|
Trần KC dịch -
Tuần báo Thế Giới Tân
Văn (thuộc đài phát
thanh quốc tế Trung
Quốc) số ra 19-08-2011
đăng trên trang nhất bài
viết mang tựa đề “Ai
Đang Xách Động Biểu T́nh
Chống Trung Quốc Tại
Việt Nam? Bất luận là
Việt kiều tham dự, hay
phe cứng rắn trong chính
giới, đằng sau biểu t́nh
đều có bóng dáng của
Mỹ”.
Năm, sáu chục người
dương cao quốc kỳ Việt
Nam và biểu ngữ, lác đác
bước đi ven hồ Hoàn Kiếm
tại thủ đô Hà Nội. Một
du khách Trung Quốc đứng
gần đó, ông Trương,
không khỏi ngạc nhiên
nh́n theo mấy bận vào
h́nh vẽ bản đồ Trung
Quốc. Thông ngôn viên
cho biết nhóm biểu t́nh
đang hô “đả đảo Trung
Quốc xâm lược”, rồi vội
vă giải thích, “thật
ra họ là nhóm người
chống chính phủ, không
phải thực sự phản đối
Trung Quốc”.
Đấy là một màn xảy ra
trên đường phố Hà Nội
ngày 14 tháng 8. Trong
lúc việc tranh chấp biển
Đông giữa Trung Quốc và
Việt Nam đang từ từ ổn
định, th́ biểu t́nh phản
Hoa trong nước Việt vẫn
chưa chấm dứt, chính
trường Việt Nam cũng
thỉnh thoảng truyền ra
tiếng nói cứng rắn đối
với Trung Quốc. Theo kư
giả của Thế Giới Tân
Văn, nhiều chuyên gia
cho biết nguyên nhân
phức tạp đằng sau những
sóng gió trong chính trị
Việt Nam từ vấn đề biển
Đông. Sự thật là những
nhân sĩ phản Hoa hoạt
động trong nước có rất
nhiều liên kết cùng nhân
sĩ chống chính phủ, họ
là đồng lơa của các thế
lực nước ngoài đang muốn
lật đổ chính quyền đảng
cộng sản Việt Nam.
Các thành phần trong đội
ngũ biểu t́nh phản Hoa
Hồ Hoàn Kiếm tại Hà Nội
có phong cảnh hiền ḥa,
là nơi dạo chơi nhàn tản
của dân Việt, đại sứ
quán Trung Quốc nằm gần
đó. Ngày 14 tháng 8,
tiếng người ồn ào lại
lần nữa quấy nhiễu khung
cảnh yên tĩnh của hồ
Hoàn Kiếm, 1 nhóm ít
người Việt bắt đầu biểu
t́nh chống Trung Quốc
tại đây, họ tưởng niệm
các binh sĩ Việt đă chết
trong trận hải chiến
Hoàng Sa giữa Trung –
Việt năm 1988. Cuộc biểu
t́nh kéo dài hơn 1 tiếng
đồng hồ.
Đầu tháng 6 năm nay, khi
t́nh h́nh tranh chấp
biển Đông giữa Trung –
Việt có dấu hiệu nóng
lên, biểu t́nh phản Hoa
lần đầu bộc phát tại
Việt Nam. Từ đấy trở đi,
hầu như mỗi chủ nhật tại
Hà Nội đều có tuần hành
chống Trung Quốc, ngày
14 vừa qua là lần thứ
10. Vào cuối tháng 6,
phó ngoại trưởng Việt
Nam Hồ Xuân Sơn đă viếng
thăm Trung Quốc, và sau
khi đạt đến quan điểm
chung cùng phía Trung
Quốc là phải ngăn ngừa
cơn nóng t́nh cảm kiểu
chủ nghĩa dân tộc, chính
phủ Việt Nam đă tăng áp
lực giải tán hai lần
biểu t́nh, cùng một đợt
bắt giữ một phần những
kẻ phản kháng. Sau đó,
do áp lực của Mỹ và e
ngại dư luận trong nước
phản đối, cảnh sát Việt
Nam chỉ theo dơi chặt
chẽ các cuộc biểu t́nh,
mà chưa áp dụng biện
pháp ngăn chận.
Chuyên gia vấn đề Việt
Nam Trần Mẫn Linh thuộc
đài phát thanh quốc tế
Trung Quốc cho biết
những người tổ chức tham
gia biểu t́nh phản Hoa
là do Việt Kiều dẫn dắt,
những kẻ này quanh năm
hoạt động tại Mỹ và các
nước phương Tây, công
khai đối kháng chính
quyền Việt Cộng, được
thế lực Mỹ ủng hộ sau
lưng, có thể nói họ là
“tổ chức chống chính
phủ”. Một thành phần
khác trong đoàn biểu
t́nh là các sinh viên,
họ đều mang t́nh cảm dân
tộc mănh liệt nên rất dễ
bị cổ động. Ngoài ra,
đội ngũ biểu t́nh c̣n
bao gồm một nhóm cán bộ
về hưu rất có hảo cảm
với Trung Quốc, với tâm
t́nh đối ngược với những
kẻ phản Hoa. Trần Mẫn
Linh nói, “các bác cán
bộ này rất bất măn với
sự căng thẳng trong quan
hệ Việt Trung do vấn đề
biển Đông, họ cho rằng
dù ǵ cũng phải giữ mối
hữu nghị với Trung Quốc,
họ đến để tỏ rơ nguyện
vọng này, rất tiếc họ bị
các tiếng hô phản Hoa át
mất, lại bị nhận lầm là
một thành phần của nhóm
phản Hoa”.
Trong lúc một nhóm dân
Việt không ngừng xuống
đường tuần hành, chính
trường Việt Nam cũng
thỉnh thoảng truyền ra
tiếng nói cứng rắn đối
với Trung Quốc. Gần đây
đáng chú ư nhất là phát
biểu của tân chủ tịch
nước Trương Tấn Sang,
vốn vẫn giữ thái độ ôn
ḥa. Theo báo cáo của
truyền thông Việt Nam,
ngày 11 tháng 8 trong
lúc tiếp xúc cử tri tại
TP HCM, được hỏi về sự
có mặt của người TQ tại
2 công trường xây dựng
nhà máy bauxite –nhôm
tại 2 tỉnh Đắk Nông và
Lâm Đồng, Trương Tấn
Sang nói, “bộ
chính trị đă quyết định
không cho phép nhà đầu
tư Trung Quốc khai thác
bauxite tại Tây Nguyên”.
Ông cũng nói thêm, “việc
công nhân từ nước này
sang nước khác làm việc
là nhu cầu b́nh thường,
vấn đề ở chỗ họ phải
tuân thủ pháp luật của
nước sở tại”. Bản
tin nói đến việc một số
công nhân TQ dùng visa
du lịch nhập cảnh và lao
động trái phép, khiến
dân Việt bản địa rất bất
măn. Trong nước Việt
thậm chí có tin đồn rằng
có một số công nhân thực
chất là lính TQ trá
h́nh, mục đích là “làm
t́nh báo thám thính” tại
địa điểm quân sự trọng
yếu của Việt Nam.
Chuyên gia vấn đề Việt
Nam thuộc viện nghiên
cứu quan hệ quốc tế hiện
đại Trung Quốc – phân
khoa Nam Á/Đông Nam Á,
ông Chu Hảo cho rằng lời
nói của ông Trương Tấn
Sang chỉ để “kiếm
phiếu”. Ở Việt Nam, bất
kể lập trường chính trị
thế nào, trong vấn đề
lợi ích quốc gia đều rất
khó nhượng bộ, v́ hễ
nhượng bộ là kể như mất
tương lai chính trị của
ḿnh.
Mỏ bauxite tại Việt Nam
được ước lượng có tổng
trữ lượng lên đến 8 tỷ
tấn, mà đa phần tiềm
tàng trong khu vực Tây
Nguyên tại trung phần
Việt Nam. V́ mức độ kỹ
thuật của Việt Nam giới
hạn, nên phải nhờ vào
nước ngoài trong việc
khai thác và chế biến
quặng bauxite. Từ tháng
11 năm 2007, chính phủ
Việt Nam đă quyết định
để dự án khai thác
bauxite tại tỉnh Lâm
Đồng và Đắk Nông cho tập
đoàn công nghiệp than –
khoáng sản Việt Nam kinh
doanh, với sự hợp tác
riêng rẻ với công ty sản
xuất nhôm Trung Quốc, và
công ty luyện nhôm của
Mỹ. Thế nhưng sự hợp tác
với Trung Quốc gặp phải
chống đối từ một số
người Việt, có người cho
rằng việc TQ khai thác
bauxite tại tỉnh Đắk
Nông “phá hoại môi
trường nghiêm trọng”,
“buộc các dân tộc thiểu
số sống trên núi phải
dời đi”. Trong khi đó,
mối hợp tác với Mỹ th́
không thấy ai nói thêm
ǵ khác.
Chính trường Việt Nam
phức tạp rối ren
Trong chính phủ Việt
Nam, phe tỏ thái độ cứng
rắn đối với Trung Quốc
được chú ư do vụ tranh
chấp biển Đông cách đây
2 tháng. Hoàng Vĩnh
Tuyết, phó chủ nhiệm ban
Việt ngữ thuộc đài phát
thanh quốc tế Trung
Quốc, nói rằng 1 tháng
trước đây vào kỳ họp
quốc hội Việt Nam, không
ít người thuộc “phe thân
Mỹ” tạo áp lực với chính
phủ yêu cầu đưa vấn đề
biển Đông ra tŕnh bày
để quốc hội thảo luận. “Việc
làm này rất nguy hiểm,
v́ trong quốc hội có
nhiều người thân Mỹ,
những kẻ này rất mạnh
miệng, họ mà đưa ra ư
kiến quá khích th́ có
thể khuấy động t́nh cảm
người dân làm hỏng sự
t́nh”. Sau đó chính
phủ Việt Nam để thứ
trưởng ngoại giao lên
tiếng giới thiệu vấn đề
biển Đông, song không
cho phép đặt câu hỏi và
kiên quyết ngăn chận áp
lực không giao vấn đề
này cho quốc hội. Hoàng
Vĩnh Tuyết nói tiếp, “Qua
điểm này có thể thấy lần
này chính phủ Việt Nam
vẫn duy tŕ quan hệ tốt
với Trung Quốc, phe Bắc
phương (phe thân Hoa)
vẫn chiếm thượng phong”.
Cũng v́ “phe Bắc phương”
giữ vị trí chủ đạo, nên
mặc dù vẫn có các tiếng
nói phản đối dự án hợp
tác khai thác bauxite
Trung – Việt, nhưng
không ngăn trở được bước
tiến của dự án hợp tác.
Tưởng cũng nên biết,
giữa 3 hệ đảng - chính
phủ - quân đội tại Việt
Nam, thế lực các phe
“thân Mỹ”, “thân Hoa” và
“trung lập” luôn giữ cân
bằng lẫn nhau. Trong
t́nh h́nh chính trị hiện
tại, thủ tướng Việt Nam
Nguyễn Tấn Dũng đại diện
cho “phe Nam phương”
(thân Mỹ); chủ tịch nước
Trương Tấn Sang và chủ
tịch quốc hội Nguyễn
Sinh Hùng kể như thuộc
“phe trung lập”; chủ
tịch quốc hội tiền
nhiệm/tân tổng bí thư
đảng Nguyễn Phú Trọng
th́ so ra thân thiện với
Trung Quốc hơn, là tiêu
biểu cho “phe Bắc
phương”. Hoàng Vĩnh
Tuyết cho rằng “phe Bắc
phương” vẫn giữ vị trí
tương đối quan trọng hơn
trong chính trường Việt
Nam.
Tuy nhiên theo Chu Hảo
bất kể phe nào cũng sẽ
không nhượng bộ trước
lợi ích quốc gia, do
tính cách nước Việt. Về
mặt địa lư, xứ Việt Nam
hẹp và dài, theo cách
nói của người Việt, có
h́nh “1 gánh 2 thúng”,
phần hẹp nhất của “gánh”
chỉ có 48 cây số. Khiếm
khuyết thiên nhiên tạo
cho người Việt ư thức
nguy hiểm sâu xa, họ
luôn luôn lo sợ nếu xảy
ra chiến tranh th́ sẽ bị
“cắt đứt ngang hông”. Về
mặt lịch sử, Việt Nam có
1 thời gian dài bị thực
dân đô hộ, chiến tranh
nhiều năm khiến Việt Nam
rất nhạy cảm trước nhiều
vấn đề như chủ quyền,
dân tộc, độc lập. Việt
Nam c̣n là một nước ven
biển, người Việt thể
hiện những đặc điểm của
1 văn hóa hải dương: đó
là tinh thần cởi mở đầy
mạo hiểm.
Do đó, việc tranh chấp
lănh thổ giữa Việt Nam
và Trung Quốc luôn được
tuyên truyền “rất rốt
ráo”, trong sách giáo
khoa cho học sinh có ghi
rơ “cả quần đảo Tây Sa
vốn thuộc về Việt Nam,
hiện toàn bộ đang bị
Trung Quốc chiếm đóng”.
Tuyên truyền lâu dài của
chính phủ khiến ư thức
lănh thổ của dân chúng
càng ăn sâu.
Mỹ ủng hộ Việt Kiều
khích động diễn biến
Nói về các phe nhóm, dù
nói thế nào cũng không
cùng lập trường của các
chính trị gia lấy lợi
ích quốc gia làm trọng.
Việt Nam c̣n có một thế
lực vừa “phản Việt” vừa
“phản Hoa”, nhóm người
này tuy chưa lập hội,
nhưng thường xuyên gây
rối, khích động t́nh cảm
dân tộc trong dân chúng,
thừa cơ gây xáo trộn
trong xă hội Việt Nam.
Thế lực chống Trung Quốc
này chủ yếu là các Việt
kiều. Hiện nay có hơn 4
triệu Việt kiều sinh
sống tại Mỹ, trong đó có
1 thành phần bị Mỹ dùng
như công cụ để tiến hành
“diễn biến ḥa b́nh”
chống lại đảng cộng sản
Việt Nam, đặc biệt là
những người bỏ chạy sang
Mỹ ngay trước khi Việt
Nam thống nhất 2 miền
Nam Bắc, và mỗi năm quốc
hội Mỹ đều cung cấp tài
chính để họ hoạt động.
Các Việt kiều Mỹ này
thỉnh thoảng về nước,
lợi dụng một số người
trong nước bất măn với
xă hội, khuấy động t́nh
cảm chống chính phủ. Họ
làm tài liệu xoay quanh
việc tranh chấp lănh thổ
Trung – Việt, dùng lá
bài “phản Hoa” để chống
chính phủ.
Hoàng Vĩnh Tuyết cho
rằng chính phủ Việt Nam
thực ra phải cảnh giác
với Mỹ, canh chừng Mỹ
lợi dụng vấn đề biển
Đông để đạt mục đích
chính trị “nhất thạch
song điểu”: đó là vừa
phá hoại quan hệ hảo hữu
Trung – Việt, vừa tạo
yếu tố bất ổn trong nước
Việt”.
Theo Chu Hảo, “Trừ lần
biểu t́nh đầu tiên, các
đợt sau đều không đông
người, điều này cho thấy
ảnh hưởng tuyên truyền
của thế lực chống chính
phủ c̣n ở mức thấp, vẫn
chưa thành phong trào,
đặc biệt tại Hà Nội, dân
chúng chắc chắn vẫn đồng
cảm với Trung Quốc”.
<<trở về đầu trang>>