|
Sự đa dạng của khái niệm
Yêu nước mơ hồ về khái
niệm nhưng cụ thể về
hành vi. Có bạn cho rằng
yêu nước là phải xuống
đường, ngược lại cũng có
người nghĩ rằng yêu nước
là phải ở nhà. Hồi nhỏ ở
Nghệ An quê tôi có khẩu
hiệu:
“mụ trời dẹp lại một
bên, để cho thủy lợi
tiến lên làm trời”.
Khi đó yêu nước là phải
phá bỏ chùa chiền, vào
hợp tác xă và đi làm
thủy lợi. Trước đó nữa
th́ mẹ tôi bảo v́ bố
“yêu nước nên đi bộ đội”.
Tự do th́ rơ ràng hơn.
Giữa Trung Quốc độc lập
và Hồng Kông có một con
sông Thâm Quyến ngăn
cách. Những thập niên
1960-1970s, hàng ngàn
người Trung Quốc đă bị
bắn chết v́ dám vượt
biên bơi từ một “Trung
Hoa độc lập” sang Hồng
Kông – xứ thuộc địa của
Anh. Hàng triệu người
Việt cũng bỏ trốn khỏi
Việt Nam “độc lập” vượt
biển để t́m tự do.
Vậy th́ được sống tự do
trong một Nhà nước độc
lập, dân chủ mới thực sự
là sự giải phóng. Nó là
tiếng gọi thiêng liêng
của bản ngă, là sự giục
giă của những bước chân,
là anh em ơi hăy “dậy mà
đi”. Tự do thúc giục
những người con b́nh dị
của tổ quốc xuống đường,
đẹp bừng lên đầy kiêu
hănh, truyền cảm hứng
cho nhau.
Quyền biểu t́nh bị lăng
quên:
Biểu
t́nh là một nhân quyền
quan trọng, được Công
ước quốc tế ghi nhận và
hầu hết các quốc gia tôn
trọng, nhưng ở Việt Nam
nó bị lăng quên trên lư
thuyết và bị đàn áp trên
thực tế. Quốc hội không
làm ra luật biểu t́nh và
Chính phủ dập tắt biểu
t́nh.
Hầu như tất cả đă quên
rằng ngay trước nhà Hát
Lớn Hà Nội, nơi anh
Phương dẫn đầu đoàn biểu
t́nh đọc tuyên cáo về
chủ quyền biển đảo, 65
năm trước, Quốc hội khóa
1 của Việt Nam dân chủ
Cộng ḥa đă họp và thông
qua Hiến pháp 1946.
Trong đó tại Điều 10,
Long trọng tuyên bố công
dân có quyền: “tự do tổ
chức và hội họp”.
Chính v́ nó là quyền nên
khi làm th́ không cần
phải xin phép. Nhà nước
không được vin vào bất
cứ lư do ǵ để ngăn cấm
hay giải tán mà ngược
lại phải có nhiệm vụ tạo
điều kiện cho người dân
thực thi quyền đó. Khi
đă trở thành một quyền
Hiến định th́ nhà nước
không thể dùng loa để
lải nhải chạy theo dọa
giải tán theo Nghị định
38/2005/NĐ-CP vi hiến.
Chính quyền cần ư thức
rơ rằng biểu t́nh cũng
chính là thước đo để
đánh giá mức độ dân chủ
và văn minh của một nhà
nước, là hàn thử biểu để
Nhà nước nhận diện được
những mối quan tâm của
dân chúng mà điều chỉnh
chính sách.
Tiến sỹ Nguyễn Quang A
cũng nhắc về một sắc
lệnh số 31 ngày
13/9/1945 của Hồ Chí
Minh ghi nhận quyền biểu
t́nh và đề nghị chính
quyền phải tổ chức học
tập sâu rộng và làm theo
một cách triệt để.
Tương lai sẽ như thế nào
?
Cuối cùng th́ những cuộc
biểu t́nh rầm rộ chống
Trung Quốc rồi đến lúc
cũng trôi qua dần nếu
như nó không chuyển
hướng sang một vấn đề
khác. Những trí thức rất
khiêm tốn luôn nhận rằng
ḿnh cũng chẳng đại diện
được cho tất cả toàn
dân. Hơn nữa, họ cũng
chưa bao giờ thể hiện
công khai mong muốn đ̣i
tự do – dân chủ hay thay
đổi chế độ.
Một người bạn Trung Quốc
hỏi tôi “Tại sao anh lại
Anti-China trong khi
chúng tôi cũng đang chịu
đựng những quyết định
độc đoán của Đảng cộng
sản”. Ở Trung Quốc cũng
không khác nhiều Việt
Nam bởi Nhà nước của họ
cũng được h́nh thành một
cách “sáng suốt”. Đó là
Đảng cộng sản giành
chính quyền, “sáng suốt”
chọn ra Quốc Hội. Sau đó
giới thiệu duy nhất một
người cho một vị trí và
đến lượt Quốc hội “sáng
suốt” lựa chọn chính
người đó. Và cũng “tân
quan tân chính sách độc
tài”.
Nếu như tự do là nguồn
cảm hứng vô tận cho
những sáng tạo của loài
người th́ dân chủ sẽ tối
ưu hóa được thể chế,
tăng cường đạo đức, phát
triển toàn diện, đề cao
minh bạch và chống được
tham nhũng.
Những lựa chọn để cải tổ
hệ thống
Đảng cộng sản không thể
cầm quyền măi được và
“nền chính trị ngoại
t́nh” này đến lúc phải
chấm dứt. Nhưng khi nào
và như thế nào là một
câu hỏi khó và thực tế
là không có nhiều lựa
chọn cho các bên.
Xét trong Đảng Cộng sản
th́ những nhà lănh đạo
không thể nào tự lột
xác, phá bỏ xiềng xích
là “tổ chức” của ḿnh để
cải tổ hệ thống như lănh
tụ Cộng sản Gorbachop đă
từng làm. Bởi v́ họ đă
bị bào ṃn, bị vo tṛn
và đang bị một sợi dây
quyền lợi đang xâu thành
chuỗi, quện chặt lấy
nhau.
Xét bên ngoài Đảng th́
những nhà hoạt động dân
chủ và các đảng phái đối
lập, nếu kết hợp tất cả
lại th́ con số cũng đang
quá nhỏ nhoi. Thêm nữa
ngày nay luật pháp không
ủng hộ việc “lập chiến
khu” như hai “đồng chí”
HCM đă từng làm (Hồ Chí
Minh và Hoàng Cơ Minh).
Việc sở hữu súng đạn là
trái pháp luật Việt Nam
hiện nay và xa lạ với
thế giới văn minh.
Những ai cố t́nh học
theo Đảng cộng sản ngày
trước, trung thành với
chủ nghĩa Mác bàn đến
chuyện lập chiến khu,
hoạt động vũ trang để
lật đổ chính quyền là
một điều vô cùng dại
dột.
Những ai hoài niệm muốn
theo đuổi một vụ kiện về
Nhà nước hợp hiến từ
thời Vua Bảo Đại chuyển
giao sang Trần Trọng Kim
cũng đang trở nên cực kỳ
lạc hậu bởi v́ dù ban
đầu chính quyền của Việt
Nam bị Việt Minh “cướp”
nhưng sau đó hầu hết các
chính phủ trên thế giới
đă công nhận và b́nh
thường hóa với Việt Nam
dân chủ cộng ḥa (nay là
Cộng Ḥa XHCN Việt Nam )
Giả thiết rằng có một
thế lực đủ mạnh để làm
cách mạng ở Việt Nam th́
liệu Trung Quốc có để
yên không ? và phản ứng
của Mỹ sẽ như thế nào ?.
Trong khi Chính phủ
Lybia bị NATO đánh tan
hoang mà phe đối lập vẫn
không thể có một h́nh
hài. Điều đó buộc chúng
ta, với một t́nh yêu tổ
quốc sâu sắc, phải suy
nghĩ xa hơn và trách
nhiệm hơn.
Đối với chính phủ Hoa
Kỳ, Trung Quốc luôn là
ưu tiên lớn hơn.
Dân chủ - Đa đảng th́
mới bảo vệ tổ quốc hữu
hiệu
Bản chất của dân chủ là
thể chế đa đảng. Không
thể có một chế độ chỉ do
một đảng lănh đạo mà dân
chủ. Ngay tại nước Mỹ,
những bang nào mà một
đảng chiếm đa số tuyệt
đối th́ cũng kém phát
triển và có nhiều vụ
việc tham nhũng hơn
những bang khác.
Lịch sử đă chứng minh là
bản thân đảng phái nào
cũng luôn luôn lợi dụng
tất cả khả năng có thể
để cưỡng đoạt quyền lực
và sự tự do nhiều hơn về
cho ḿnh. Nhưng tự do
của nhóm người này lại
là sự mất tự do của
người khác. Bắc Triều
tiên là một bằng chứng,
Cha con họ Kim là tự do
nhất, muốn ǵ cũng được
nhưng đổi lại là sự nô
lệ của gần 24 triệu dân
Bắc Hàn.
Chỉ có đa đảng th́ những
nhóm người khác nhau sẽ
có những đại diện khác
nhau thông qua tổ chức
của ḿnh cùng hoạt động
và cạnh tranh nhau trên
một nền tảng pháp lư.
Tiếc rằng thành lập các
đảng phái như ông cha ta
hàng trăm năm trước đă
làm có vẻ như là không
thể chấp nhận được của
Đảng cộng sản hôm nay.
Em ruột bố tôi th́ có
quyền vào Đảng Cộng sản.
C̣n tôi, cũng là một con
người, th́ không được
quyền thành lập hay tham
gia đảng phái. Tại sao
vậy, đảng ơi ?
Cuối cùng th́, biểu t́nh
thể hiện ḷng yêu nước
trước sự gây hấn của
Trung Quốc là điều tuyệt
vời, nhưng có lẽ ai cũng
biết đó chỉ là t́nh thế
bắt buộc. C̣n cái cần
hơn, quan trọng hơn đối
với Việt Nam chính là
Dân Chủ - Tự Do. Chỉ có
như vậy th́ đất nước
chúng ta mới phát triển
và trở nên giàu mạnh như
Nhật Bản hay Nam Hàn,
lúc đó chắc chắn chúng
ta có cơ hội để bảo vệ
tổ quốc một cách hữu
hiệu hơn.
Ls. Lê Quốc Quân
<<trở về đầu trang>>