Phan-xi-cô Xa-vi-ê
Nguyễn Văn Thuận. Chính v́ biết
rằng Đức Cha Thuận sẽ không phải
là người để cho Nhà Nước “nắm”,
nên Nhà Nước đă dứt khoát đẩy ra
khỏi Sài G̣n, thậm chí tống vào
hoả ḷ. Biết rằng tiếp tục để
ngài ở lại Việt Nam th́ chẳng
khác chi ôm một thùng thuốc nổ,
nên cuối cùng Nhà Nước đă chọn
giải pháp triệt để, là tống ra
không phải chỉ khỏi thủ đô Hà
Nội, nhưng là khỏi nước Việt
Nam.
Đến đây ta hiểu tại sao Đức Cha Giu-se Ngô Quang Kiệt, Tổng Giám Mục Hà Nội, lại bị chính quyền Hà Nội đề nghị với HĐGM/VN “chuyển nơi hoạt động tôn giáo ra khỏi Giáo phận Hà Nội”. Đơn giản chỉ v́ Nhà Nước đă thấy ngài “nắm” được linh mục, “nắm” được giáo dân, nhưng chính ngài lại không chịu để cho Nhà Nước “nắm”. Và nếu ngài bị đẩy ra khỏi Hà Nội, th́ cũng có nghĩa là bị đẩy ra khỏi Việt Nam, v́ thử hỏi: sau Hà Nội, có chính quyền địa phương nào lại dám đứng ra lănh cái “của nợ” ấy!
Kết luận
Nếu,
như lời một viên chức công an,
chính sách của Nhà Nước đối với
Công Giáo, chủ yếu là “nắm” các
giám mục, th́ câu hỏi được đặt
ra là: liệu các ngài có chịu để
cho ḿnh bị “nắm” hay không.
Trên đây tôi đă đưa ra hai
trường hợp: Đức Cố Hồng Y Nguyễn
Văn Thuận, và Đức Tổng Giám Mục
Ngô Quang Kiệt. C̣n các vị khác
trong HĐGM hiện nay th́ sao? Có
vẻ như ta đă có được câu trả lời
qua các vụ Toà Khâm Sứ, Thái Hà,
Tam Toà… Đúng là muốn “nắm” Giáo
Hội Công Giáo, chỉ cần “nắm” các
giám mục. Đặc biệt hơn cả là vụ
Đồng Chiêm, và tiếp theo sau là
bản “Lên tiếng hay không lên
tiếng”, cho ta thấy rơ: các ngài
đă bị “nắm” chặt tới mức nào.
Sài-g̣n, ngày 22 tháng 01 năm
2010
Pascal Nguyễn Ngọc Tỉnh
ofm
pascaltinh@gmail.com