Bất Khuất Một Con Người
Hà Thủy
Ngày 16-11 năm nay là dịp kỷ niệm 89 năm ngày sinh của ông Hoàng Minh Chính, cựu Tổng thư kư Đảng Dân Chủ Việt Nam, và là người phục hoạt đảng dưới tên gọi Đảng Dân Chủ Thế Kỷ XXI, nay là Đảng Dân Chủ Việt Nam. Chúng ta, những người đă và đang đấu tranh v́ dân chủ, tự do, tiến bộ cho dân tộc, những trí thức và nhiều thành phần khác trong xă hội từng là thành viên tập hợp dưới ngọn cờ Đảng Dân Chủ, cũng như hiện đang hưởng ứng phong trào, kể cả những đảng viên cộng sản lấy lương tâm làm lẽ sống, cùng lật lại những trang sử gắn với cuộc đời của ông - bất khuất một con người.
Sinh ra trên mảnh đất giàu truyền thống chí sĩ Nam Hà, ông Hoàng Minh Chính từ rất trẻ đă tham gia phong trào cách mạng giải phóng dân tộc. Mười bảy tuổi, ông thoát ly gia đ́nh, xung vào đội quân đánh Pháp, và hai năm sau đó được kết nạp vào Đảng Cộng Sản. Năm 20 tuổi, ông bị chính quyền Pháp bắt và kết án 10 năm tù biệt xứ ra Côn Đảo. May thay là trên đường chuyển nơi giam trước khi đưa ra đảo, ông đă trốn thoát, trở lại bí mật tham gia hoạt động cách mạng. Năm 27 tuổi, ông đă là Bí thư Đảng Đoàn Trung ương Đảng Dân Chủ, kiêm Tổng thư kư Đảng Dân Chủ Việt Nam. Những năm sau đó, ông chuyển sang phụ trách công tác thanh vận, Bí thư Đoàn thanh niên cứu quốc, dẫn đầu đoàn đại biểu 150 thanh niên Việt Nam đi dự festival quốc tế. Là một nhà trí thức có tư hướng nghiên cứu triết học, ông được chuyển sang công tác trường Đảng. Năm 37 tuổi, ông đi tu nghiệp ở trường Đảng cao cấp tại Liên Xô, trở về nước vào năm 41 tuổi đă là Viện trưởng Viện Triết học, thuộc Ủy Ban Khoa học Xă hội Việt Nam.
Nhưng có lẽ lúc bắt đầu tiếp cận và lĩnh hội tư tưởng từ các trường phái triết học, ở thời kỳ thông tuệ nhất, dường như ông không thể ngờ rằng ḿnh đă vận vào một nghiệp mới, một cái nghiệp mà cả phần đời c̣n lại ông không được “trách lẫn trời gần trời xa” (Nguyễn Du). Theo ông, triết học không chỉ dự báo xu hướng phát triển của dân tộc hay nhân loại, mà đồng thời để theo xu hướng đó, không nhất thiết lúc nào cũng thấy những “mâu thuẫn không thể giải quyết được” (Mác) để rồi dùng đến bạo lực cách mạng và chủ chiến đổ máu. Có nghĩa là triết học phải hướng tới nhân bản, vị tha, v́ sự sống. Chính từ nhận thức đó mà trong những năm tháng tu nghiệp ở Liên Xô, ông đă nh́n thấy sự căng thẳng ngột ngạt suốt thời Stalin cai trị bằng chủ nghĩa cộng sản cực đoan và nhận chân quan điểm dung ḥa của tư tưởng mới từ Tổng Bí thư Đảng Khơrutxop bắt đầu từ Đại hội lần thứ 20 của Đảng cộng sản Liên Xô. Tiếc thay, quan điểm đó khi đem về áp dụng tại Việt Nam, gặp phải sức cản cầm quyền trong Bộ chính trị Đảng Cộng Sản những năm 1960, một tai họa rất lớn đổ xuống đời ông và những người đồng chí của ông. Ở Hội nghị IX Đảng Cộng Sản năm 1967, khi được giao viết một báo cáo về t́nh h́nh quốc tế cộng sản để giải quyết bất đồng chủ trương đang chia thành hai nhóm, ông đă nêu cao quan điểm xóa bỏ đối đầu, tiến tới chung sống ḥa b́nh giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa tư bản của Khơrutxop. Báo cáo bị bác bỏ, nhưng ông vẫn thiết tha với “đứa con tinh thần” của ḿnh, tiếp tục ban hành một tài liệu tham khảo dày 200 trang tại Hội nghị. Cả Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp và những đảng viên cao cấp có tư tưởng ôn ḥa đều ủng hộ tài liệu này. Nhưng nhóm chủ chiến mà đứng đầu là Tổng Bí thư Lê Duẩn lúc ấy đă toàn quyền. V́ thế cái ác bắt đầu lộng hành: trước tiên là vụ án “xét lại chống Đảng” c̣n để dấu hỏi chưa trả lời về sự tàn bạo và bất công đến ngày nay, tiếp theo là tang thương cả nước qua cuộc Tổng tiến công Mậu Thân 1968..
Với ông Hoàng Minh Chính, có thể nói như cụ Nguyễn Du:
"Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn ḷng"
Nhưng c̣n hơn thế nữa, trong đời ông đă trải qua đến bốn cuộc bể dâu!
Thứ nhất, vào năm 1967, nhóm quyền lực trong Đảng Cộng Sản chụp lên ông cái mũ với tội danh “chống Đảng về mặt tư tưởng và đường lối”, để rồi sau khi trốn khỏi nhà tù thực dân Pháp, ông phải ngồi tù bởi chính những đồng chí cộng sản của ḿnh từ năm 1967 đến 1973, rồi thêm ba năm sau nữa bị quản thúc! Ông hồi tưởng lại những ngày tháng trong tù: “…họ đầu độc tôi hai đợt bằng cách cho thức ăn có hóa chất độc, gây ốm mê man, miệng nôn trôn tháo, bụng quặn đau, toàn thân run rẩy suốt tuần (có bác sĩ khám chứng nhận đúng là bị ngộ độc thức ăn). Một lần tôi bị năm tên công an lực lưỡng xông tới bẻ quặt tay, nắm tóc, buộc giẻ bịt miệng rồi bóp cổ tôi chết ngất. Mục tiêu duy nhất của họ là hủy hoại sức khỏe, tiêu diệt ư chí phản kháng, buộc phải cúi đầu, quỳ gối nhận tội như lời hai sĩ quan tay sai của ông Lê Đức Thọ đă thét vào mặt tôi…”. Ông được kết nạp Đảng năm 1939, 28 năm sau th́ Đảng cộng sản bắt giam ông. Phải chăng sự kiện này trùng khớp ngẫu nhiên mà kỳ lạ với một nhận định của Bí thư Đảng Cộng Sản Nam Tư Milovan Djilas sau này: “20 tuổi mà không theo cộng sản là không có trái tim, đến 40 tuổi mà không từ bỏ cộng sản là không có cái đầu”. Từ bỏ cộng sản ở ông là từ bỏ những ư tưởng điên rồ bạo lực dưới khái niệm “đấu tranh giai cấp”, mà khi soạn thảo báo cáo cho Hội nghị IX, ông đă mạnh dạn ly khai với những sai lầm ấy.
Thứ hai, khi đất nước đă vào thời kỳ Đổi mới, ông viết đơn đề nghị tái xét xử công khai trước pháp luật vụ án trước đó mà ông là nạn nhân, lại bị kết tội "lợi dụng các quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nuớc, tổ chức xă hội và công dân" và ngồi tù thêm một năm nữa! Trong đời ông, ba lần ngồi tù cùng thời gian bị quản thúc, cộng gần 20 năm! Chúng ta thử đặt câu hỏi tội của ông là tội ǵ? Đó là tội: chỉ ra những sai lầm của Đảng Cộng Sản - những sai lầm đă, đang và sẽ c̣n gây ra tai họa cho nhiều người, thậm chí cho cả dân tộc! Nếu năm 1967, ông trong nhóm chủ trương ôn ḥa thuyết phục được những bộ óc máy móc áp dụng bạo lực cách mạng th́ hàng ngàn chiến sĩ đă không phải “sinh Bắc tử Nam” chẵng c̣n hài cốt, hàng ngàn người dân và lính của chế độ cộng ḥa miền Nam, nhất là người dân Huế, đă không phải đổ máu xương một cách kinh hoàng! Chính Tổng Bí thư Lê Duẩn đứng đầu quyết tâm chủ chiến mới là người đáng bị xét xử về tội ác đẩy hàng trăm ngàn người vào cái chết ở giai đoạn này. Cái ác ấy, một khi đă gắn với quyền lực, vẫn tồn tại ngoài pháp luật, thậm chí c̣n được ca ngợi cho đến nay! Nhưng trong lương tri chân chính của con người, đó là một tội ác không không bao giờ phai mờ! Ngày nay, người dân vẫn thờ cúng những oan hồn vào 16 ÂL sau rằm hàng tháng, các chùa làm lễ cầu siêu, các nghĩa trang liệt sĩ thắp nến tri ân, hàng trăm gia đ́nh tại Huế đón tết cổ truyền cũng là ngày giỗ gần như khắp các khu phố làng quê… phải chăng là một lời tố cáo tội ác đó?
Thứ ba, vào năm 1988, khi chủ nghĩa xă hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, tại Việt Nam ông Hoàng Minh Chính bắt đầu vận động góp ư dự thảo"Thách thức và triển vọng", cùng thành lập "Hội nhân dân chống tham nhũng". Để cứu văn sự tồn tại của ḿnh, tiêu diệt những nhân tố có thể dẫn đến chia sẻ quyền lực lănh đạo xă hội, Đảng cộng sản đă ngầm bố trí, dẫn đến tuyên bố Đảng Dân Chủ đă hoàn thành nhiệm vụ lịch sử và giải thể. Chúng ta đă biết Đảng Dân Chủ Việt Nam thành lập ngày 30-6-1944, là chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu nước và tiến bộ Việt Nam, tham gia tổng tuyển cử tự do bầu Quốc hội đầu năm 1946. Từ năm 1954 đến 1975, đảng hoạt động tại miền Bắc. Bộ phận phía Nam tham gia Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam. Từ 1975 đến 1988, Đảng Dân Chủ vẫn chính thức hoạt động trên cả nước. Cho nên, một người thiển cận nhất cũng có thể đặt ngay câu hỏi: v́ sao đến thời điểm ấy Đảng Dân Chủ hoàn thành nhiệm vụ lịch sử? Việc giải thể này, cũng như giải thể bộ đội Việt - Mỹ ngay sau giành chính quyền 1945, giải thể Đảng cộng sản để giấu mặt chuẩn bị tổng tuyển cử 1946, giải thể Việt Minh lập ra Mặt trận tổ quốc sau 1954, giải thể Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam sau 1975 và cũng gom vào Mặt trận tổ quốc cả nước… Một sự biến hóa sấp ngửa nhằm khai thác, lợi dụng và loại trừ mọi đối tượng khác, được ngụy trang bằng kết luận “đă hoàn thành sứ mệnh lịch sử”.
Thứ tư, có một nhân vật đảng viên lăo thành trong Đảng cộng sản, cũng đồng thời nguyên là ủy viên Thường vụ Đảng Dân Chủ, ông Huỳnh Văn Tiểng, cho rằng ông cựu Tổng thư kư Đảng Dân chủ Hoàng Minh Chính không có tư cách phục hoạt Đảng v́ đă bị khai trừ khỏi đảng này. Phụ họa với sự bôi nhọ của ông Tiểng, báo Nhân Dân trước đây, rồi báo Thanh Niên gần đây tuyên bố đảng mà ông Chính phục hoạt không gắn ǵ với cái tên của tổ chức Đảng Dân Chủ hiện nay. Người ta thấy bài viết của một tác giả có tên là Tử Du - cứ mỗi khi các báo của Đảng Cộng Sản đăng bài bôi nhọ sự thật là có một bút danh rất lạ, như chưa từng có danh tính, uy tín, hoạt động báo chí chuyên nghiệp và dám chịu trách nhiệm trước pháp luật cũng như đạo đức nghề nghiệp. Khi bị chỉ trích, những bút danh bí mật đó bỗng biến mất như chưa từng tồn tại. Chỉ riêng hiện tượng đó thôi cho thấy độ tin cậy của thông tin báo chí lề phải ra sao. Và những ư kiến bác bỏ trên đều không có một căn cứ pháp lư nào, như quyết định khai trừ chẵng hạn. Cho nên tất cả chỉ là dư luận. Đến nay, ông Tiểng cũng qua đời, không ai đứng ra bảo vệ và giải thích tiếp khẳng định của ông. Ngược lại, vẫn c̣n có một nhân vật “cây đa cây đề” của cách mạng Việt Nam, từng đứng trong Chính phủ lâm thời năm 1945 và tham gia Đảng Dân Chủ, ông Vũ Đ́nh Ḥe, năm nay 95 tuổi đang sống ở Sài G̣n, khẳng định ông Chính chưa từng bị khai trừ khỏi Đảng Dân Chủ. Mặc khác, cuốn băng mà gia đ́nh của ông Chính ghi âm lại lời kể của ông Chính trên giường bệnh cũng cho thấy tŕnh tự thời gian ông chuyển công tác là hoàn toàn trùng khớp thực tế lịch sử, không t́m thấy yếu tố bị khai trừ. Chúng ta cũng biết Đảng Dân Chủ phục hoạt từ ngày 1-6-2006, tổ chức nhiều hoạt động có ư nghĩa thiết thực v́ dân sinh dân chủ, thu hút nhiều trí thức và các tầng lớp xă hội tham gia, đến nay Đảng Cộng Sản và Nhà nước Việt Nam cũng không có một ư kiến chính thức nào. Lư giải sự im lặng này là sau khi bỏ đi từ “duy nhất” khẳng định Đảng Cộng Sản là lực lượng lănh đạo xă hội trong Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 áp dụng đến hiện nay không có điều nào cấm thành lập các chính đảng. Điều 04 của Hiến pháp 1992 chỉ một lần nữa khẳng định sự lănh đạo của Đảng Cộng Sản (mà không c̣n là "duy nhất"). Sự im lặng ấy cũng đồng nghĩa ư kiến của ông Tiểng không xuất phát từ một căn cứ pháp lư nào. Rơ ràng, trong “cuộc bể dâu” lần thứ tư này của ông Hoàng Minh Chính, chân lư không c̣n thuộc về kẻ mạnh nữa, sự thật đă bắt đầu sáng ra.
Khi phục hoạt đảng Dân chủ, ông Hoàng Minh Chính hoàn toàn không có tư tưởng đánh đổ Đảng Cộng Sản, đứng ra thay thế vai tṛ lănh đạo xă hội. Vấn đề ông muốn là phải có một bầu không khí chính trị công bằng, cân bằng, đa thành phần. Cụ thể là một xă hội đa đảng, các chính đảng cạnh tranh lành mạnh v́ dân chủ dân sinh. Đó cũng là xu hướng của hầu hết các nền chính trị ở các quốc gia, ngoại trừ vài nước bảo thủ. Đó là quy luật tự nhiên như dân gian nôm na gọi là “chín người mười ư", như các thành phần khí cấu tạo nên bầu khí quyển, như thảm động thực vật đa dạng trên mặt đất… Điều mà ông Hoàng Minh Chính chống lại là chống tư tưởng bảo thủ, cục bộ, lư luận máy móc, bạo lực đổ máu, và sau này là độc đoán, tham nhũng, bất tài. Thật vậy, vào năm 2008, trước khi qua đời, ông vẫn c̣n gửi tâm thư đến lănh đạo Nhà nước Việt Nam. Nhưng với quan điểm bảo vệ sự lănh đạo độc quyền của ḿnh, Đảng Cộng Sản đă quy ông vào thành phần chống Đảng và nhân dân, không những ăn cắp gần 20 năm trong cuộc đời ông, mà c̣n để lại nhiều bệnh tật trong ông và hậu quả ở gia đ́nh ông, cho Đảng Dân Chủ, cho tính nghiêm trị của pháp luật, cho sự nghiệp “xây dựng xă hội công bằng, dân chủ văn minh”…
Xưa kia, trong chế độ quân chủ, một quan thanh liêm không chịu sống quỳ như những quần thần xu nịnh, chỉ biết im lặng hoặc từ quan ở ẩn nếu không muốn bị chém. V́ thế, Nguyễn Công Trứ từng ước ao:
"Kiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo"
Với bấy nhiêu cống hiến, hy sinh và chịu đựng nhục h́nh, với ước ao con người có thể đối xử tốt đẹp hơn, nhà nước của một dân tộc có thể làm những điều tốt đẹp hơn cho chính dân tộc ḿnh… Có thể nói ngay những năm tháng sống bất khuất, thậm chí ngay giữa ngục tù mất tự do khi c̣n chưa qua đời, ông đă là một “cây thông đứng giữa trời mà reo"!
Đảng Dân Chủ hôm nay và những di nguyện ông để lại thật lớn lao, thôi thúc chúng ta cùng nắm tay nhau góp phần đưa dân tộc Việt tiến tới một tương lai tốt đẹp. Điều đó phụ thuộc vào nỗ lực thường xuyên của tất cả chúng ta. Dù ở trọng trách lănh đạo hay chỉ góp tiếng nói và việc làm nho nhỏ, dù đang trong ngục tù hay sinh sống ở nước ngoài, dù ở những phân tầng xă hội khác nhau, những chí hữu và anh chị em, theo khả năng và hoàn cảnh của ḿnh, hăy v́ sự lớn mạnh của Đảng, có những đóng góp thiết thực. Chúng ta cần bước tiếp những bước mà ông Hoàng Minh Chính - BẤT KHUẤT MỘT CON NGƯỜI - một người anh cả tiên phong đă hết ḿnh cống hiến, đă kết nối và thông tuyến con đường Đảng Dân chủ Việt Nam qua hai thế kỷ, đem lại những điều kiện thuận lợi nhất cùng cả dân tộc thẳng tiến đến tương lai.
Hà Thủy
16-10-2009