Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

"Tinh thần Phaolô Nguyễn Văn B́nh": cơ may nào cho Giáo hội Việt Nam?

"Tinh thần Phaolô Nguyễn Văn B́nh": cơ may nào cho Giáo hội Việt Nam?

 

“Tinh thần Phaolô Nguyễn Văn B́nh”: cơ may nào cho Giáo hội Việt Nam?

Vậy, cơ may nào cho Giáo hội Việt Nam khi có một số vị trong HĐGMVN chủ trương thỏa hiệp với cộng sản đang cố cách dựng Đức cố Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn B́nh lên làm biểu tượng mới cổ vơ cho lập trường của họ?
Người Công giáo Việt Nam hy vọng ǵ trong cuộc họp HĐGMVN từ ngày 4-8/10/2010 sắp tới, khi nhóm chủ trương thỏa hiệp đang t́m mọi cách chứng minh cho thấy rằng, những ǵ họ chủ trương đều đúng đắn, hợp với Công đồng Vatican II, đă được Đức cố Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn B́nh thể hiện cách xuất sắc?

Theo Thông báo của Câu lạc bộ Phaolô Nguyễn Văn B́nh, kèm thư mời của học giả Nguyễn Đ́nh Đầu, trong hai ngày 27-28/8/2010, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Đức cố Tổng Giám mục Phaolô  Nguyễn Văn B́nh, Câu lạc bộ Phaolô Nguyễn Văn B́nh sẽ tổ chức cuộc tọa đàm: “Chân dung một vị mục tử” nhắm “chứng minh rằng, nơi ngài không có sự đối nghịch giữa niềm tin, ḷng yêu mến Giáo Hội với ḷng yêu quê hương, gắn bó dân tộc. Phân tích tinh thần Phaolô Nguyễn Văn B́nh, trên cơ sở tinh thần, đường lối xuyên suốt của Giáo Hội”.

Thực chất của một ư đồ

Việc Tổng Giáo phận Sài G̣n tổ chức những hoạt động mừng kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Đức cố Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn B́nh (1/9/1910-1/9/2010) là một việc làm đầy tính nhân văn, đúng đắn, cần phải nhân rộng.

Tuy nhiên, phác thảo chân dung ngài để nhằm dựng nên một biểu tượng mới, cổ vơ cho lập trường “thỏa hiệp với cộng sản” như người ta đang có ư định làm, th́ quả là điều đáng tiếc. Điều này chứng tỏ những ǵ đă xảy trong Giáo hội những tháng ngày qua không những không làm thay đổi những quan điểm của một số Giám mục Việt Nam. Trái lại, đang làm cho một số vị Giám mục quyết tâm hơn trong việc hướng Giáo hội Việt Nam “tiến nhanh, tiến mạnh” trên con đường quốc doanh hóa Giáo hội theo hướng “Phúc âm, dân tộc và Chủ nghĩa Xă hội”.

Ai cũng biết, những biến cố xảy ra trong Giáo hội những tháng ngày qua, ngoài những tham vọng cá nhân chi phối, th́ quan trọng nhất vẫn là những sự bất đồng về chủ trương, quan điểm trong nội bộ HĐGMVN: một số vị chủ trương thỏa hiệp để được việc và số khác chấp nhận dấn thân đấu tranh cho công lư và công bằng xă hội, phục vụ người nghèo khổ, không tiếng nói trong xă hội như đường hướng của Hội Thánh Chúa.

Sau khi mọi sự thật được bạch hóa, nhóm chủ trương thỏa hiệp tiếp tục t́m bệ đỡ bằng cách cử Đức Hồng y Mẫn qua giải độc nơi tận Rôma. Trong nước, người ta thấy có một sự xích lại gần hơn nơi các vị mục tử theo chủ trương này.

Thánh lễ phong chức cho Đức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp – giáo phận Vinh, với những vị trí quan trọng trong thánh lễ được dành cho các Giám mục thoả hiệp, khiến nhiều người ngạc nhiên.

 

"Dàn đồng ca áo tím", "Giám mục tượng Hồ" nh́n rơ mặt và Đức Cha Cao Đ́nh Thuyên, ĐC Nguyễn Văn Yến trong Thánh lễ tấn phong Giám mục Nguyễn Thái Hợp tại Giáo phận Vinh ngày 23/7/2010.

 

Nhưng, sẽ không ai ngạc nhiên, khi biết rằng sau khi các thông tin bị bạch hóa, những nhân vật trong “dàn đồng ca” thật sự bị động và lúng túng trước những phản ứng mạnh mẽ của cộng đồng dân Chúa th́ đă lui vào im lặng. “Người cầm lái vĩ đại” là Đức ông Cao Minh Dung đă bị vạch trần và đă không c̣n nhiều tác dụng cho “dàn đồng ca” trong nước cũng như nhà nước CSVN bám víu.

Và họ đă âm thầm kết nối với nhau với phương châm “Cùng hành động hay là chết” để bằng mọi cách buộc cộng đồng dân Chúa chấp nhận một sự đă rồi không thể thay đổi (!)

Từ chỗ chỉ đồng quan điểm, nay các vị theo chủ trương thỏa hiệp, trở nên “đồng sinh đồng tử” và quyết tâm cùng nhau thực hiện cho bằng được chủ trương thỏa hiệp nhắm chứng minh cho cộng đồng Dân Chúa Việt Nam thấy rằng “đường lối thỏa hiệp” là đúng theo tinh thần của Công đồng Vatican II và sẽ là đường hướng của Giáo hội Việt Nam trong tương lai.

Với ư định và quyết tâm ấy, biến cố kỷ niệm 100 năm sinh nhật Đức cố Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn B́nh đă trở thành dịp may hiếm có để nhóm “thỏa hiệp” có cơ hội khuyếch trương “tinh thần Phaolô Nguyễn Văn B́nh” – từ dùng của ban tổ chức, tới mọi thành phần trong Giáo hội Việt Nam, bởi Đức cha Phaolô Nguyễn Văn B́nh vốn là một mục tử ôn ḥa, được mọi người yêu mến.

Theo chúng tôi được biết, sau khi gửi bài tham luận tới ban tổ chức, linh mục Chân Tín DCCT đă nhận được cuộc điện thoại từ một vị Giám mục yêu cầu cắt bỏ một số đoạn trong bài tham luận của ngài, với lư do “nhạy cảm”. Chưa biết linh mục Chân tín có được đọc bài tham luận này không? Như thế đủ biết, mục đích của buổi tọa đàm không nhắm tŕnh bày chân dung thật sự của một con người lịch sử, nhưng là để t́m một “thần tượng mới” cho lập trường quan điểm của nhóm để khẳng định đường hướng thỏa hiệp là đúng đắn, hợp với tinh thần của Công đồng Vatican II.

Việc Giáo hội tôn dương một con người như mẫu gương cho người khác là chuyện hết sức b́nh thường đă từng diễn ra trong lịch sử Giáo hội.

Không ai phủ nhận tầm quan trọng và vai tṛ có tính lịch sử của Đức cố Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn B́nh trong lịch sử Giáo hội Việt Nam, nhất là lịch sử của Tổng Giáo phận Sài G̣n những năm 1975 – 1990, một giai đoạn lịch sử mà phải nói được rằng “tồn tại được đă là may mắn”.

Tuy nhiên, lấy ngài làm biểu tượng cho một thời đại mới, với những biến chuyển lớn lao trong Giáo hội cũng như xă hội, th́ lại là điều cần có thời gian và những tranh luận học thuật, nhất là hăy để công luận đánh giá những đóng góp hay những thiếu sót của ngài.

Bởi thời đại của Đức Tổng Phaolo Nguyễn Văn B́nh với thời đại này đă khác và khác rất nhiều. Từ chỗ phong trào cộng sản đang thế như chẻ tre, với những ngón đ̣n độc tài toàn trị bịt miệng đàn áp dân lành, bách hại tôn giáo sau bức màn sắt mà không cần ǵ thế giới c̣n lại. Đến nay, sau mấy thập kỷ, cả thế giới đă thay đổi cơ bản. Chủ nghĩa Cộng sản đă thi nhau sụp đổ từng mảng đến toàn diện. Giờ đây c̣n lại mấy mống như Trung quốc, Bắc Hàn, Cuba, Việt Nam ch́m trong nghèo đói và tụt hậu đă chứng minh cho thế giới biết rằng con đường chủ nghĩa cộng sản là hoang tưởng và là con đường đau khổ của những dân tộc nào vô phúc dính vào nó. Chủ nghĩa cộng sản đă bị ngay chính cái nôi sinh ra nó nguyền rủa và vứt vào sọt rác lịch sử từ lâu. Những chính thể cộng sản c̣n lại đang cô đơn, vất vưởng và bị khinh miệt, xa lánh của thế giới loài người.

V́ vậy, chính quyền CSVN đă buộc phải thay đổi phương thức và phương thế chiến thuật với các tôn giáo.

Ngài là một vị mục tử hiền từ, rất cần cho Giáo hội Miền Nam trong những năm 1975-1990 của thế kỷ trước. Ngài là người không có nhiều kinh nghiệm về chế độ cộng sản, nên có lẽ ngài cũng không hiểu được những gian trá của chế độ cộng sản vô thần, do đó, đă có những sai lầm trong chọn lựa dấn thân của chính ngài.

Chính v́ vậy mà những hoạt động của Đức TGM Phaolo Nguyễn Văn B́nh trong thời gian cộng sản khát máu và thế lực đó không thể phù hợp với giai đoạn hiện nay.

Biến ngài thành biểu tượng lúc này để dẫn dắt Giáo hội Việt Nam theo con đường do một “nhóm người vạch sẵn”, th́ chẳng khác ǵ cộng sản biến ông Hồ thành cha già dân tộc và hậu quả của chính sách ấy đă để lại những hậu quả khôn lường cho dân tộc Việt Nam.

Cần thiết phải minh định một cách rơ ràng, Đức cố Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn B́nh là một con người, một chứng nhân lịch sử, đă có những đóng góp nhất định cho Giáo hội Việt nam vào một giai đoạn lịch sử cụ thể.

Ngài là một vị mục tử hiền từ, rất cần cho Giáo hội Miền Nam trong những năm 1975-1990 của thế kỷ trước. Ngài là người không có nhiều kinh nghiệm về chế độ cộng sản, nên có lẽ ngài cũng không hiểu được những gian trá của chế độ cộng sản vô thần, do đó, đă có những sai lầm trong chọn lựa dấn thân của chính ngài.

Trong bài “Đức cha Phaolô Nguyễn Văn B́nh, Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Sài G̣n dưới Chế độ mới”, linh mục Chân Tín DCCT đă nêu ra 6 biến cố tiêu biểu, cho thấy Đức cố Tổng Giám mục Nguyễn Văn B́nh đă có những sai lầm chết người, gây ra những hậu quả đau ḷng cho những ai liên hệ.

Vậy, cơ may nào cho Giáo hội Việt Nam khi có một số vị trong HĐGMVN chủ trương thỏa hiệp với cộng sản đang cố cách dựng Đức cố Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn B́nh lên làm biểu tượng mới cổ vơ cho lập trường của họ?

 

 

Người Công giáo Việt Nam hy vọng ǵ trong cuộc họp HĐGMVN từ ngày 4-8/10/2010 sắp tới, khi nhóm chủ trương thỏa hiệp đang t́m mọi cách chứng minh cho thấy rằng, những ǵ họ chủ trương đều đúng đắn, hợp với Công đồng Vatican II, đă được Đức cố Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn B́nh thể hiện cách xuất sắc?

Tưởng rằng, tiếng nói phản biện của người giáo dân trong những tháng ngày qua về “sự im lặng đáng sợ” của các đấng bậc trong Giáo hội phải là tiêu chí giúp nhận định và thay đổi cách nh́n, cũng như lập trường của các vị lănh đạo Giáo hội, giúp vạch ra con đường mới cho Giáo hội Việt Nam bước đi trong tương lai, nhưng h́nh như, những lên tiếng ấy chỉ được gọi tên là “bóng ma” hay “bị thế lực thù nghịch với Giáo hội” kích động gây chia rẽ.

Giáo hội Việt Nam sẽ đi về đâu?

Chắc chắn, với những ǵ đă và đang diễn ra, sẽ không có sự thay đổi lập trường quan điểm nơi một số vị lănh đạo Giáo hội cổ vơ chủ trương thỏa hiệp đang nắm trọn quyền lực trong tay.

Trong thời gian tới, chính quyền cộng sản sẽ ra sức ủng hộ cho nhóm này bằng cách tích cực ban phát nhiều ơn huệ cho những ai theo chủ trương này nhắm khẳng định chủ trương thỏa hiệp là đúng đắn, đôi bên cùng có lợi.

Giáo hội Việt Nam tiếp tục đồng hành cùng dân tộc bằng chủ trương đồng hành với chế độ cộng sản, để cùng cả nước “tiến lên chủ nghĩa xă hội” với khẩu hiệu: “Phúc âm, Dân tộc, Chủ nghĩa Xă Hội”.

 

26/8/2010

Nữ Vương Công Lư


<<trở về đầu trang>>
free counters