Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Chià khóa của câu chuyện TGM Ngô Quang Kiệt nằm trong tay ai?

Chià khóa của câu chuyện TGM Ngô Quang Kiệt nằm trong tay ai?

 

 Hồng Lĩnh

Những sự kiện được xem như là chắc chắn 

Ṿng vây của CSVN có thực

1.- Người Quan Sát vừa qua được xem là Giám mục Nguyễn Văn Sang, nhưng theo một số  nguồn tiết lộ hiện nay là không phải GM Sang, mà là một tên CSVN tàng h́nh GM Sang và tung ra trái bong bóng. GM Sang hay CSVN tiết lộ: «Theo chỗ chúng tôi biết th́ bấy lâu nay chính quyền cũng đă không làm việc và giao tiếp với ngài nữa mà chỉ làm việc với Đức Cha Chủ  Tịch HĐGMVN hoặc  Đức Cha phụ tá Laurenxô HàNội».

 

HY. Phạm Minh Mẫn (HY của thói đời)

 

2.- Một con người bí mật trao tin về sự gian dối của Ngưi Quan Sát: «Trong tuần qua, tôi đọc khá nhiều bài khác nhau bàn về vụ Đức TGM Kiệt xin từ chức. Hầu như những người bàn đă đoán ṃ và bàn ṃ v́ không nắm vững các tin tức trong nội bộ. C̣n những người trong cuộc chẳng ai nói ra v́ đây là một vấn đề quá tế nhị.

Tôi (người bí mật) đă tiếp xúc với nhiều vị (trong nước) nên cho biết một số chi tiết:

Sau khi những lời tuyên bố của Đức Cha Kiệt trước UBNN Hà Nội bị chính quyền phản ứng khá nặng và muốn Đức Cha Kiệt từ chức, có một người kư tên là "Người Quan Sát" đă tung ra những tin nhắm gây khủng hoảng cho Đức Cha Kiệt để ngài từ chức theo ư của chính quyền. Người này phải là người ở trong HĐGMVN v́ nắm rất vững tin cả trong lẫn ngoài. Ai lại không biết "Người quan sát" chính là ĐGM Nguyễn Văn Sang, một giám mục quốc doanh, từng làm ang-ten cho công an trong HĐGMVN. LM Trần Công Nghị là người rất thân với Đức Cha Sang, nên những loại tin như thế thỉnh thoảng lại lọt ra trên Vietcatholic.net!

Gm. Nguyễn Văn Sang

(Giám mục của chiến khu)  

Tháng 6 vừa qua, khi đi dự ad limina ở Roma, Đức TGM Kiệt có nói với Bộ Truyền Giáo ông muốn từ chức v́ lư do sức khỏe. Ngài chỉ nói thế thôi, chứ không có đơn từ ǵ cả. Bộ này khuyên ngài nên cố gắng làm việc v́ lợi ích của Giáo Hội. 

Không biết Giám Mục nào đă tiết lộ tin này cho Cha Trần Công Nghị Vietcatholic. Thay v́ giữ bí mật, ông lại "bật mí" trên Vietcatholic.net bằng một bài viết mập mờ. Tôi đă tỏ ư không bằng ḷng với ông về việc này. Sau khi phái đoàn Ṭa Thánh đến thăm Việt Nam, tôi (người đưa tin) được tin vụ giữa Đức Cha Kiệt và chính quyền đă được giải quyết tốt đẹp, sẽ không có chuyện ǵ xầy ra.   

Tôi (người đưa tin) không hiểu tại sao, khi lễ Khai Mạc Năm Thánh đang diễn ra tại Hà Nội, hôm 24.11.2009, LM Trần Công Nghị lại tung tin này cho đăng, nên nhiều người tin đó là tin chính thức của HĐGMVN. Khi làm lễ, ĐHY Etchegaray có mượn chiếc gậy của Đức Cha Kiệt. Khi làm lễ xong ngài đă trả lại cho ĐC Kiệt và nói nữa đùa nữa thật: "Tôi xin trả cây gậy này lại cho ngài, tôi không muốn đem nó về Roma" Lời này đă được tường thuật như là ĐHY Etchegaray đă đem cây gậy từ Roma qua trả lại cho Đức Cha Kiệt với ư nói Toà Thánh không chấp nhận đơn xin từ chức của Đức Cha Kiệt!  

Hiện nay có hai nhóm đang tung tin đánh phá: nhóm "Người quan sát" muốn gây ra những mâu thuẫn và bất hoà trong HĐGM, c̣n một số LM Ḍng Chúa Cứu Thế ở Hà Nội và Diễn Đàn Giáo Dân ở hải ngoại muốn thúc đẩy Giáo Hội phải dấn thân vào các hoạt động chống đối chính quyền. Nhóm này thường tung ra nhiều bài khích bác để buộc HĐGM làm theo ư họ. Nhưng HĐGMVN đă được hướng dẫn đi theo đường lối của Toà Thánh nên không bao giờ làm theo ư họ ».   

3.- Linh Mục Vũ Khởi Phụng, nguời đă sát cánh với TGM Ngô Quang Kiệt trong vụ Thái Hà, cho hay : «Hiện nay, chính quyền đang im lặng không nói ǵ thêm, đồng thời cũng chỉ gửi văn thư đến Ṭa Tổng Giám Mục Hà Nội khi có việc ǵ cần, chứ h́nh như không tiếp xúc trực tiếp với Đức Tổng. Ngài nói tiếp : Sức ép về phía chính quyền th́ tôi nghĩ là có, v́ chính quyền Hà Nội đă có lúc công bố ư định muốn cho Ngài đi khỏi Hà Nội. Thậm chí UBND TP Hà Nội c̣n mời cả các đại diện các sứ quán đến để nói như vậy nữa.

4.- Thái độ nói chung của CSVN theo tác gỉa An Dân, Vietcatholique: «Người ta chỉ thấy các cấp phó thuộc các cấp chính quyền đến tham dự ngày đại hội của toàn dân Công giáo, chứ không hề thấy các ông lănh đạo chủ chốt từ trung ương tới các địa phương liên hệ tới tham dự.

Điều này chứng tỏ chính quyền Cộng sản không hề có ư muốn đối thoại hay tỏ ra thân thiện hơn với Giáo hội Công giáo, trái lại, thái độ kẻ cả vẫn là thái độ đă ăn sâu trong tâm thức của những nhà lănh đạo cộng sản.  

Bài phát biểu của ông phó chủ tịch Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hà Văn Núi, trong ngày khai mạc Năm thánh tại Sở Kiện, là  thái độ điển h́nh của các nhà lănh đạo Cộng sản và cho thấy chính sách tôn giáo của chính quyền Việt Nam hiện nay.  

Trong một kỳ đại hội của người Công giáo, thay v́  đề cao những đóng góp thiết thực của đồng bào công giáo đối với dân tộc, đất nước, ông phó  chủ tịch UBMTTQ Việt Nam, tiếp tục những phát ngôn  đă trở thành giáo điều, được soạn sẵn để đọc mỗi khi các lănh đạo chính quyền tiếp xúc với giới công giáo: nào là ơn đảng, ơn bác các nhà thờ được xây dựng, các cơ sở thờ tự được tái thiết, các chủng viện được mở cửa… chứng tỏ sự nhất quán trong đường lối lănh đạo, tôn trọng tự do tín ngưỡng của đảng và nhà nước Việt Nam về tôn giáo… 

Điều này cho thấy, chính quyền cộng sản Việt Nam không hề có ư định đối thoại với Giáo hội Công giáo, có chăng họ chỉ muốn người công giáo cảm thông với những sai phạm trong quản lư nhà nước về tôn giáo được cho là «hậu quả của một giai đoạn lịch sử». 

 

Ṿng vây của GMVN hay cô đơn trong hàng GMVN 

1.- Linh mục Nguyễn Hữu Lễ  phát biểu: «Thời đại nào mà Giáo hội bị bắt bớ, bị ngược đăi, giáo sĩ và giaó dân bị cầm tù, bị chém giết: Đó là lúc Giáo hội mạnh nhất. Ngược lại thời đại nào mà Giáo hội dựa vào các các thế lực chính trị và được chánh quyền ban cho nhiều quyền lợi, nhiều bổng lộc, nhiều ưu tiên: Đó là lúc Giáo hội sa đọa nhất».

2.- Linh mục Chân Tín phát biểu trong bài có tựa đề «Chó phải biết sủa»: «Ngày nay nhân quyền và dân quyền ở Việt Nam vẫn bị đảng cộng sản chà đạp trắng trợn. Thế mà vẫn không thấy các giám mục lên tiếng bảo vệ con người, bảo vệ giáo hội. Mong rằng các giám mục của ta không c̣n là những nhân vật xinh đẹp trang trí nhưng là những ngôn sứ biết nói để bảo vệ con người, bảo vệ người Việt Nam, bảo vệ tôn giáo, cách riêng Giáo Hội Việt Nam. Xin các vị hăy can đảm nh́n thẳng vào các sự việc tại Ṭa Khâm sứ, Giáo xứ Thái Hà, Nhà thờ Tam Ṭa, Giáo xứ Loan lư.

3.- Giám mục Nguyễn An Tôn  (Mỹ Tho) than phiền: “Lâu nay, giáo dân chúng tôi trong cũng như ngoài nước thấy quá bất măn v́ sự im tiếng của các vị giám mục nói chung trước những vấn đề của dân tộc và đất nước Việt Nam. Con người Việt Nam đang phải hít thở những luồng gió độc từ khắp thế giới thổi vào. Họ thật cô đơn, không một “người Samaria nhân hậu” nào đến yên ủi họ.

4- Linh mục Nguyễn Ngọc Tỉnh, trước thái độ chung chung của phần lớn Giám mục Việt Nam: «Lạy Chúa, chúng con không biết ăn nói», nhắn với các Giám mục Việt Nam: «Cứ phải nói dù không biết nói ». 

5.- Một linh mục tại quốc nội dấu tên phát biểu: «Theo tôi không phải v́ ngài sợ Nhà Nước. Nhưng ngài buồn v́ cảm thấy lẻ loi, đơn đọc ngay giữa các anh em giám mục của ḿnh. Bất cứ ai theo dơi thời cuộc cũng dể dàng nhận ra đièu này. Chỉ cần nhớ lại tuyên bố của HDGM sau Đại hội các giám mục tại Xuân Lộc cuối năm 2008. Đức Tổng Kiệt chỉ được tuyên bố là không vi phạm giáo luật ! Vậy thôi. Và tiếp theo sau là một sự thinh lặng hoàn toàn của các giám mục ngay cả trong những lúc dầu sôi lửa bỏng».

6.- Thỉnh nguyện thư của Dân Chúa sắp được chuyển tới Giáo Hoàng Benoît XVI nêu vấn đề :

6.1.- Từ đáy ḷng của chúng con, những người nhiệt tâm v́ Thiên Chúa và là con cái của Đức Thánh Cha, chúng con tin rằng TGM Ngô Quang Kiệt đệ đơn xin từ chức v́ sức khoẻ chỉ là h́nh thức che dấu một sự thực khác.

6.2.- Những cảnh công an bủa vây ngày đêm chưa phải là lư do để TGM Kiệt đệ đơn xin từ chức.

6.3.- Điều thúc đẩy TGM Kiệt viết đơn xin từ chức khi Ngài nhận ra rằng có nhiều cấp lănh đạo trong Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đă bỏ rơi Ngài. Suốt cả thời gian Ngài bị khủng bố, không có một sự lên tiếng nào liên hệ đến TGM Ngô Quang Kiệt. Đến nỗi báo chí và giới truyền thông, trong đó có nhiều linh mục, đă ghi nhận sự "im hơi lặng tiếng rất kỳ lạ" của các vị lănh đạo cao cấp GHVN. 

 

Vấn đề sức khoẻ của TGM Ngô Quang Kiệt ra sao ?

1.- Linh mục Trần Công Nghị Vietcatholic phát biểu: «Ngài bị chứng bệnh gọi là cái thiếu dưỡng khí (oxygène) không đủ để chuyển lên óc, thành ra đôi khi nó không chuyển đủ th́ người bị choáng váng và không thể ngủ được. Ngay thời kỳ mới làm tổng giám mục th́ Ngài đă cảm thấy như vậy. Thế rồi khi sang Mỹ khám bệnh th́ có bác sĩ người Việt Nam ở đây thấy như b́nh thường, và có lẽ là Ngài bị pressure nên mới cảm thấy như vậy». Trên phương diện y khoa, sự kiện do Linh mục Trần Công Nghị nói xem có phần hữu lư, nhưng có đáng là lời nói chân thật hay có một ẫn ư khác?

2.- Linh mục Vũ Khởi Phụng Cho biết«Đức Tổng nói rằng t́nh trạng sức khỏe của Ngài mấy tháng sau này có xuống. Theo tôi hiểu th́ sức khỏe của Ngài cho tới bây giờ có vẻ đă hồi phục, và h́nh như Ngài đă bắt đầu làm việc trở lại».

Tuy thế, từ Hồng Y Phạm Minh Mẫn, hay là viên c̣ mồi CSVN qua Người Quan Sát mượn áo GM Sang, tới Linh mục Trần Công Nghị, sau tới Linh mục Vũ Khởi Phụng, tuy có tuyên bố ǵ đó, nhưng không đem ra bằng chứng giấy trắng mực đen chứng nhận là TGM Ngô Quang Kiệt đă làm thế nầy hay thế kia.

Một bí  ẩn đầy nhiệm mầu ! Nói chung là tất cả đă nói không bằng chứng và thường dùng động từ dưới dạng điều kiện cách (conditionnel).  

Chưa hết, ai đó giả dạng TGM, chắc là CSVN hay c̣ mồi, đă liệng cho tôi mấy chữ trên một trong các hộp thư mà  nay tôi đă delete mất rồi.

Câu  ấy cụt đơ cụt đẵn vơn vẽn chỉ mấy chữ: «Thực ra Ṭa Thánh và HDGM luôn bênh vực tôi. Đây chỉ là ư kiến cá nhân của tôi thôi. Tuy tŕnh bày nhưng tôi luôn tuân theo lệnh của Ṭa Thánh. Chúng ta cầu nguyện luôn để Chúa hướng dẩn chúng ta và mọi người theo đường chúa muốn». Giọng nầy th́ tất cả ai cũng nói được và bọn CSVN lại là chúa. 

Hơn nữa tôi chỉ gặp ĐT có một lần xa xưa tại Pháp qua một t́nh cờ. Khi Ngài làm lễ tại một thánh đường và tôi lợi dụng dịp may xin phép Ngài cho chụp ké một bức ảnh làm kỷ niệm. Cuộc tao ngộ với một GM Việt Nam nơi xứ người. 

Cũng như  khi bắt gặp Chủ Tịch Đỗ Hoàng Điềm, tôi cũng xin chụp ké vậy thôi. Cả hai lần tuy cũng là lần đầu và cũng chắc là cuối người ơi! Ai?  VC hay c̣ mồi nào đây? Độc thật!  Nói tóm lại., cho câu hỏi được đặt ra ở trên, tới nay chưa có trả lời với bằng chứng chắc chắn.

 

Nét văn hóa đặc biệt trong chốn tu hành đào tạo

hay giữa các Vị chăn chiên công giáo 

Trong các tu viện hay trong giao tế trong giới lănh đạo Công Giáo luôn có hai đặc trưng nầy: Tin tưởng tuyệt đối vào cấp trên và vâng lời tuyệt đối. Từ đó sinh ra thói quen hay t́m đến cấp trên để nói lên những khó khăn của bản thân hay khó khăn gặp phải trong thi hành nhiệm vụ. V́ cấp trên trong Công Gíao đóng vai tṛ giúp đỡ và an ủi. Nếu văn hóa là tổng hợp của các thói quen và truyền thống, thời thói quen t́m tới cấp trên để nói hết nỗi ḷng là nét văn hóa chỉ có trong Công Giáo. Thói quen ầy không chỉ có giữa các đệ tử với cha giám đốc hay các mẹ bề trên. Chính ngay giữa các linh mục với các giám mục, hay giữa các giám mục với Đức Thánh Cha cũng có thói quen ấy. 

Riêng đối với Đức Thánh Cha, mỗi TGM hay Giám mục có thói quen, theo định kỳ 5 năm, hành hương tới thăm viếng Tỏa Thánh Vatican. Cuộc hành hương nầy, chính ra là một thăm viếng Ad limina apostolorum, trước tiên là để viếng mộ hai Thánh Phê Rô và Phao Lồ. Sau tới cũng là một dịp để thắt chặt mối liên hệ với Ṭa Thánh, giữa các Giáo phận kề cận và giữa các Tổng Giáo phận gần nhau.

Theo thông lệ, vào dịp nầy các Tổng và Giám mục yết kiến  ĐTC và đàm đạo với các Nhân Vật trách nhiệm các Thánh Bộ và các Hội Đồng. Trong Ad limina vừa qua, có 1 Hồng Y, 2 Tổng Giám mục, và 28 Giám mục Việt Nam đă tới La Mă từ sáng 22/06 và lưu lại La Mă cho tới 04/07, 2009.

Theo các báo chí, trong dịp ấy các Tổng và Giám mục có tŕnh bày với ĐTC một số vấn đề mà GHCGVN đă gặp phải trong các năm vừa qua. Như việc đ̣i lại các sở hữu của Giáo Hội, việc dấn thân của Giáo dân vào cải tổ xă hội và bảo vệ Nhân Quyền.

 

Trong dịp Ad lamina và vào buổi yết kiến ĐTC, TGM Ngô Quang Kiệt đă tŕnh bày và thưa ǵ ? 

Xét về h́nh thức :

Tấm h́nh cho thấy TGM Kiệt đang hàn huyên với ĐTC trước một bản đồ xem ra là bản đồ của vùng Thái B́nh dương với hai phong b́ bên tay trái. Sắc thái của TGM xem ra không có nét mệt mơi. Không rơ hai Ngài dùng tiếng ǵ? Chắc là bằng tiếng Pháp. Lẽ đương nhiên là một hàn huyên không nằm ngoài nét văn hóa của GHCG nói ở phần trên.

Xét về nội dung :

Mục tiêu như các báo đă loan tin: Báo cáo t́nh h́nh Giáo phận Hà Nội của các năm qua. Vấn đề nầy xem ra phải là mục tiêu chính của yết kiến. 

Theo truyền thống của người Tây phương, sau khi nghe xong các báo cáo về các hoạt động và các chương tŕnh của TGM Ngô Quang Kiệt, ĐTC đă phải đặt một số câu hỏi liên quan tới các yêu cầu và cá nhân của TGM Ngô Quang Kiệt.

 

TGM Ngô Quang Kiệt thổ lộ  với Đức Thánh Cha

về  sức khoẻ hay có đơn xin từ chức v́ sức khoẻ ?

Trước hai ṿng vây và vấn đề sức khoẻ như  đă nêu trên, qua quy nạp thời có thể đoán  đươc là TGM Ngô Quang Kiệt phải có một ít thở than. Nếu có than thở về vấn đề sức khoẻ của TGM là lẽ b́nh thường và TGM Ngô Quang Kiệt có nhiệm vụ phải thông báo các khó khăn cá nhân cho ĐTC biết. Đó là nét văn hóa của giới lănh đạo Hội Thánh và t́nh Cha Con. V́ ĐTC có nhiệm vụ nghe ngóng và an ủi các Giám mục.

Cho tới nay không ai rơ là TGM Ngô Quang Kiệt có  đề cập vấn đề sức khỏe của Ngài hay không? Và  nếu có để cập, thời Ngài đă để cập dưới dạng loan báo hay dưới dạng xin giải pháp? Hai vấn đề rất khác nhau. Và dầu có xin giải pháp đi nữa. Trong vấn đề giải pháp luôn có giải pháp tạm thời trước đi tới giải pháp cuối cùng và giải pháp cuối cùng không nhất thiết là từ chức. Nhất là khi việc từ chức đặt ra qúa nhiều vấn đề hơn không từ chức. Như vậy không phải là giải pháp.

Liên quan tới việc TGM Ngô Quang Kiệt đă thông báo cho Đức Thánh Cha Benoît XVI biết về t́nh trạng sức khoẻ của Ngài, hay là Ngài đă có đơn từ chức, cho tới nay hai đương sự chính là Ṭa Thánh Vatican và TGM tuyệt nhiên không tuyên bố ǵ hết. Duy chỉ có Người Quan Sát nói lại lời tuyên bố của HY Phạm Minh Mẫn là TGM Ngô Quang Kiệt đă có đơn từ chức. Nhưng Người Quan Sát nay xem ra là một tên CSVN nào đó, chứ không phải là GM Sang, đă tung ra qủa bong bóng ấy.

 Dẫu có loan báo hay đă có đơn xin từ chức. TGM Ngô Quang Kiệt luôn phải hành động theo các nguyên tắc sau đây :

 1.-  Nếu có thể được, xin Cha hăy cất chén đắng cho Con. Nhưng đừng theo ư Con mà theo ư Cha.

2.- ĐTC không phải là một Vị hành chánh. Trái lại là người Cha nhân từ và một người bạn thân thiết của các Giám mục.

3.- Khi không có một cấp bách. Thủ tục xin từ chức thường cần một thời gian khá dài. V́ luôn phải điều tra và theo dơi. 

4.- Cái mà TGM Ngô Quang Kiệt cảm thấy không nhất thiết giống cái ĐTC cảm thấy.

5.- Và khi nêu cơn bệnh là lư do chính của việc từ chức. Cơn bệnh thường phải ngặt nghèo làm tê liệt cả Giáo phận. Nhưng nay cơn bệnh, qua lời tuyên bố của Linh mục Vũ Khởi Phụng và dịp lễ vừa qua, chưa có ǵ là ngèo ngặt hay tê liệt. Gíao Hoàng Jean-Paul II, tuy đau ốm, nhưng không đặt vấn đề từ chức.  

 

Cảm tưởng của tác gỉa

 

tác giả

 

TGM Ngô Quang Kiệt chỉ tŕnh bày với ĐTC vấn đề sức khỏe của Ngài thôi. Sự tŕnh bày ấy liên quan tới đối nội và đối ngoại:

 

Đối nội:

1.- Trong t́nh Cha Con, TGM Ngô Quang Kiêt đă thú thật với ĐTC là nhiệm vụ tại Tồng Giáo phận Hà Nội thật nặng nề và TGM có ít nhiều về vấn đề sức khỏe. Trong t́nh trạng ấy. TGM Ngô Quang Kiệt nêu ra để ĐTC biết và xin ĐTC cho TGM giải pháp.  

2.- Nếu gỉải pháp là phải ở lại nhiệm sở, thời sau khi đă thông báo. Tuy phải cố gắng chu toàn và nếu có ǵ sơ suất hay yếu kém ǵ, TGM xem như đă báo trước với ĐTC và xin ĐTC che chở cho TGM. Lẽ đương nhiên Chúa lập Giáo Hoàng để cho mục tiêu ấy. Nên hành động của TGM Ngô Quang Kiệt xem ra không có ǵ ngoại lệ và trong t́nh Cha Con. ĐTC sẽ không làm khác đối với một người con như TGM. Đó là nét văn hóa đậm đặc và t́nh thương của GHCG. 

 

Đối ngoại :

Qua hành động ấy, TGM muốn gửi một thông điệp cho CSVN: «Tôi v́ công lư và t́nh thương mà hành động cho tất cả mọi người. C̣n vấn đề lợi ích bản thân, ở lại hay ra đi không phải là mối quan tâm của tôi. ĐTC ra lệnh sao, tôi vâng lời».  

 

Ch́a khóa của câu chuyện nay nằm trong tay ai ?

1.- Chính TGM Ngô Quang Kiệt đặt vấn đề trên cho ĐTC và TGM luôn đặt hai căn bản hành động: Vâng lời tuyệt đối và tin tường tuyệt đối vào ĐTC.  

2.- Cho tới nay TGM đă chu toàn nhiệm. ĐTC luôn tin tưởng. Dân Chúa ủng hộ. Xem vấn đề sức khoẻ đang đi vào cải thiện và vấn đề sức khỏe không thuộc loại bệnh nan y. Sự tŕnh bày với ĐTC vào dịp Ad limina và yết kiến không thể xem là  xin từ chức. Nên ch́a khóa kết thúc câu chuyện phải nằm trong tay của TGM và chẳng cần giải pháp nào cả. V́ là câu chuyện tâm t́nh giữa Cha là ĐTC và Con là TGM Ngô Quang Kiệt. 

3.- Nay xét ra TGM Ngô Quang Kiệt đă đạt được hai mục tiêu vừa kể.  

4.- Tuy thế, c̣n tiếng nói trực diện giữa  Thiên Chúa và TGM Ngô Quang Kiệt. Và tiếng nói của Thiên Chúa có lẽ như sau và TGM phải đáp lời yêu cầu của Thiên Chúa và trước lương tâm:

Archiepiscope Ngô Quang Kiệt! Quo vis vadere, procul dioecese tua? Dum Hanoianus populus a Vietnammensibus communium rerum sociis persecutionem inflictam passus est!

Hởi Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt! Con muốn đi đâu, xa khỏi Giáo phận của con? Trong khi dân chúng Hà Nội đang đau khổ dưới sự bách hại của CSVN!


<< trở về đầu trang >>
free counters